1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập: So sánh hai phân số

7 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm2009

  • Slide 3

  • BÀI TẬP :

  • Bài 2 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

  • Slide 6

  • Slide 7

Nội dung

Ôn tập: So sánh hai phân số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - So sánh phân số với đơn vị. - So sỏnh hai phân số cựng mẫu số, khỏc mẫu số. - So sỏnh hai phân số cựng tử số. * Kĩ năng: - Rèn tốc độ so sánh các phân số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) So sỏnh cỏc phân số sau: 8 19 và 10 19 ; 40 25 và 15 25 2) 88 87 và 87 88 ; 3006 3005 và 3005 3006 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hụm nay, lớp cựng cụ tiếp tục ụn tập: So sỏnh hai phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trờn bảng. - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? - HS nờu: + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số cú tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. * GV cú thể mở rộng thờm: - GV nêu yêu cầu: Không cần quy đồng mẫu số, hóy so sỏnh hai phân số sau: 6 5 ; 7 8 - HS nờu: 1 6 5  ; 7 8 6 5 1 7 8  Bài 2 - GV viết lờn bảng cỏc phân số: 5 2 và 7 2 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS tiến hành so sỏnh, cỏc em cú thể tiến hành theo 2 cách: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sỏnh hai phân số cú cựng tử số. - GV cho HS so sỏnh theo cách so sỏnh hai phân số cú cựng tử số trình bày cách làm của mỡnh. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh: Khi so sỏnh cỏc phân số cú cựng tử số ta so sỏnh cỏc mẫu số với nhau: + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - GV yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần còn lại của bài. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Bài 3 GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách. - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm CHÀO MỪNG Q THẦY Cơ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN ! BÀI GIẢNG: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN : TOÁN Thứ tư ngày 20 tháng năm2009 Mơn : Tốn Bài: ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ a) Trong hai phân số mẫu:    Phân số có tử số bé bé Phân số có tử số lớn lớn Nếu tử số hai phân số Ví dụ: … 7 < ; 7 > b ) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ,ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số chúng ví dụ: so sánh hai phân số : *Quy đồng mẫu số hai phân số trên: 3×7 21 = = 4×7 28 21> 20 nên ; 21 20 > 28 28 5×4 20 = = 7×4 28 Vậy > BÀI TẬP : > Bài : < = 11 15 17 ? < 11 10 > 17 12 = 14 3 < 4 Bài : Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a) b) ; ; 17 18 ; ; → → → → ; ; 17 ; ; 18 Củng cô 1- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mấu số 2- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhớ lại cỏch so sỏnh hai phân số cựng mẫu số, khỏc mẫu số. * Kĩ năng: - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Rỳt gọn cỏc phân số sau: 36 18 , 90 45 , 48 12 2) Qui đồng mẫu số các phân số sau: 9 1 , 6 5 và 54 8 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. Hôm nay, cả lớp sẽ cùng cô ôn lại bài: So sánh 2 phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sỏnh hai phân số cựng mẫu số - GV viết lờn bảng hai phân số sau: 7 2 và 7 5 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS so sỏnh và nờu: 7 5 7 2  ; 7 2 7 5  - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. b) So sỏnh cỏc phân số khỏc mẫu số - GV viết lờn bảng hai phân số 4 3 và 7 5 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: 28 21 7 4 73 4 3     ; 28 20 4 7 45 7 5     Vỡ 21 > 20 nờn 7 5 4 3 28 20 28 21  - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - HS: Muốn so sánh các phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp. - HS làm bài, sau đó theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mỡnh. Bài 2 - GV hỏi: Bài tập yờu cầu cỏc em - HS: Bài tập yờu cầu chỳng ta xếp làm gỡ? cỏc phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gỡ? - Chỳng ta cần so sỏnh cỏc phân số với nhau. - GV yờu cầu HS làm bài. - 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Bài 2a) Xếp: 18 17 9 8 6 5  Bài 2b) 4 3 8 5 2 1  - GV yờu cầu HS giải thích. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị: Ôn tập: Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản của PS - GV kiểm tra lý thuyết - 2 HS - Học sinh sửa BT về nhà - HS sửa bài 1,2,3 (VBTT)  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:So sánh 2 PS cùng MSvà khác MS - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Mục tiêu: Rèn HS kó năng biết so sánh hai phân số. - Hướng dẫn học sinh ơn tập - Học sinh làm bài - GV gọi HS nêu cách so sánh hai PS có cùng mẫu số, rồi tự nêu VD (như trong SGK). Và giải thích Hướng cho HS 2 cách viết 7 5 7 2  ; 7 2 7 5  HS nêu 7 5 7 2  2 PS cùng có MS là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 < 5 nên 7 5 7 2  - u cầu học sinh so sánh: 5 4 và 5 3 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3  3 và 4)  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 7 5 4 3 và Yêu cầu HS quy đồng MS rồi so sánh - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân sốso sánh 28 21 7 4 73 4 3     28 20 4 7 45 7 5     Vì 4 3 7 5 28 21 28 20  nên  Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu sốso sánh. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Mục tiêu::Biết so sánh 2 phân số và biết xếp thứ tự phân số.  Bài 1: Điền dấu < > = - Học sinh làm bài 1 17 10 17 15 11 6 11 4 4 3 3 2 14 12 7 6 - Học sinh sửa bài 17 10 17 15 11 6 11 4   4 3 3 2 14 12 7 6   - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên  Bài 2: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài a) 18 17 ; 6 5 ; 9 8 b) 8 5 ; 4 3 ; 2 1 - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)  Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài 1, 2, 3/5 (VBTT) - Chuẩn bị: So sánh hai phân số (t t) - Nhận xét tiết học CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN SÓNG CƠ HỌC 1. Chọn phương án sai. Sóng cơ học là: a, dao động lan truyền trong không khí. b, dao động lan truyền trong môi trường đàn hồi. c . dao động lan truyền trong chân không. d. dao động lan truyền trong chất lỏng. 2. Sóng ngang truyền được trương các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, khí d, Câu a, b đúng. 3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Khí d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 4. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau: a, Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng. b, Sóng âm là sóng dọc. c, Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. d, Sóng nước là sóng ngang 5. Tìm câu đúng nhất trong các định nghĩa sau: a, Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền và dao động cùng pha với nhau. b, Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ. c, Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau nửa bước sóng. d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 6. Chọn câu đúng nhất : Vận tốc sóng là: a, Vận tốc truyền pha dao động. b, Quãng đường sóng truyền đi được trong 1 đơn vị thời gian. c, Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kỳ. d, Câu a, b đúng. 7. Các đại lượng đặc trưng cho sóng là: a, Bước sóng , tần số. b, Tần số, vận tốc. c, Vận tốc, năng lượng. d. Biên độ, tần số, vận tốc,bước sóng, năng lượng. 8. Sóng âm là sóng có: a, Tần số từ 16 kHz đến 20 kHz. b, Tần số từ 20 kHz đến 19 kHz. c, Tần số lớn hơn 20.000 Hz. d,là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí lỏng rắn. 9. Các đặc trưng vật lý của âm là a. Tần số âm. b. Cường độ âm và mức cường độ âm. c. đồ thị dao động của âm. d. Cả 3 đặc trưng trên. 10. Chọn đáp án sai: Đặc trưng sinh lý của âm là a. Độ cao của âm. b. độ to của âm. c.cường độ âm. d. âm sắc 11. Sóng tại nguồn A có dạng u = a cost thì phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách A đoạn d có dạng: a, u = acos ( t +   d2 ) b, u = acos2ft c, u = a.cos ( T t  2 -   d2 ) d, u = acos ( t - d d  2 ) 12. Sóng tại A, B có dạng u = asint. Xét điểm M cách A đoạn d 1 , cách B đoạn d 2 . Độ lệch pha của 2 dao động từ A và từ B đến M tại M là: a,   = f dd 12 2   b,   = T dd 12 2   c ,   =   12 2 dd  d ,   =   12 dd  13. Hai sóng cùng pha khi: a,   = 2k  ( k = 0; 1; 2 ) b,   = ( 2k + 1 )  ( k = 0; 1; 2 ) c,   = ( k + 2 1 )  ( k = 0; 1; 2 ) d,   = ( 2k - 1 )  ( k = 0; 1; 2 ) 14. Các điểm đứng yên trong vùng giao thoa thỏa điều kiện: a, d 2 - d 1 = ( 2k + 1 )  b, d 2 - d 1 = ( k + 2 1 )  c, d 2 - d 1 = k 2 1  d, d 2 - d 1 = ( 2k + 1 ) 2  15. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng. a, Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. b, Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng  /2. c, Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp cùng tần số và ngược pha nhau. d, Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi. 16. Sợi dây dài OA = l, với A cố định và đầu O dao động với phương trình u = a cost. Phương trình sóng tại A gây ra bởi sóng phản xạ là: a, u A = - acos (t -  l ) b, u A = - acos (t -  l ) c, u A = - acos2  (ft -  l ) d, u A = - asin2  f(t -   l2 ) 17. Mức cường độ âm được tính bằng công thức: a, L(B) = 10 o I I lg b, L(dB) = o I I lg c, L(B) = o I I lg d, L(B) = o I I ln 18. Vận tốc âm trong nước là 1500m, trong không khí là 330 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi: a. 1 lần b. 5 lần c. 4,5 lần d. 4,55 lần 19. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: a. 0,5 m/s b. 1 m/s c. 3 m/s d. 2 m/s 20. Người ta tạo được 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nước, vận tốc âm trong ĐỀ LUYỆN THI SỐ 1 CHUN ĐỀ: SĨNG CƠ HỌC Câu 1: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Biên độ của sóng. B.Bước sóng . C. Tần số sóng. D. Bản chất của môi trường. Câu 2: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn S 1 S 2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách S 1 50cm và cách S 2 10cm có biên độ A. 0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm Câu 3: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a khơng thay đổi trong q trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 có biên độ A. cực đại. B. cực tiểu C. bằng a /2 D. bằng a Câu 4: Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng. A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha Câu 5: Mét sỵi d©y AB dµi 120cm, ®Çu B cè ®Þnh, ®µu A g¾n víi mét nh¸nh cđa ©m thoa dao ®éng víi tÇn sè 40Hz. BiÕt vËn tèc trun sãng v=32m/s. BiÕt r»ng ®Çu A n»m t¹i mét nót sãng ,sè bơng sãng dõng trªn d©y lµ: A. 3 B.4 C.5 D.2 Câu 6: Sóng ngang truyền được trong các mơi trường nào ? A. rắn và trên bề mặt chất lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn. Câu 7: Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S ln dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 8: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp 20m . tốc độ truyền sóng trên mặt biển A. 40m/s B. 2,5m/s C. 2,8m/s D. 36m/s Câu 9: Mét d©y AB dµi 120cm,®Çu A m¾c vµo mét nh¸nh ©m thoa cã tÇn sè f=40Hz, ®Çu B cè ®Þnh. Cho ©m thoa dao ®éng trªn d©y cã sãng dõng víi 4 bã sãng. VËn tèc trun sãng trªn d©y lµ : A. 20m/s B. 15m/s C.28m/s D.24m/s Câu 10: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường. A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh. Câu 11: Sóng âm có tần số 450H Z lan truyền với tốc độ 360m/s trong khơng khí . Giữa 2 điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động A. cùng pha B. vng pha C. ngược pha D.lệch pha π /4 Câu 12: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vng góc với mặt thống chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ khơng thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d 1 = 12,75λ và d 2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động a 0 là bao nhiêu? A. a 0 = 3a. B. a 0 = 2a. C. a 0 = a. D. a ≤ a 0 ≤ 3a. Câu 13: Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S ln dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 14: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1 (nW/m 2 ). Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . Câu 15: Trong giao thoa sóng cơ học với hai nguồn đồng pha thì … A. tổng số dãy cực đại là một số chẳn. B. tổng số dãy ... Bài: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ a) Trong hai phân số mẫu:    Phân số có tử số bé bé Phân số có tử số lớn lớn Nếu tử số hai phân số Ví dụ: … 7 < ; 7 > b ) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số. .. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ,ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số chúng ví dụ: so sánh hai phân số : *Quy đồng mẫu số hai phân số trên: 3×7 21 = = 4×7 28 21> 20 nên ; 21 20 > 28... 4 Bài : Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a) b) ; ; 17 18 ; ; → → → → ; ; 17 ; ; 18 Củng cô 1- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mấu số 2- Nêu cách so sánh hai phân số khác

Ngày đăng: 06/11/2017, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w