Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 16: Ngày Soạn:28/11/2010 Ngy ging:29/11/2010 Tiết 61 Thuyết minh về một thể loại văn học A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng thuyết minh một loại văn học. 3/. Thái độ: - Thấy đợc vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm một bài văn thuyết minh. B. Ph ơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án. 2/ HS: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Bài Cũ: - Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? III. Bài mới:1. ĐVĐ: - Trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1:(20) I/ - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học GV ghi đề lên bảng, gọi 1 hS đọc lại đề bài Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? - Bắt buộc GV hớng dẫn HS ghi kí hiệu bằng (B), trắc (T) cho từng tiếng trong hai bài thơ. Dựa vào sự quan sát về quan hệ bằng trắc giữa các dòng, hãy rút ra kết luận? ( không cần xem xét các tiếng thứ 1, 3, 5; chỉ xem xét đối niêm ở tiếng thứ 2, 4, 6). HS đọc phần nói về vần ở SGK? Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp nh thế nào? GV gợi ý HS lập dàn bài ( theo mẫu ở SGK)? Phần thân bài nêu u điểm và nhợc điểm của thể thơ này? Muốn TM đặc điểm 1 thể loại văn học em phải làm gì? - Đề bài: SGK 1/ Quan sát: 2 bài thơ thất ngôn bát cú. - Số dòng: 8 dòng/ 1 bài. - Số tiếng: 7tiếng/1dòng. Kí hiệu: B, T. Xác định đối, niêm giữa các dòng: Theo luật, nhất, tam, ngũ, bất luận, nhị, tứ, lục phân minh. Xác định vần: a). Bài Cảm tác vần ở: tù thù; châu đâu: vần bằng. b). Bài Đập đá : Lôn non hòn son con:Vần bằng - nhịp 2 Lập dàn bài: a). Mở bài: b). Thân bài: c). Kết bài: Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2:(15) II/ - Luyện tập: GV cho HS đọc bài tham khảo Truyện ngắn ở SGK sau đó làm bài tập 1. HS đọc nội dung bài tập 1. ? Nêu những yếu tố chính của truyện ngắn? Bài tập 1: - Yếu tố tự sự: Sự việc và nhân vật ( sự việc chính, phụ, nhân vật chính phụ. Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 1 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 - Yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen, góp phần làm cho truyện sinh động - Bố cục: Chặt chẽ, hợp lí. - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ. IV. Đánh giá kết quả : (2) - Để tiến hành thuyết minh một thể loại văn học, cần lu ý điều gì? V. Hớng dẫn dặn dò:(3) Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ. - Vận dụng sự quan sát làm tiếp bài tập 1. Bài mới: Đọc văn bản: Muốn làm thằng cuội. Trả lời câu hỏi SGK Ngày Soạn:30/11/2010 Ngy ging:31/11/2010 Tiết 62 Hớng dẫn đọc thêm Muốn làm thằng Cuội A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu đợc tâm sự của Tản Đà, buồn chán trớc thực tại tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất Ngông Cảm nhận đợc cái mới mẽ trong một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ. 3/.Thái độ: - Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà khi ông phải sống trong thực tại ngột ngạt, tù túng của xã hội đơng thời. B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:(1) II. Bài Cũ:(3) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đập đá ở Côn Lôn và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài? III. Bài mới: 1. ĐVĐ:(1) - Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nớc và cách mạng đợc lu truyền bí mật ( nh hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì trên văn đàn còn có bộ phận văn học hợp pháp, đợc truyền bá công khai xuất hiện những bài thơ sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn, mà Tản Đà là 1 trong những cây bút nỗi bật nhất. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết đ- ợc tâm sự, nỗi lòng của con ngời tài hoa, tài tử này. 2. Triễn khai bài dạy : Hoạt động 1:(15( I/ - Hớng dẫn tìm hiểu chung GV hớng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, hơi buồn, nhịp thở từ 4/3-2/2/3. GV đọc mẫu gọi 2 HS đọc lại, HS khác nhận xét. HS đọc các chú thích về từ khó. ? Bài tho này đợc viết theo thể thơ gì? Thất ngôn bát cú. 1/ H ớng dẫn đọc : 2 / H ớng dẫn tìm hiểu chú thích - Tác giả. - Tác phẩm. - Từ khó. Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 2 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 - Thể thơ. Hoạt động 2:(15) II/ -Hớng dẫn tìm hiểu văn bản: ? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà tâm sự. Với Tản Đà than thở điều gì? - Đêm thu, cảnh thanh vắng chính là lúc lòng ngời sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng chất chứa trong lòng. - Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?. Vì sao Tản Đà lại chán trần thế? Sống trong xã hội tầm thờng ấy những tâm hồn thanh cao, có cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận đợc. ? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà muốn thoát li đi đâu? ? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ớc mọng đó nh thế nào? Ngông- địa chỉ thoát ly lí tởng, vừa xa lánh trần thế chán ngắt, vừa đợc sống trong bầu không khí thoải mái, bên ngời đẹp. ?Qua tâm trạng chán chờng cuộc đời trần thế của Tản Đà, qua ớc mọng của ông em hiểu thêm về điều gì con ngời của thi nhân? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ?- Giọng điệu tự nhiên ( một câu hỏi, một câu xin), hình ảnh thơ thú vị. HS đọc 4 câu cuối Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên cung quế mình sẽ có những gì? Tâm trạng sẽ chuyển biến ra sao? Bạn bè của ông lúc đó là ai? - Đợc tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen không còn cô đơn, giải toả đợc mối sầu uất trong lòng? Trong hai câu cuối, nhà thơ tởng tợng ra điều gì? Muốn đợc làm chú Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, cùng trong xuống thế gian mà cời. Vậy theo em nhà thơ cời ai? Cời cái gì và vì sao mà cời? - Cời xã hội tầm thờng, những con ngời lố lăng, bon chen trong cõi trần bui bặm. 1/ Bốn câu thơ đầu: Đêm thu buồn Buồn nhân tình thế Chán trần thế thái. Buồn thân thế-> nỗi buồn đi liền với nỗi chán, chán xã hội ngụt ngạt tầm thờng -> Muốn thoát li lên cung quế: ớc mộng rất ngông Tản Đà khao khát một cuộc đời đẹp, thanh cao, vợt lên trên cái tầm thờng. 2/ Bốn câu thơ cuối: - Lên cung quế có bầu có bạn, vui Hình ảnh tởng tợng kì thú, Ngông lãng mạn. Rồi c mỗi năm rằm tháng tám. Cúng trong xuống thế gian cời. - Cái cời: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa là nụ cời mỉa mai, khinh thế ngạo vật của những nhà nho Hoạt động 3:(5) III/ - Tổng kết: Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú những Tản Đà có những sáng tạo nh thế nào? Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị nh lời nói thờng lại pha chút hóm hỉnh duyên dáng, trí tởng t- ợng dồi dào, táo bạo, hồn thơ lãng mạn, phóng túng. Tản Đà thể hiện tâm sự gì qua bài thơ? - Tâm sự buồn chán, muốn thoát li thực tại. - Nét đẹp trong nhân cách Tản Đà là sự thanh cao Đời đục, tiên sinh trong, đời tối tiên sinh sáng ( Lê Thanh). 1/ Nghệ thuật: 2/ Nội dung: IV. Đánh giá kết quả :(2) Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 3 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 - Đọc diễn cảm bài thơ và trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong tác phẩm, cái tôi của Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu? V. Hớng dẫn dặn dò :(3 ) Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật Bài mới: - Chuẩn bị tốt cho bài : Ôn tập tiếng Việt ***************************************** Ngày Soạn:30/11/2010 Ngy ging:01/12/2010 Tiết 63 Ôn tập tiếng Việt A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng việt đã học ở học kì I. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết. 3/.Thái độ : -Giáo dục HS có ý thức vận dụng trong nói, viết ở những hoàn cảnh nhất định. B. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại C. Chuẩn bị : 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:(1) II. Bài Cũ:(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: (1)1. ĐVĐ: - Trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1:(20) I/ - Từ Vựng ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp? cho ví dụ? Tính chất rộng hẹp của từ ngữ là tơng đối hay tuyệt đối? Vì sao? Tơng đối vì phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ. ? GV cho HS làm bài tập 2 a ( SGK). - Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân gian. - Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cời. ? Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ? Trong những câu giải thích ấy có những từ ngữ nào chung? truyện dân gian. ? Thế nào là trờng từ vựng? Lấy ví dụ trờng từ vựng về dụng cụ học tập? Từ tợng hình, từ tợng thanh là gì? tác dụng của mỗi loại từ đó? Lấy ví dụ? ? Thế nào là từ ngữ địa phơng? cho ví dụ? ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? thử tìm một số biệt ngữ xã hội mà tầng lớp sinh viên, học sinh thờng dùng? ? Nói quá là gì? Thử tìm trong ca dao Việt 1/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Bài tập 2 a ( SGK). 2 / Tr ờng từ vựng: 3 / Từ t ợng hình, từ t ợng thanh: Lom khom dới núichú Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi hi 4 / Từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội: 5 / Nói quá, nói giảm, nói tránh: Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 4 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 Nam Ví dụ về tu từ nói quá? VD Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình. Bao giờ cây cải làm đình gỗ lim làm ghém thì mình lấy mình ? Nói giảm, nói tránh là gì? cho ví dụ? Bác d- ơng thôi đã thôi rồi Hoạt động 2:(15) II/ - Ngữ pháp: ? Trợ từ là gì, thánh từ là gì? Đặt một câu trong đó có sử dụng thán từ và trợ từ? Chao ôi! ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi một bài tập. Ô hay chính nó viết chử còn ai nữa! ? Tình thái từ là gì? Có thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện đợc không?- Không chú ý đến tuổi tác, tình cảm, thứ bậc xã hội. ? Lấy ví dụ trong đó có sử dụng cả trợ từ và tình thái từ? Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đông à? ? Câu ghép là gì? Cho biết các quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép? GV hớng dẫn học sinh làm BT phần II2b, c? ? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép? Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn đợc không? nếu đợc thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích 1 / Trợ từ, thán từ: 2/ Tình thái từ: 3 /Câu ghép: Bài tập II2b: - Câu đầu tiên là câu ghép có thể tách thành 3 câu đơn nhng nh vậy thì mối liên hệ sự liên tục của 3 sự việc dờng nh không thể hiện rõ bằng câu ghép. Bài tập II2b. Câu 1, 3 là câu ghép, các vế của cả hai câu ghép đều nối với nhau bằng quan hệ từ. IV. Đánh giá kết quả :(2) Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng, về ngữ pháp. V. Hớng dẫn dặn dò :(3) Bài cũ: - Ôn tập kĩ các khái niệm - Xem lại tát cả các bài tập ở các phần. Bài mới: - Xem lại lý thuyết văn thuyết minh, chuẩn bị cho tiết trả bài tập làm văn số 3. ****************************************** Ngày Soạn:30/11/2010 Ngy ging:01/12/2010 Tiết 64 Trả bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Tự đánh gí bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và n.dung của đề bài. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng dùng từ, đặt câu, sửa chữa những lỗi sai. 3/. Thái độ: - Có ý thức phê bình và tự phê bình sửa chữa. B. Ph ơng pháp: C. Chuẩn bị: Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 5 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Bài Cũ: - Thế nào là thuyết minh? Nêu những phơng pháp thuyết minh chủ yếu? III. Bài mới:1. ĐVĐ: - GV yêu cầu HS nhắc lại đề- GV ghi lên bảng. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1: I/ - Nhận xét, đánh gia chung ? Xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề? ? Có thể vận dụng đợc những phơng pháp thuyết minh nào? GV hớng dẫn HS lập dàn ý theo dàn ý tiết trớc. GV nhận xét Ưu điểm: Đa số nắm đợc văn bản thuyết minh, biết vận dụng tốt các phơng pháp thuyết minh. Nắm đợc bố cục, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có tính thuyết phục. Hạn chế: Một số bài cha xác định đợc yêu cầu của đề về thể loại. Giáo viên đọc mẫu cho HS nghe. 1/ Mục đích yêu cầu: 2 / Lập dàn ý: 3 / Nhận xét chung về kết quả làm bài của HS: Hoạt động 2: II/ - Trả bài và chữa bài: GV trả bài cho HS xem, cho HS nhận xét về bài làm của nhau, đặc biệt về lỗi vấp phải. GV chọn những lỗi các em thờng vấp, ghi lên bảng sau đó gọi học sinh chữa lỗi. - Xin xắn-> Xinh xắn; Đơn xơ-> đơn sơ - Cảm súc-> cảm xúc, sản suất-> sản xuất - Dan dân-> dân gian - Trộn lãnh-> Trộn lẫn, nỗi bạch-> nổi bật. - Thoải máy-> thoải mái. VD: - Nớc Việt Nam quê hơng tôi là một trong những chiếc áo dài đẹp nhất thế giới. Chiếc áo dài đợc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới của ta. Nón đợc các nghệ nhân làm ra để bán, để tiêu dùng trong nớc và bán ra nớc ngoài -> Lặp. Còn thời gian, giáo viên tiếp tục cho HS tự phát hiện lỗi ở bài của nhau- sau đó tự chữa cho nhau. 1 / Trả bài: 2/ Chữa lỗi: - Lỗi chính tả. - Lỗi diễn đạt: IV. Đánh giá kết quả : (2) - Khi tiến hành làm một bài văn thuyết minh em cần lu ý đến đối tợng. V. Hớng dẫn dặn dò: (3) Bài cũ: - Nắm lí thuyết về kiểu bài thuyết minh. - Tập thuyết minh về một vật mà em thích Bài mới: - Đọc văn bản " Ông đồ", " Hai chữ nớc nhà" - Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa. Tuần 17 Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 6 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 Ngày Soạn:05/12/2010 Ngy ging:06/12/2010 Tiết 65 Ông đồ ( Vũ Đình Liên) A.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ bài thơ. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc. B. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận C. Chuẩn bị : GV : Soạn bài, t liệu tham khảo HS : Soạn theo hớng dẫn SGK D.Tiến trình lên lớp : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung chính của văn bản Muốn làm thằng Cuội ? III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : GV giới thiệu bài 2. Triễn khai bài dạy : Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm HS trình bày, GV chốt nội dung HS đọc văn bản, hiểu chú thích Bố cục của văn bản ? Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn Khổ 5 : Lời tự vấn 1. Tác giả, tác phẩm : 2. Đọc, hiểu chú thích 3. Bố cục : Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản Danh từ ông đồ đợc giải thích nh thế nào ? - Ngời dạy học chữ Nho xa ? Tác giả gọi ông đồ là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn, điều này có liên quan nh thế nào đến nội dung của bài thơ ? Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản ? - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự - Liên quan đến ông đồ xa và nay HS đọc khổ 1,2 HS đọc khổ 1 Tác giả giới thiệu hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời điểm nào ? Hình ảnh ông đồ gắn với thời điểm mỗi năm hoa đào nở , điều này có ý nghĩa gì ? Hình ảnh thân quen nh không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến. Đọc khổ 2 ? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua những chi tiết nào ? 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý : - Ông đồ viết câu đối tết -Hình ảnh thân quen không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến. Ông đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tợng đợc mọi ngời ngỡng mộ. Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 7 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 - Hoa tay nh rồng bay ? Nghệ thuật đợc sử dụng ? Tác dụng ? - So sánh, tài năng của ông đồ Địa vị của ông đồ trong thời điểm này nh thế nào ? - ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đồi tợng đợc mọi ngời ngỡng mộ. HS đọc khổ 3,4 Hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ này có gì khác so với 2 khổ thơ đầu ? Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ ? Nỗi buồn đợc thể hiên qua chi tiết thơ nào ? - Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ? Trong hai câu thơ Giấy đỏ sầu , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác dụng ? - Nhân hoá, sự buồn tủi lan cả sang những vật vô tri vô giác->Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thơng. HS đọc khổ cuối ? Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống và khác nhau ? -Giống : Thời điểm xuất hiên - Khác : Có và không có hình ảnh ông đồ ? ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó ? ?Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn đó của tác giả ? ? Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ cuối bài thơ để hiểu rõ tâm trạng của nhà thơ ? - Thơng cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên - H/ dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản, rút ra phần ghi nhớ. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn : - Cảnh tợng vắng vẻ, thê lơng - Nghệ thuật : nhân hoá-> Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng, đáng th- ơng. 3. Lời tự vấn : -Thơng cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên. * Ghi nhớ : SGK IV. Đánh giá kết quả : (2) Hiểu gì về tâm trạng của nhà thơ qua bài thơ ? V. Hớng dẫn dặn dò :(3) Về học thuộc lòng bài thơ,tập phân tích nội dung. -chuẩn bị bài : Hớng dẫn đọc thêm : Hai chữ nớc nhà Ngày Soạn:05/12/2010 Ngy ging:07/12/2010 Tiết 66 : Hớng dẫn đọc thêm Hai chữ nớc nhà Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 8 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 ( Trần Tuấn Khải ) A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức: Cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc. Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khái thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ song thất lục bát. 3/. Thái độ: -Giáo dục HS cảm thông và hiểu đợc nỗi đau mất nớc của Nguyễn Phi Khanh. B. Ph ơng pháp: Đọc, đàm thoại, phân tích C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Bài Cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Ông đồ , Tâm trang của tác giả qua bài thơ? III. Bài mới: 1. ĐVĐ: - Trần Tuấn Khải là một nhà thơ yêu nớc đầu thế kĩ XX ông th- ờng mợn những đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tinh thần yêu nớc và ý chí cứu nớc của nhân dân ta. Văn bản Hai chữ nớc nhà trích trong bút Quan Hoài mà chúng ta học hôm nay cũng mợn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động về việc Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc. Viết bài thơ này, Trần Tuấn Khải muốn giãi bày tâm sự yêu nớc và kích động tinh thần cứu nớc nhân dân ta đầu thế kĩ XX. 2. Triễn khai bài dạy : Hoạt động 1: I/ Hớng dẫn tìm hiểu chung động sâu sắc. Giáo viên cho HS đọc, giải thích những từ khó ở phần chú thích. ? Theo em có thể chia văn bản thành mấy phần? Ranh giới của mỗi phần? Nội dung? - Phần 1: 8 câu thơ đầu: Tâm trạng của cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn. - Phần 2: 20 câu tiếp, Hiện tình đất nớc và nỗi lòng ngời ra đi. - Phần 3: 8 câu cuối; Thế bất lực của ngời cha và lời trao gữi cho con. 1/ Tác giả, tác phẩm: 2, Đọc hiểu chú thích: 3. Thể thơ, bố cục: - Song thất lục bát - Bố cục: 3 phần II. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung HS đọc lại 8 câu thơ đầu ? Em hãy tìm những từ ngữ mô tả cảnh tự nhiên? - Mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu? ? Em có nhận xét gì về những cụm từ ấy? Từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn ớc lệ -> giàu sức gợi? ? Qua bốn câu đầu, không gian của buổi chia li hiện lên nh thế nào? ( Giáo viên nói thêm: Đối với cuộc ra đi không có ngày trở lại của Nguyễn Phi Khanh thì đây 1/ Đoạn 1: Tâm trạng ngời cha khi từ biệt con trai nơi ải Bắc. Bối cảnh không gian. - Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nhuốm màu tang tóc, thê lơng. Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 9 Trờng THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ văn 8 là điểm cuối cùng để chia biệt vĩnh viễn với TQ, quê hơng -> Cảnh vật nh càng giục cơn sầu trong lòng ngời. ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của ngời cha ở đây? - Cha bị giải sang Tàu, không mong ngày về, con muốn đi theo ch. Đối với hai cha con tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết nên đều tột cùng đau đớn, xót xa. ? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của ngời cha có ý nghĩa nh thế nào? HS đọc đoạn 2, và cho biết mạch thơ đoạn này phát triển nh thế nào? 4 câu đầu của đoạn 2: Tự hào về giống nòi anh hùng. 8 câu tiếp; tình hình đất nớc dới ách đô hộ của giặc minh; 8 câu cuối: Tâm trạng của ngời cha. Những hình ảnh bốn phơng lửa khói, xơng rừng, màu sông; thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa con mang tính chất gì? Nó phản ánh điều gì về hiện tình đất nớc? Đọc 8 câu tiếp và tìm những hình ảnh, từ ngữ diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc? Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của con ngời ở đây? Theo em đây có phải chỉ là nỗi đau Nguyễn Phi Khanh hay là nỗi đau của ai? Nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vợt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nớc. đó không chỉ là nỗi đau của Nguyễn Phi Khanh của nhân dân Đất Việt đầu thế kĩ 15 mà còn là nỗi đau của tác giả, của nhân dân Việt Nam mất nớc đầu thế kĩ 20 Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ ở đoạn này? HS đọc lại diễn cảm đoạn 3 Ngời cha nói nhiều đến mình Tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lơn để làm gì? Ngời cha dặn dò con những lời cuối nh thế nào? Qua đó thể hiện điều gì? Đó là lời trao gởi của thế hệ cha truyền thế hệ con + Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật: - Hoàn cảnh: éo le, đau đớn. - Tâm trạng: Đau đớn, xót xa. -> Lời khuyên của ngời cha có ý nghĩ nh lời trăn trối. Nó thiêng liêng xúc động và có sức truyền cảm 2/Đoạn 2: Tình hình hiện đại của đất nớc. Hình ảnh ớc lệ tợng trng. Bốn phơng khói lữa, xơng rừng, màu sông => Tình cảnh đất nớc loạn lạc, tơi bời, đau thơng tang tóc. Từ ngữ, hình ảnh: Kể sao xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc => Tâm trạng buồn bã, đau đớn vò xé trong lòng trớc cảnh nớc mất nhà tan. - Giọng điệu: Lâm li, thống thiết xen lẫn nối bi phẫn, hờn căm. 3/Đoạn 3: Lời trao gữi cho con - Ngời cha nói đến cái thế bất lực của mình-> Kích thích, hun đúc cái ý chí Gánh vác của ngời con. Ngời cha tin tởng và trong cậy vào con-> nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nớc vô cùng trọng đại, khó khăn thiêng liêng. Hoạt động 4: IV/ - Tổng kết: Tại sao tác giả lại đặt nhan đề là Hai chữ nớc nhà Nớc và nhà, tổ quốc và gia đình > Nớc mất thì nhà tan, cứu đợc nớc cũng là hiếu với cha. Thù nớc đã trả là thù nhà đợc báo. GV cho HS đọc to, rõ mục ghi nhớ sau đó làm bài tập 3 SGK IV. Đánh giá kết quả :(2) - Nêu nội dung sâu xa của văn bản Hai chữ nớc nhà ? ở đây, có phải Trần Tuấn Khải chỉ nói đến thời Nguyễn Phi Khanh hay không? Trần Hữu Thời Năm học:2010 - 2011 10