Cơ cấu tùy động servo mechanismCơ cấu tùy động là một hệ thống điều khiển phản hồi trong đó đối tượng được điều khiển là vị trí hay sự chuyểnđộng... Hê thống điều khiển số là một hệ thốn
Trang 1Denis Papin’s water float regulator Wall’s fly-ball governor
Chapter 1Introduction to control systems
Trang 2Control system: a group of components that maintains adesired result by manipulating the value of another variable
Trang 3Block diagram & Transfer function
Block diagram
• A block representing each component in a controlsystem connected by lines that represent the signalpaths
• Each block receives an input signal from some block
of the system and produces an output signal foranother block of the system
Trang 4Block diagram & Transfer function
Trang 5Block diagram & Transfer function
Transfer function (TF): a mathematical relationship betweenthe input and output of a control system component.Specifically, the transfer function is defined as
x(t)y(t)
TF
Trang 6Block diagram & Transfer function
Trang 7Open-loop vs closed-loop
Open-loop control systems: utilize a controller or controlactuator to obtain the desired response
Trang 8Open-loop vs closed-loop
- Complete the block diagram of the system
Trang 9Open-loop vs closed-loop
Closed-loop control systems: utilize feedback to comparethe actual output to the desired output response
Trang 11Error signal
Control signal
Manipulated variable
Measured variable
• Measurement: measure the value of the controlledvariable
• Decision: compute the error and use the error to form acontrol action
• Manipulation: use the control action to manipulate somevariable in the process in a way that will tend to reducethe error
Trang 12Open-loop vs closed-loop
Major advantages of open-loop control systems:
+ Simple construction and ease of maintenance
+ Less expensive than a corresponding closed-loopsystem
+ There is no stability problem
+ Convenient when output is hard to measure ormeasuring the output precisely is economically notfeasible
Major disadvantages of open-loop control systems:
− Disturbances and changes in calibration cause errors,and the output may be different from what is desired
− To maintain the required quality in the output,recalibration is necessary from time to time
Trang 13Open-loop vs closed-loop
- List 3 ideas from the figure
Trang 14• Processing process control
• Manufacturing motion control
Location of the controllers
• Central control room centralized control
• Near sensors and actuators distributed control
Trang 15Analog vs digital
Trang 16Analog vs digital
- An analog signal varies in a
continuous manner and may
take on any value between its
limits
- A digital signal varies in a
discrete manner and may take
only certain discrete values
between its limits
Trang 17Process control
Process control: a control system that oversees someindustrial process so that a uniform, correct output ismaintained by monitoring and adjusting the controlparameters (such as temperature or flow rate) to ensurethat the output product remains as it should
Trang 18Process control
Example: a paint factory in which two colors, blue andyellow, are mixed to produce green
Trang 19Process control
Manual control
Automatic flow control
Trang 20Feed-forward control vs Feed-back control
Example: A continuous, stirred-tank blending systems Thecontrol objective is to blend the two inlet streams toproduce an outlet stream that has the desired composition
Trang 21Feed-forward control vs Feed-back control
• Method 1: Measure x and adjust w2
Feed-back control
Trang 22Feed-forward control vs Feed-back control
• Method 2: Measure x1 and adjust w2
Feed-forward control
Trang 23Điều khiển quá trình trình tự
Hệ thống điều khiển trình tự thực hiện một loạt các thao tácđược xác định trước
Trang 24Cơ cấu tùy động (servo mechanism)
Cơ cấu tùy động là một hệ thống điều khiển phản hồi trong
đó đối tượng được điều khiển là vị trí (hay sự chuyểnđộng)
Trang 25Hê thống điều khiển số là một hệ thống sử dụng các lệnh
đã xác định trước để điều khiển một loạt các nguyên công
Hệ thống điều khiển số
Trang 26Hệ thống tay máy
Pick-and-place robot
Trang 27Industrial robot
Robot là một cánh tay máy khả trình nhằm dichuyển những đối tượng khác nhau theo mộttrình tự chuyển động xác định để thực hiệnmột nhiệm vụ cụ thể
Hệ thống tay máy
Trang 283 Điều khiển quá trình
Quá trình công nghiệp có thể phân thành 2 loại:
• Quá trình rời rạc: là một nhóm các công đoạn rời rạc
có điều kiện bắt đầu (từng công đoạn) rõ ràng
• Quá trình liên tục: là quá trình có tín hiệu vào / ra liên
tục (không bị ngắt quãng) Có ít nhất một tín hiệu vào
(bộ điều khiển) được thay đổi sao cho để duy trì một tínhiệu ra mong muốn
Trang 29Điều khiển quá trình rời rạc
Trang 30Sequentially controlled systems
Time-driven operation
A sequentially controlled system controls a process that isdefined as a series of tasks to be performed one after theother
Each operation in thesequence is performedeither for a certainamount of time
Trang 31Sequentially controlled systems
Event-driven operation
Each operation in the sequence is performed until the task
is finished
Trang 32Điều khiển quá trình liên tục
Ba thao tác chính:
- Đo lường
- Ra quyết định
- Tác động
Trang 33Điều khiển quá trình liên tục
Khi có sự thay đổi tải hoặc giá trị điều chỉnh, hệ thống điều khiển phải
đảm bảo 3 mục tiêu sau:
• Giảm thiểu giá trị sai lệch lớn nhất.
• Giảm thiểu thời gian xác lập.
• Giảm thiểu độ sai lệch dư.
Giai đoạn chuyển tiếp Giai đoạn xác lập
Giá trị sai lệch xác lập gây
ra do ma sát, phụ tải, và độ chính xác của cảm biến phản hồi.
Thực hiện chế độ điều khiển
Trang 344 Phương án điều khiển
Trang 35So sánh giữa các phương án
Chỉ tiêu so sánh Mạch rơ-le Vi điều khiển Máy tính PLC
Giá thành Khá thấp Thấp Cao Khá cao
Tốn nhiều thời gian lập trình
Lập trình và lắp đặt đơn giản
Khả năng điều khiển tác
vụ phức tạp
Mức độ thay đổi điều
khiển
Công tác bảo trì Kém Kém – nếu IC
được hàn
Kém – có rất nhiều mạch điện
tử chuyên dùng
Tốt – các đun được tiêu chuẩn hóa.
Trang 36mô-Rơle trong mạch điều khiển logic
Trang 37Rơle có thể được cấu tạo để
tạo nên nhiều cặp tiếp điểm
Rơle trong mạch điều khiển logic
Trang 38Rơle có thể thực hiện những
chức năng logic
Rơle trong mạch điều khiển logic
Trang 39Hệ thống pick & place robotRơle trong mạch điều khiển logic
Trang 40Hệ thống uốn cong chi tiếtRơle trong mạch điều khiển logic
Trang 41Thiết kế mạch điều khiển trình tự
Ý tưởng cơ bản đối với việc thiết kế là:
• Dùng một rơle điều khiển cho mỗi buớc của quá trình.
• Khi quá trình đang làm việc ở bước nào đó, thì chỉ có rơle điều khiển gắn liền với bước đó sẽ được kích hoạt.
• Số bước của quá trình sẽ tương ứng 1-1 với số trạng thái của bộ điều khiển Mỗi trạng thái của bộ điều khiển được biểu diễn là một nhánh trong mạch điều khiển bậc thang.
Giả sử quá trình có 3 bước liền kế nhau là bước i, bước j, và buớc k Nhánh thứ j trong mạch điều khiển có dạng tổng quát như sau: