Hướng dẫn cài đặt Gx Developer HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT HỌ PHẦN MỀM MELSOFT APPLICATION Dùng cho lập trình & thiết kế giao diện - mơ phỏng PLC Mitsubishi Thực hiện Setup theo trình tự các bước:
Trang 1Chương 7 : Hướng Dẫn Cài Đặt và Sử Dụng Gx
Developer
Trang 2Hướng dẫn cài đặt Gx Developer
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT HỌ PHẦN MỀM MELSOFT APPLICATION
(Dùng cho lập trình & thiết kế giao diện - mơ phỏng PLC Mitsubishi)
Thực hiện Setup theo trình tự các bước:
Bước 1: Cài EnviromentGx Developer V8 \ Environment \ SETUP.EXE
Bước 2: Cài GX-Developer (để lập trình)Gx Developer V8 \ SETUP.EXE
Chọn OK Nhập CD key: 170 – 974813410 (Mã này dùng cài các phần sau) Các mục tùy chọn theo mặc định
Bước 3: Cài GX Simulator (để mơ phỏng khi khơng cĩ PLC)GX Simulator V7
Trang 3HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Gx Developer
Trang 4Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Mở phần mềm GX Developer
Trang 5Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Click vào Icon tạo Dự án mới
hiển thị hộp thoại New Project
5
Trang 6Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Nhấp vào dropdown menu PLC series để chọn họ PLC Sau đó Nhấp vào
dropdown menu PLC Type để chọn loại PLC
Trang 7Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Chọn dạng ngôn ngữ lập trình LadderNhấp OK để xác nhận
Cửa sổ lập trình xuất hiện
7
Trang 8Hướng dẫn sử dụng
Thực hiện trên máy
Trang 9Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Để mở 1 dự án có sẵn
Click vào Icon mở Dự án
hiển thị hộp thoại Open
9
Trang 10Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Chọn Tên dự án -> Sau khi Tên Porject đã được chọn -> Nhấp vào nút
Open
Trang 11Lê Thanh Hải
Trang 12Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Hộp thoại Write to PLC xuất hiện
Nhấp vào nút Param + Prog -> nhấp vào nút Execute
Hiển thị hộp thoại "Thực hiện ghi dữ liệu xuống PLC" -> Click vào nút Yes
Trang 13Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Hộp thoại thông báo đang ghi dữ liệu xuống PLC
13
Trang 14Hướng dẫn sử dụng Gx-Developer
Sau khi ghi dữ liệu hoàn tất, nhấp complete để xác nhận
Trang 15Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Sau khi viết xong chương trình, nhấp vào icon simulator de kích hoạt
trình giả lập PLC
15
Trang 16Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Cửa sổ Ladder logic test tool xuất hiện Đèn RUN có màu vàng cho thấy PLC đang ờ trạng thái chạy
Trang 17Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Để hiện bảng đồ thị trạng thái theo thời gian, trong cửa sổ LADDER LOGIC TEST…Chọn StartMonitor FunctionTiming Chart Display
17
Trang 18Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Cửa sổ Timing Chart xuất hiện
Chọn menu DeviceEnter Device để chọn biến cần xem hoặc điều khiển
Trang 19Lê Thanh Hải
Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Cửa sổ Device Entry xuất hiện Chọn các thơng số tương ứng và nhấp
Enter
19
Trang 20Hướng dẫn sử dụng Gx Simulator
Trong cửa sổ Timing Chart, nhấp vào nút Monitor để bắt đầu xem Chú ý đèn chuyển sang màu xanh
Trang 21Chương 8 : Ngôn Ngữ Lập Cơ Bản
Trang 22Tập lệnh cơ bản
Các lệnh tác động trực tiếp lên ngỏ vào và ngỏ ra;
Trang 23Lê Thanh Hải
Tập lệnh cơ bản
23
Trang 24Tập lệnh cơ bản
Trang 25Lê Thanh Hải
Tập lệnh cơ bản
25
Trang 26Tập lệnh cơ bản
Trang 27Lê Thanh Hải
Tập lệnh cơ bản
27
Trang 28CÁC LỆNH CHUYÊN DÙNG SET VÀ RESET CỦA PLC
MITSUBISHI (HỌ FX-2N)
Trang 29Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng:
Bài 1:
Một hệ thống phân loại xe chở hàng đơn giản trong nhà máy như sau:
29
Trang 30Bài tập ứng dụng:
X000: Công tắt hành trình
Y000: Mở cổng 1, Y001: Đóng cổng 1, Y002: Mở cổng 2, Y003: Đóng cổng 2, Y004: Mở cổng 3, Y005: Đóng cổng 3
Các xe sẽ cùng đi trên một ray chính sau đó tuỳ loại xe sẽ cho phép rẽ vào các đường khác nhau
Sau mỗi xe có một thanh dọc có khoét lỗ (tương ứng với số) Khi tia
laser (mức thấp) chiếu qua lỗ thì ngõ tương ứng sẽ lên 1 Theo hình vẽ
ta sẽ có các ngõ: X001, X003, X004, X006, X011 sẽ lên 1 (được kích) tức xe có số 13469
Khi xe chạy đến chạm vào công tắt hành trình (X000) thì PLC sẽ bắt
đầu đọc mã Tuỳ loại mã nhận được sẽ mở cổng tương ứng trong 5s rồi đóng cổng lại
Mã 12579: cổng 1, mã 23679: cổng 2, mã13689: cổng 3
Viết chương trình điều khiển hệ thống (Dùng PLC Mitsubishi)
Trang 31Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng:
Bài 2:
Một hệ thống đọc mã thẻ đơn giản có cấu tạo như sau:
31
Trang 32Bài tập ứng dụng:
Trên thẻ có khắc lỗ (tương ứng với số) Khi ánh sáng hồng ngoại chiếu qua lỗ thì ngõ tương ứng sẽ lên 1 Theo hình vẽ ta sẽ có các ngõ: X001, X003, X004, X006, X011 sẽ lên 1 (được kích) tức thẻ có số 13469
Khi chèn thẻ vào, nhấn nút OK, nếu đúng mã thì mở cửa (Y000) 5s rồi đóng lại, nếu sai sẽ bật đèn báo lỗi (Y001)
Viết chương trình để hệ thống chỉ nhận dạng 3 loại thẻ sau: 12579,
23679, 13689 (Dùng PLC Mitsubishi)
Trang 33Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng:
Bài 3:
Một hệ thống phân loại sản phẩm có cấu tạo như sau:
33
Trang 34Bài tập ứng dụng:
Hệ thống sẽ phân ra 3 loại chay theo 3 chiều cao khác nhau do 3 cảm biến quang xác định
Loại 1 (Cao nhất, cả 3 cảm biến điều lên mức 1): Sẽ đi theo đường 1
Loại 2 (Cao thứ 2, cảm biến 1 và 2 sẽ lên mức 1, cảm biến 3 ở mức 0): Sẽ đi theo đường 2
Loại 3 (Thấp nhất, chỉ có cảm biến 1 lên mức 1, cảm biến 2 và 3 ở mức 0): Sẽ đi theo đường 3
Việc chọn đường đi do vị trí của cửa gạt quyết định
Ngõ vào: Start: X000, Stop: X001, CB 1: X002 , CB 2: X003, CB 3:
X004
Ngõ ra: Cửa mở sang 1: Y000, Cửa mở sang 3: Y001 (Điều khiển bằng động cơ hoặc xi lanh quay)
Chú ý: Cảm biến quang khi bị chắn ngang thì sẽ lên mức 1 Khoá lẩn
khi điều khiển cửa gạt Cửa ở vị trí 2 khi Y000 và Y001 ở mức 0
Trang 35Lê Thanh Hải
CÁC LỆNH CHUYÊN DÙNG CHO BỘ ĐỊNH THÌ CỦA PLC MITSUBISHI
(HỌ FX-2N)
Với PLC họ FX, bộ định thì có các đặc tính như sau:
Ký hiệu của tóan hạng đặc trưng cho bộ định thì là T i
Hình thức sử dụng bộ định thì (khi lập trình theo sơ đồ Ladder) là cuộn dây mang tên Ti và điều khiển được các tiếp điểm thường đóng hay
thường hở mang cùng tên là Ti
Thời gian định thì của bộ định thì được xác định theo quan hệ như sau:
• Thời gian định thì = K x ( với x là độ phân giải của Timer)
Chức năng của bộ định thì luôn là ON Delay thời gian
35
Trang 36Các Timer và độ phân giải tương ứng
Trang 37Lê Thanh Hải
Ví dụ hoạt động của Timer
37
Trang 38Ví dụ hoạt động của Timer
Nhập hệ số cho Timer gián tiếp
Trang 39Lê Thanh Hải
Ứng dụng On-delay thành Off-delay
Đối với, PLC họ FX-2N của nhà sản xuất MITSUBISHI khối thời
gian thuộc dạng ON delay , muốn tạo thành relay thời gian dạng OFF Delay chúng ta có thể sử dụng các lịnh lập trình như sau
39
Trang 40Ứng dụng tạo xung
Trong đọan chương trình sau, chúng ta phối hợp hai relay thời gian
On delay hình thành một chuổi xung có thể điều chỉnh thay đổi chu kỳ và độ rộng xung trên ngỏ ra hay trên bit nội của PLC
Trang 41Lê Thanh Hải
Thời gian định thì của T6
M1
Trang 42Bài tập ứng dụng
Đèn 1: Y001 Đèn 2: Y002 Đèn 3: Y003
Start: X000, Stop: X001
Viết chương trình điều khiển 3 đèn theo trình tự:
Start Đèn 1 sáng 1s Đèn 2 sáng 1s Đèn 3 sáng 1s Đèn
1 và 3 sáng 2s Đèn 2 sáng 2s Lặp lại
Stop Dừng chương trình
Trang 43Lê Thanh Hải
Bộ đếm-Counter
Hoạt động đếm của counter up
43
Trang 44Bộ đếm-Counter
Các loại Counter và giá trị đếm tương ứng
Trang 45Lê Thanh Hải
Bộ đếm-Counter
Hướng đếm được điều khiển bởi các cờ đặc biệt M8200 đến M8234
Giá trị đặt (âm hoặc dương) có thể nhập dạng hằng số K hoặc qua thanh ghi dữ liệu D
45
Trang 46Quiz
Write the program to generate 300 pulses with On duration is 0.1s and off duration is 0.2s
Trang 47Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng:
Bài 5:
Một bầy gia súc 300 con, được
phân ra 3 chuồng khác nhau,
mỗi chuồng 100 con
Gia súc sẽ đi theo một đường
chung sao đó sẽ phân ra mỗi
chuồng 100 con
Nhấn Start Mở cổng 1 cho
gia súc vào (100 con) đóng
cổng 1, mở cổng 2 (100 con)
đóng cổng 2, mở cổng 3 (100
con) đóng cổng 3
Hãy giúp nông trại:
Thiết kế phần cứng cho hệ
thống điều khiển
Viết chương trình điều khiển
(dùng PLC Mitsubishi)
Trang 48Bài tập ứng dụng
Bài 6:
Điều khiển đèn giao thông
Trang 49Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Bài 7:
Điều khiển hệ ba băng tải
Trang 50Bài tập ứng dụng
Nguyên lý hoạt động :
Khi nhấn nút Start, hệ thống bắt đầu hoạt động, khởi
động động cơ 3
Khi cảm biến 1 phát hiện tấm kim loại, động cơ 2 sẽ
Động cơ 1 sẽ hoạt động đến khi nào tấm kim loại ra
ngoài vùng phát hiện của cảm biến 3
Khi nhấn nút Stop, reset thì tắt hệ thống
Trang 51Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Trang 52Bài tập ứng dụng
Bài 8:
Điều khiển robot cấp phôi
Trang 53Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Trang 54Bài tập ứng dụng
LS1 Công tắt hành trình quay cùng chiều KĐH
LS2 Công tắt hành trình quay ngược chiều KĐH
Băng tải A Vận hành băng tải A
Băng tải B Vận hành băng tải B
Trang 55Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Bài 9: điều khiển hệ thống khoan tự động
Trang 56Bài tập ứng dụng
Nguyên lý hoạt động :
Nguyên lý làm việc của hệ thống khoan làm việc như
sau: Phôi được chuyển bằng băng tải, đến ngay vị trí gia công thì S0 tác động làm piston 1.0 được tác động bởi
van 5/2/1 side sẽ đưa chi tiết vào vị trí kẹp phôi và S2
được tác động, piston 1.0 trở về vị trí ban đầu Khi S1 tác động, piston 2.0 dịch chuyển má kẹp đến kẹp chặt phôi từ S3 -> S4 , khi S4 tác động thì piston 3.0 sẽ mang đầu khoan đi xuống để thực hiện gia công lỗ và đạt đến
chiều sâu lỗ, tức là S6 tác động thì piston 3.0 giật về, khi S5 tác động thì piston 2.0 giật má kẹp về vị trí ban đầu để tháo chi tiết ra
Trang 57Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Trang 58Bài tập ứng dụng
Trang 59Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Bài 10:Một bãi xe có cấu trúc phần cứng như sau:
Bãi xe có sức chứa 100 xe S1 là cảm biến đặt ở cổng vào S2 là cảm biến đặt tại cổng ra Một đèn báo dùng để báo bãi xe đã hết chổ
Viết chương trình điều khiển cho bãi xe
Start Bắt đầu đếm số xe vào và ra Nếu số xe lớn hơn hoặc
bằng 100 thì bật đèn báo hết chổ
Stop reset hệ thống
Trang 60Bài tập ứng dụng
Stop
Cảm biến
đđếm vào Cảm biến
đđếm ra
Trang 61Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Bài 11: Một hệ thống đóng gói táo có phần cứng
như sau:
IR000.03: cảm biến 1 xác định thùng vào
vị trí, IR000.02 cảm biến 2 đếm táo, IR010.01 Motor băng 1 tải vận chuyển thùng, IR010.00 Motor băng tải 2 cấp táo, IR000.00 Nút Start, IR000.01 Nút Stop
Trang 62Bài tập ứng dụng
Trang 63Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Ngõ vào Ngõ ra
Start Băng tải 1 Stop Băng tải 2
Cảm biến
đđếm Cảm biến vị
trí
Trang 64Bài tập ứng dụng
Bài 12: Điều khiển nhiệt độ và độ ẩm nhà kính:
Yêu cầu điều khiển: Nhiệt độ từ 25-28 độ C, độ ẩm từ
70-75 phần trăm
Yêu cầu:
• Lập lưu đồ giải thuật
với kênh 1 và 2 của mô đun analog Fx-4AD, Mô đun Fx-4AD lắp ở vị trí 0)
Trang 65Lê Thanh Hải
Bài tập ứng dụng
Bài 13: Điều khiển vận tốc động cơ DC:
Cho động cơ DC điện áp 0-10 V được kết nối với kênh 1
của mô đun FX2N-4DA, mô đun này lắp ở vị trí 1
Yêu cầu điều khiển: Điều khiển vận tốc động cơ theo 3 cấp:
100%, 70%, 40% ứng với 3 nút nhấn tương ứng
Yêu cầu:
Trang 66Chương 9: Lập trình dạng Grafcet
Trang 67Lê Thanh Hải
Giới thiệu
Ngôn ngữ Grafcet xây dựng theo dạng ngôn ngữ SFC “Sequential
Function Chart” trình bày trong tiêu chuẩn IEC 1131-3
Đây là dạng ngôn ngữ lập trình, trình bày một chuổi nhiệm vụ (hay một chuổi tuần tự các nhiệm vụ) cần thực thi, theo dạng giản đồ
Trong giản đồ chúng ta mô tả tuần tự một chuổi các họat động của hệ thống kiểm sóat, và các tình huống khác nhau sẽ diễn ra theo
dạng ký hiệu đơn giản
Chúng ta có thể hình dung một giản đồ Grafcet mẫu với ý nghĩa của các ký hiệu ghi trên giản đồ
67
Trang 69Lê Thanh Hải
Nguyên lý vận hành
Lệnh Out có thể lặp lại ở các bước khác nhau
69
Trang 70Cách xây dựng
Trang 71Lê Thanh Hải
Cách xây dựng
71
Trang 72Cách xây dựng
Assign devices of a PLC in the created process drawing
1) Assign a state relay to a rectangle indicating a process At this time, assign a state
relay (S0 to S9) to the initial process
2) After the first process, arbitrarily assign state relay numbers (S20 to S899) except the initial state relays There are latched (battery backed) type state relays(S500 to S899) whose ON/OFF status is stored against power failure
3) The state relays S10 to S19 are used for special purposes when the IST (Initial State - FNC 60) instruction is used
4) Assign a device to each transfer condition NO contact and NC contact are available for a transfer condition If there are two or more transfer conditions, AND circuit or OR circuit is available
5) Assign a device (output terminal number connected to external equipment, timer
number, etc.) used for an operation performed in each process Many devices such as timers, counters and auxiliary relays are provided in a PLC, and can be used arbitrarily
6) If there are two or more loads such as timers and counters which are driven at the same time, two or more circuits can be assigned to one state relay
7) When performing repeated operations or skipping some processes (jump operation), use “” and specify the jump destination state relay number
Trang 73Lê Thanh Hải
Cách xây dựng
Dùng cờ M8002 để kích hoạt trong khối lập trình Ladder
Sau đó sang khối SFC để lập trình Grafcet
73
Trang 74Cách xây dựng
Trang 75Lê Thanh Hải
Một số lưu ý
75
Trang 76Một số lưu ý
Trang 77Lê Thanh Hải
Một số lưu ý
Cách dùng “ ” và “”
Dùng để thực hiện chuyển đến cờ trạng thái phía trên nó (lặp), hoặc
chuyển đến cờ trạng thái phía dưới nó(nhảy), hoặc nhảy đến cờ trạng thái
ở lưu đồ khác
77
“ ” sẽ tự động thêm vào khung cờ trạng thái khi có lệnh nhảy đến nó
Trang 78Một số lưu ý
Dùng để thể hiện reset của cờ trạng thái
Trang 79Lê Thanh Hải
Một số lưu ý
Jump
79
Trang 80Một số lưu ý
Jump
Trang 81Lê Thanh Hải
Một số lưu ý
Repeat
81
Trang 82Một số lưu ý
Trang 83Lê Thanh Hải
Ví dụ
Tạo xung
83
Trang 84Ví dụ
Fountain control
1) Cyclic operation (X001 = OFF, X002 = OFF)
When the start button X000 is pressed, the outputs turn ON in the order
“Y000 (wait indication) → Y001(center lamp) → Y002 (center fountain) →
Y003 (loop line lamp) → Y007 (loop line fountain) → Y000(wait indication)”, and then the outputs return to the wait status Each output is switched in turn every 2 seconds by a timer
2) Continuous operation (X001 = ON)
Y001 to Y007 turn ON in turn repeatedly
3) Stepping operation (X002 = ON)
Every time the start button is pressed, each output turns ON in turn
Trang 85Lê Thanh Hải
Ví dụ
85
Trang 86Step Ladder (STL)
Trang 87Lê Thanh Hải
87
Trang 88 Thay thế “ ” và “” trong SFC qua STL
Trang 89Lê Thanh Hải
89
Trang 90Các lệnh nâng cao
Trang 91Lê Thanh Hải
Giới thiệu
Nhóm lệnh điều khiển lưu trình (PROGRAM FLOW)
Nhóm lệnh di chuyển vùng nhớ và so sánh (MOVE, COMPARE .)
Nhóm lệnh xử lý số học và logic (ARITHMETIC, LOGIC .)
Nhóm lệnh quay và dịch chuyển chuỗi bit (ROTATION, SHIFT)
Nhóm lệnh xử lý dữ liệu (DATA)
Nhóm lệnh xử lý tốc độ cao ( HIGH SPEED PROCESS)
Nhóm lệnh về nhập xuất dữ liệu (HANDY INSTRUCTION)
Các lệnh này được nhà sản xuất gọi là các hàm (Function) và được đánh số thứ tự từ : 00 đến 79
91
Trang 92Tóm tắt các lệnh
Trang 93Lê Thanh Hải
Tóm tắt các lệnh
93
Trang 94Lênh So sánh CMP
LỆNH CHỨC NĂNG S1 TOÁN HẠNG S2 D SỐ BƯỚC
CMP
So sánh hai giá trị dữ liệu và cho kết quả: nhỏ hơn;
bằng hay lớn
hơn
K, H KnX; KnY; KnM; KnS
T, C, D, V, Z
Y, M, S CHÚ Ý:
Dùng 3 thiết bị liên
tiếp nhau
CMP, CMPP
7 bước
DCMP;
DCMPP
13 bước
Lệnh CMP dùng so sánh 2 giá trị của dữ liệu và đưa ra các trạng thái
hoạt động tùy theo kết quả nhận được trong quá trình so sánh Thủ
tục viết như sau:
CMP K50 C25 M1
M1 M2 M3
ON M K
C25 50 ; 1
ON M
K
C25 50 ; 2
ON M
Trang 95Lê Thanh Hải
Lệnh ZCP
Lệnh ZCP (Zone Compare) dùng so sánh một dãy giá trị của dữ liệu với
một giá trị dữ liệu khác và đưa ra các trạng thái hoạt động tùy theo kết
quả nhận được trong quá trình so sánh Thủ tục viết lệnh trình bày như
hay lớn hơn
K, H KnX; KnY; KnM; KnS
T, C, D, V, Z CHÚ Ý:
Giá trị S1 nên nhỏ hơn S2
Y, M, S CHÚ Ý:
Dùng 3 thiết bị liên
tiếp nhau
ZCP, ZCPP
9 bước
DZCP ; DZCPP
17 bước
ZCP K50
M3 M4 M5
ON M
K K
C30 50 70 ; 3
ON M
K C
K50 30 70 ; 4
ON M
C K