Tìm hiểu về Gốm Chu Đậu

11 321 0
Tìm hiểu về Gốm Chu Đậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI THU HOẠCH THỰC TÊ Gốm Chu Đậu LỜI MỞ ĐẦU Gốm Việt Nam có truyền thống từ lâu đời với c̣c sống của người Việt Nam, vì nghệ thuật riêng đẹp của văn hóa đợc đáo của Việt Nam làm cho Gốm Việt Nam khơng chỉ phổ biến và có giá trị đời sống người dân Việt Nam mà còn có danh tiếng tới nước ngoài Các đất nước Chau Á có loại gốm riêng của mình loại gốm mà có gía trị nhất ở Lào là gốm của Việt Nam Trong mỗi nhà của người Lào mà thích giữ đờ cũ và đờ văn hóa ít nhất phải có đờ gốm của Việt Nam là đờ dùng ăn uống và lọ hoa để dùng, làm quà tặng cho người mình tôn trọng và trang trỉ nhà Từ bé em đã dùng gốm của việt Nam đồ dùng ăn uống đĩa và ly trè và ở nhà vẫn còn hai cái lọ hoa to mà có vẽ đẹp theo văn hóa của người Việt Nam trang trỉ nhà Vựt qua hai năm sang học ở Việt Nam em mới có hội được thực tế thăm quan nơi sinh nét văn hóa đẹp đẽ mà là mợt phần của đồ trang trỉ nhà của nhà em là Gốm Chu Đậu Sau em xin trình bày chung Gốm Chu Đậu theo kiến thức và kinh nghiệm của em từ việc thực tế thăm quan tận nơi làng Gốm Chu Đậu I I.1 Giới thiệu chung về gốm Chu Đậu Làng gốm Chu đậu Chu Đậu nằm bên bờ sơng Thái Bình, cách thị trấn Nam Sách khoảng 4km phía Đông, cách thành phố Hải Dương khoảng 7km phía Đông Nam, sông Thái Bình, sông Kè, Bến Cũ đã tạo cho trung tâm gốm Chu Đậu một vị trí rất thuận lợi cho việc vận chuyển hành hóa khắp nơi Theo tiếng Hán, Chu Đậu có nghĩa là bến thuyền đỡ Thơn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân huyện Nam Sách Thôn gồm xóm: Xóm Đình, xóm Bến, xóm Ngoài và xóm Văn Thôn Chu Đậu phía đông giáp cánh đồng sau chùa, phía Tây giáp Bến cũ, phía Bắc giáp sông Kè Đá và Đồng Yến, phía Nam giáp thôn Mỹ Xá và sông Thái Bình II Vài nét về Gốm Chu Đậu Gốm Chu Đậu là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Gốm Chu Đậu được gọi là Gốm Chu đậu lần đầu tiên người ta khai quật được các di tích của dòng gốm này ở Chu Đậu và gốm Chu Đậu là gốm đạo vì hoa văno của những sản phẩm này mang giá trị nhân văn của Phật giáo và Nho giáo Chính những hoa văn đợc đáo đã khiến cho gốm Chu Đậu không thể lẫn với các loại gốm khác Sản phẩm gốm Chu Đậu kế thừa sự thoát, uyển chuyển của gốm thời Lý, vóc dáng khỏe khoắn của gốm thời nhà Trần Thiên nhiên và cuộc sống của cư dân sông Hồng được phản ánh thông qua các hình vẽ nghệ thuật bình gốm rất phong phú Gốm Chu Đậu đã được xuất sang 32 nước giới, các vật gốm Chu Đậu còn lưu ở 46 bảo tàng và ngoài nước Điều cho thấy giá trị nghệ thuật văn hóa của gốm Chu Đậu đã được người quan tâm đón nhận nào Ngày nay, sau kỷ tưởng đã chìm vào quá vãng, làng gốm Chu Đậu được hồi sinh Cùng với việc khôi phục, tôn tạo làng nghề gốm cổ, có mợt điểm du lịch mới với nhiều điều để bạn khám phá và tìm hiểu, đặc biệt là câu chuyện kỳ thú cả một quá trinh phát triển, mất và trở lại của dòng gốm quý này Các nghệ nhân Chu Đậu đã khai sinh một dòng gốm quý với nước men sáng và vẻ đẹp tinh tế, không chỉ kế thừa xuất sắc gốm Lý-Trần men ngọc và hoa văn với kiểu dáng thoát, mà còn vượt trội các di tích chất lượng gốm hoa lam Năm 1992, di tích khảo cổ học Chu Đậu đã được Bợ Văn hóa-Thơng tin (nay là Bợ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích quốc gia Đây cũng là di chỉ sản xuất gốm đầu tiên ở Việt Nam được xếp hạng 2.1 Gốm Chu Đậu - Hồi sinh làng nghề Người dân Hải Dương vẫn tự hào quê hương mình là một những địa phương tiếng cả nước gốm sứ Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sau 500 năm thất truyền, đầu năm 2000, anh Nguyễn Hữu Thắng, Giám đốc Công ty thương mại Hà Nội (HAPRO) – một người của quê hương Nam Sách đã Chu Đậu để thực một dự án đầu tư sản xuất mặt hàng gốm xuất khẩu, nhằm khôi phục thương hiệu gốm tiếng, kết hợp với hoạt động du lịch làng nghề Với mong muốn làm hồi sinh, làm sống lại tầm cao của gốm Chu Đậu – “Một dòng gốm đẹp của Việt Nam và quốc tế” anh đã được sự ủng hộ của chính quyền và nhân dân địa phương Tháng 10/2001, Xí nghiệp gốm Chu Đậu đời và vào hoạt động Với sở rộng 33.250m2 được xây dựng dòng sông cổ chảy qua làng với 20 nghệ nhân từ Hà Nội, Bình Dương, Biên Hòa, Hải Dương cùng hợp tác vừa nghiên cứu những nét đặc sắc của gốm Chu Đậu, vừa thiết kế những mẫu sản phẩm mới để đưa thị trường 178 công nhân, chủ yếu là người địa phương được xí nghiệp tuyển chọn Qua thời gian đào tạo, đến những người thợ trẻ đã khá thành thục với các thao tác làm gốm Kế thừa truyền thống của cha ông, cháu làng Chu Đậu hôm đua học nghề để trở thành những thợ gốm giỏi Đến tham quan làng gốm Chu Đậu, các di tích, di chỉ khảo cổ học ngoài trời, nhà thờ tổ nghề tạo một quần thể du lịch làng nghề thú vị đã gây ấn tượng mạnh cho du khách Sau nhiều năm bị lãng quên, gốm sứ Chu Đậu ngày hồi sinh chính mảnh đất Chu Đậu Làng nghề truyền thống Chu Đậu ngày đã được hàng triệu du khách và ngoài nước biết đến khơng chỉ là địa chỉ văn hóa, di chỉ khảo cổ mà còn là nơi sản xuất các mặt hàng mang hồn cốt dân tộc "Trong ngọc, trắng ngà, sáng gương, kêu chuông và mỏng giấy" Chính vì những sản phẩm đợc đáo mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, làng gốm Chu Đậu được tỉnh Hải Dương lựa chọn là điểm đến và là nơi tổ chức sự kiện văn hóa lớn thứ hai của Hải Dương - Hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng Sông Hờng 2013 III Loại hình, kiểu dáng và hoa văn trang trí gốm Chu Đậu Hình dạng đờ gốm Chu Ðậu thật phong phú: Bát chân cao, bát chân thấp, tô, đĩa, chén, tước, bình, ấm, âu, chậu, lu, hũ, bát hương, bát trầm, chân đèn, hộp, lọ, bình vơi, nghiên mực, có cả nghiên mực hình trâu, cua, rồi lại còn đồ chơi của trẻ em các hình tượng gà, cóc, lợn, người cưỡi ngựa…, từ các đờ dùng nhà người dân, đình chùa, nhà giới trưởng giả, đồ xuất cảng… Nhưng xem đồ gốm Chu Ðậu mà bỏ qua bình tỳ bà thì thật uổng Ngoài các cuộc khai quật ở các lò gốm cũ ở làng Chu Ðậu, loại bình này thường được tìm thấy từ các tàu buôn đắm ngoài khơi Hội An – Ðà Nẵng Như tên gọi, bình tỳ bà có hình dáng giống đàn tỳ bà để dựng đứng Mình thuôn tròn, cổ nhỏ, miệng loe, thân tròn phình to, thường có bốn tầng hoa văn, lòng miệng bình cũng có hình vẽ hoa lá Tầng thứ nhất ở chung quanh cổ bình hoặc vẽ những tàu lá chuối hay hình lúa; tầng thứ hai hình hoa cúc, hoa mẫu đơn, thì những chuỗi hình xoắn ốc đứng; tầng thứ ba lớn nhất là hình chim chích choè, chim sẻ hay là những ô vẽ đợt sóng biển, bên cạnh những vẽ hình hoa lá; tầng dưới cùng là các ô với những vòng tròn hình bầu dục chồng lên Tước (hay bôi) là ly uống rượu chân cao Ngoài những tước men ngọc, màu xanh trong, còn có những sáng kiến kỳ diệu tước thần kim quy Ẩn chân tước này là một quả để lộ hình rùa thần kim quy ngời dưới đáy, rượu được rót vào, thì hình thần kim quy từ từ lên theo mực rượu lòng tước Ðĩa Chu Ðậu rất đẹp, men trắng với hoa văn màu chàm Có những đĩa tam thái rất lớn, đường kính đến khoảng 50cm, thường thường thì vào khoảng 25cm đường kính Hoa văn lòng đĩa thường gồm hai phần Vành đĩa rộng 5cm, vẽ cành rau, nhánh lá, tâm đĩa vẽ nhiều hình rất đẹp: Hình công, vạc, nghê, cá chép vượt vũ môn, hươu chạy đờng cỏ, bên khóm trúc, bờ lúa, đơi chích chòe, đàn vịt bơi hồ sen, trận thủy chiến, cành mai, đóa cúc, đóa mẫu đơn… đường kính đợ 15cm Vành ngoài thành đĩa cũng vẽ những hình hoa lá rất chi tiết, hoa văn màu xanh chàm, đĩa lớn thường là men ba màu (Tam Thái) Cùng với bình tỳ bà và bát Chu Ðậu, đĩa Chu Ðậu là những đẹp và tiếng, được rất nhiều viện bảo tàng và nhà sưu tập quốc tế ưa chuộng Bát Chu Ðậu cũng thường là men trắng chàm, đường kính ở miệng bát từ 14 đến 16cm, cao từ đến 10cm, nhiều loại hoa văn khác nhau:khi thì chim sẻ đậu cành mai, thì đóa cúc, đóa mẫu đơn, thì lại là khóm phong lan… lòng bát Vành của bát cũng vẽ những vòng tròn hoa lá Hoa văn ở mặt ngoài bát thường gồm hai tầng, phía là một vành hoa mai, hoa cúc cao khoảng 3cm, tầng dưới, khoảng 4cm, là những có hình các vòng xoắn ốc tiêu biểu của gốm Chu Ðậu Trên vành ngoài miệng bát cũng có những vòng đờng tâm Ngoài còn có rất nhiều hờ rượu hoa văn trắng chàm và hoa văn tam thái Lại có các hờ rượu hình chim vẹt hình gà, các chén uống trà có quai cầm là chim vẹt Lư hương và chân đèn thời Chu Ðậu lớn và đẹp vô cùng Có những chân đèn cao 70, 80cm, lư hương cao 35, 40cm Mợt số lớn có ký tên người làm và đề rõ năm tháng, vợ chồng Ðặng Huyền Thông – Nguyễn Thị Ðỉnh, vợ chồng Ðỗ Xuân Vi – Lê Thị Ngọc, vợ chồng Bùi Duệ – Lê Thị Cận, Ðặng Hữu, Ðặng Tính Không… Đoàn sinh viên thực tế Gốm Chu Đậu KÊT LUẬN Sau một ngày thực tế ở vùng làng gốm Chu Đậu, em đã biết lịch sử của gốm tiếng nhất ở Việt Nam, đã biết và thấy cách làm gốm và thấy được vẻ đẹp dung dị của người Việt Nam, một bản sắc thuần Việt biểu trưng của văn minh đồng bằng châu thổ sông Hồng Ngoài ra, em đã biết sản phẩm tiêu biểu và đặc sắc nhất của gốm Chu Đậu là bình hoa lam và bình tỳ bà còn được gọi là bình cha, bình mẹ, tượng trưng cho tín ngưỡng phồng thực âm dương – trời đất – vợ chồng Ở mỗi thời đại, mỡi gia đình Việt Nam ln có mặt để phục vụ đắc lực cho cuộc sống: từ đồ dùng ăn uống, chứa đựng đến những sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần tượng trang trí, lọ hoa, phù điêu, tranh gốm; cho cả những chương trình kiến trúc gạch, ngói, gạch thơng gió, gạch chạm … Với những giá trị nghệ thuật, em khẳng định gốm Chu Đậu là một thương hiệu mang đậm những phẩm chất của người Việt Nam 10 11 ... là Gốm Chu Đậu Sau em xin trình bày chung Gốm Chu Đậu theo kiến thức và kinh nghiệm của em từ việc thực tế thăm quan tận nơi làng Gốm Chu Đậu I I.1 Giới thiệu chung về gốm Chu Đậu. .. Sách, tỉnh Hải Dương Gốm Chu Đậu được gọi là Gốm Chu đậu lần đầu tiên người ta khai quật được các di tích của dòng gốm này ở Chu Đậu và gốm Chu Đậu là gốm đạo vì hoa văno... đáo đã khiến cho gốm Chu Đậu khơng thể lẫn với các loại gốm khác Sản phẩm gốm Chu Đậu kế thừa sự thoát, uyển chuyển của gốm thời Lý, vóc dáng khỏe khoắn của gốm thời nhà Trần

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan