Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
Tuần 1. Soạn: 25.08.2007 Giảng: Tiết 1. Tôi đi học - Thanh Tịnh - A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này học sinh : - Cảm nhận đợc tác phẩm thông qua đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm. - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Giáo dục tình cảm trong sáng khi nhớ lại các kỉ niệm đẹp trong đời. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật. B. Chuẩn bị. * Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV. Máy tính, ảnh chân dung tác giả. * Trò: Đọc tác phẩm, soạn bài. c. Tiến trình tổ chức các hoạt động: dạy học. 1. Tổ chức lớp.8A 8C 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình).Theo tài liệu TKGD Ngữ văn 8/5 Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng ? Nêu những hiểu biết của em về tiểu sử tác giả? ? Sự nghiệp sáng tác của ông có gì đáng chú ý? ? Truyện ngắn của Thanh Tịnh có đặc điểm nh thế nào? ? Nêu các tác phẩm chính? ? Tác phẩm Tôi đi học ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Tác phẩm kể về điều gì? I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả.( 1911 1988 ) - Tên khai sinh : Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. - Quê : Làng Dỡng Nỗ ( Gia Lạc), ngoại ô TP Huế. - Bắt đầu sáng tác từ năm 1933 với nhiều thể loại nh: Truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, bút kí .Chủ yếu là truyện ngắn và thơ. - Đặc điểm truyện ngắn: Tình cảm êm dịu, trong trẻo, văn nhẹ nhàng mà thấm sâu mang d vị man mác buồn thơng vừa ngọt ngào quyến luyến. - Tác phẩm chính ; Hận chiến trờng-1937 ;Sức mồ hôi -1954 ;Những giọt nớc biển-1956. 2. Tác phẩm. - Tôi đi học in trong tập : Quê mẹ, xuất bản năm 1941. - Nội dung: Kể về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua sự hồi tởng của nhân 1 GV hớng dẫn HS đọc : Giọng nhẹ nhàng, diễn cảm sâu lắng. Gv đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. ? Hãy tóm tắt tác phẩm ? - Hs tóm tắt, GV nhận xét, bổ sung. ? Văn bản này đợc trình bày theo ph- ơng thức nào ? ? Tìm bố cục của văn bản này ? Nêu nội dung chính của từng phần ? ? Cách phân chia nh vậy dựa trên cơ sở nào ?Những chi tiết nào gợi nhớ về kí niệm của nhân vật Tôitrong buổi tựu trờng. ? Những kỉ niệm này đợc diễn tả theo trình tự nào ? ? Tìm những chi tiết, hình ảnh diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi ? ? Khi đứng trớc ngôi trờng tâm trạng của nhân vật tôi nh thế nào ? ? Khi nghe gọi tên mình phải rời tay mẹ, tâm trạng tôi nh thế nào ? vật tôi. II. Đọc, tóm tắt, chú thích. 1. Đọc. 2. Tóm tắt. 3. Chú thích (SGK). III. Tìm hiểu văn bản. 1. Cấu trúc : - Phơng thức : tự sự kết hợp với biểu cảm. - Bố cục : 4 phần. + Phần I : Từ đầu -> rộn rã => Cứ đến cuối thu lại hồi tởng ngày đầu tiên đi học. + Phần II : Tiếp -> ngọn núi => Nhớ kỉ niệm trên con đờng làng tới trờng. + Phần III : Tiếp theo -> Cả ngày nữa => Nhớ kỉ niệm trên sân trờng. + Phần IV : Còn lại => Nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên. ( Dựa vào trình tự không gian, thời gian) 2. Phân tích. 2.1. Hình ảnh nhân vật tôi . - Những chuyển biến của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trờng. - Khi cùng mẹ đi trên con đờng tới trờng. - Khi nhìn ngôi trờng ngày khai giảng, khi nhìn mọi ngời, các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp. - Khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. => Diễn tả theo trình tự từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. * Diễn biến tâm trạng: + Con đờng, cảnh vật vốn quen thuộc mà tự nhiên thấy lạ, tự thấy mình có sự thay đổi lớn trong lòng. + Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo và mấy quyển vở mới trên tay. + Vừa lúng túng, vừa muốn thử sức ( Khẳng định mình) khi xin mẹ cầm bút, thớc. + Cảm thấy mình nhỏ bé => lo sợ vẩn vơ. 2 ? Khi ngồi với các bạn đón giờ học đầu tiên, cảm giác của nhân vật tôi nh thế nào ? ? Tâm trạng nhân vật tôi diễn ra trong suốt quá trình nh thế nào ? ? Diễn tả tâm trạng đó, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? ? Tác dụng của nghệ thuật ấy ? ? Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng ta thấy nhân vật tôi hiện lên là ngời nh thế nào ? + Tự nhiên giật mình thấy lúng túng => Tâm trạng hồi hộp, lo sợ. + Cảm thấy vừa xa kạ vừa gần gũi với mọi vật, với bạn bên cạnh, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng khó quên là những kỉ niệm đẹp. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng, sử dụng các hình ảnh so sánh. -> Làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật tôi, càng làm cho những kỉ niệm trong kí ức rõ rệt, sâu sắc hơn lên. * Nhân vật tôi là một cậu bé giàu cảm xúc => Đó cũng chính là hình ảnh của tác giả tuổi ấu thơ. 4. Củng cố : Học thuộc dẫn chứng ,nắm chắc nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Học kĩ bài, soạn phần còn lại.theo câu hỏi SGK. ***************************************** Soạn: 27/8/2007 Giảng: 06/9/2007. Tiết 2. Tôi đi học - Thanh Tịnh - A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này học sinh : - Cảm nhận đợc tác phẩm thông qua đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm. - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. 3 - Giáo dục tình cảm trong sáng khi nhớ lại các kỉ niệm đẹp trong đời. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật. B. Chuẩn bị. * Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV. Máy tính, ảnh chân dung tác giả. * Trò: Đọc tác phẩm, soạn bài. c. Tiến trình tổ chức các hoạt động: dạy học. 1. Tổ chức lớp.8A 8C 2. Kiểm tra: ? Nêu về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả Thanh Tịnh? ? Kể tóm tắt tác phẩm? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình)Chuyển ý sang tìm hiểu hình ảnh ngời mẹ. Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng ? Hình ảnh ngời mẹ hiện lên thông qua những chi tiết nào? ? Cử chỉ của ngời mẹ nh thế nào? Tình cảm mẹ giành cho con ntn? ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? ? Truyện có sức cuốn hút nhờ yếu tố nào? II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cấu trúc. 2. Phân tích. 2.1. 2.2.Hình ảnh ng ời mẹ. - Dắt con đi trên con đờng dài và hẹp. - Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đi. - Mẹ cúi đầu nhìn con thơ với cặp mắt âu yếm tiếng nói dịu dàng: Thôi để mẹ cầm cũng đ- ợc. - Dịu dàng đẩy con tới trớc. - Nhẹ vuốt mái tóc con thơ. => Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự săn sóc vỗ về, sự an ủi động viên khích lệ con giúp con tự tin học tập.Đó là tình cảm mẹ rất yêu con . . 2.3. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. * Đặc sắc nghệ thuật. - Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng cảm nghĩ của nhân vật theo trình tự thời gian. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc. => Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. Truyện ngắn nào hay cũng có chất thơ và bài thơ nào hay cũng có cốt truyện . ( Thạch Lam) * Sức cuốn hút của truyện: - Bản thân tình huống truyện đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ. 4 - Tình cảm ấm áp, trìu mến của ngời lớn đối với em nhỏ lần đầu tiên đến trờng. - Hình ảnh thiên nhiên ngôi trờng và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. 3. Tổng kết. * Ghi nhớ (SGK). 4. Củng cố: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ ? liên hệ bản thân em? 5. Dặn dò: - Học kĩ bài, soạn bài: Trong lòng mẹ * Bài tập về nhà: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học? ******************************************** Soạn:29/08/2007. Giảng: 06/09/2007 Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này học sinh : -Hiểu rõ cấp đọ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn t duy nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. Chuẩn bị. * Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV,bảng phụ * Trò: Đọc SGK.nghiên cứu bài c. Tiến trình tổ chức các hoạt động: dạy học. 1. Tổ chức lớp.8A 8C 5 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình).Ôn tập từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa rồi chuyểný. 6 Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng Cho Hs quan sát sơ đồ. ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? ? So sánh nghĩa của các từ thú, chim, cá với nghĩa của các từ voi, hơu, tu hú, sáo, rô, chép? ? Nghĩa của những từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa của những từ nào? ? Từ đó rút ra sơ đồ về mối quan hệ nghĩa trong các từ trên? ? Qua đây ta có thể rút ra kết luận nh thế nào vè mối quan hệ nghĩa của các từ ? Gọi HS đọc ghi nhớ. ?Cho các từ :cây ,cỏ ,hoa. ?Tìm các từ có nghĩa rộng hơn và hẹp hơn ba từ đó ? ? Cho các từ : lúa nếp, ngũ cốc, lúa tẻ, lúa, tám thơm. Hãy xác định mối quan hệ về nghĩa của các từ trên ? ?Lập sơ đồ thể hiên cấp độ khái quát nghĩa của từ ? I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. * Sơ đồ: voi, hơu, tu hú, sáo, rô, chép, - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. - Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu . - Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ tu hú, sáo . - Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ rô, chép . - Mối quan hệ về nghĩa của các từ: voi, hơu < thú< động vật tu hú, sáo < chim < động vật rô, chép < cá < động vật => Sơ đồ về mối quan hệ của các từ ngữ trên: thú cá động vật chim => KL: Nghĩa của mỗi từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. * Ghi nhớ (SGK). * Bài tập nhanh; Thực vật>cây,cỏ ,hoa>cây cam,câydừa,cỏ ấu,cỏ gà,hoa cúc,hoa huệ. lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm< lúa< ngũ cốc. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 Bài tập 1 . a. Động vật Thú Chim Cá Voi, hư ơu Rô, thu Tu hú, sáo 7 Y phục Quần áo 4. Củng cố. Nắm chắc nội dung bài và vận dụng cấp độ nghĩa của từ trong văn nói và viết. 5. Dặn dò: - Học kĩ bài, làm bài tập. Đọc trớc bài Trờng từ vựng. *Chuyên đề 1: Nghĩa của từ Soạn:03/09/2007. Giảng: Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này học sinh : - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. - Phân biệt chủ đề với một số khái niệm văn học khác. B. Chuẩn bị. * Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV . * Trò: Đọc SGK,Làm đủ bài tập về nhà . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động: dạy học. 1. Tổ chức lớp.8A 8C 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài ( GV thuyết trình)Vai trò của văn bản trong cuộc sống Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng I. Chủ đề của văn bản. 1. Xét văn bản: Tôi đi học. 8 ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào về thời thơ ấu của mình? ? Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn t- ợng gì trong lòng tác giả? ? Hãy phát biểu về chủ đề của văn bản này? ? Qua đó em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản ? ? Tìm chủ đề trong văn bản Tiếng gà tra của tác giả Xuân Quỳnh ? ?Phân biệt Truyệnvới chủ đề ? Cho ví dụ ? Phân biệt Chủ đề với Đại ý?Cho ví dụ ? - Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè nép dới nón mẹ. - Kỉ niệm khi đi trên đờng. - Kỉ niệm khi đứng trong sân trờng,ẳtớc cửa lớp khi nghe gọi tên. - Kỉ niệm khi ngồi trong lớp . => Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động nhng có phần sung sớng hạnh phúc. -> Chủ đề của văn bản. * Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. 2. Chủ đề của văn bản. Chủ đề : Là đối tợng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. VD: Văn bản Tiếng gà tra. + Chủ đề: Tình yêu gia đình và quê hơng dào dạt trong tâm hồn ngời lính trẻ trên đờng hành quân ra trận thời đánh Mĩ * Chú ý: Cần phân biệt chủ đề với một số thuật ngữ văn học: + Chuyện với chủ đề: - Truyện: Một nội dung sự việc đợc tác giả kể lại. VD: Văn bản: Tôi đi học. Truyện: Nhân vật tôi ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của mình trong buổi tựu tr- ờng. Chủ đề: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng của một em bé trong buổi tựu trờng. + Chủ đề với đại ý: - Đại ý: Là ý lớn trong một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện. VD: Văn bản Qua Đèo Ngang. Đại ý : 6 câu đầu : cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà. 4 câu cuối : nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ. Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn của li khách bớc tới Đèo Ngang trong ngày tàn. + Chủ đề và đề tài : - Đề tài : Là tài liệu mà nhà văn lấy từ 9 ? Vậy chủ đề có vai trò gì trong văn bản? ? Căn cứ vào đâu em biết văn bản : Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trờng? ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ đó in sâu vào lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời ? ? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi? ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phơng diện nào trong văn bản? ? Làm thế nào để có thể viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề? ?Phân tích tính thống nhất về chủ đề văn bản? hiện thực cuộc sống đa vào trong tác phẩm. Nếu đề tài giúp ta xác định : Tác phẩm viết về cái gì ? thì chủ đề lại giải đáp câu hỏi : Vấn đề cơ bản của tác phẩm là gì ? * Vai trò của chủ đề : Là xơng sống, là linh hồn của tác phẩm. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1. Xét văn bản : Tôi đi học. - Nhan đề: Dự đoán nội dung câu chuyện nói về việc: Tôi đi học. Đại từ tôi đợc nhắc lại nhiều lần. - Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên: + Hôm nay tôi đi học. + Hằng năm cứ vào cuối thu . + Tôi quên thế nào đợc + Hai quyển vở mới . - Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào đợc - Từ ngữ chi tiết: => Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm, làm nổi bật chủ đề của văn bản. 2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Là sự liên kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bó của các bộ phận tác phẩm. - Các phơng diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tợng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhan vật, diễn biến tạo thành một chỉnh thể. - Để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, cần xác định chủ đề dợc thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi, lặp lại. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1. a. Văn bản viết về rừng cọ quê hơng. - Văn bản đã trình bày đối tợng: đi từ miêu tả cây cọ -> tác dụng của nó trong đời sống con ngời. - Không thể thay đổi cách sắp xếp này đợc vì 10