tiết 41- kiểm tra văn 8

4 296 1
tiết 41- kiểm tra văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề kiểm tra môn ngữ văn 8 tiết 41 Thời gian làm bài: 45 phút Lập ma trận Mức độ Lĩnh vực nội dung (Các VB) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN Tôi đi học C1 C2 C13 3 Trong lòng mẹ C3 C4 2 Tức nớc vỡ bờ C5 1 Lão Hạc C6 C7 C14 3 Cô bé bán diêm C8 1 Đánh nhau với cối xay gió C9 1 Chiếc lá cuối cùng C10 1 Hai cây phong C11 1 Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 C12 1 Tổng câu 5 7 1 1 14 Tổng điểm 1,25 1,75 2 5 10 Trờng THCS Thọ Thanh Họ và tên:. Lớp: Kiểm tra Văn Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng 1. Ai là tác giả của văn bản Tôi đi học? A. Thanh Tịnh C. Nguyên Hồng B. Nam Cao D. Ngô Tất Tố 2. Hình ảnh Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có ý nghĩa gì? A. So sánh ngầm, có ý nghĩa tợng trng B. Tả thực C. Vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tợng trng D. Tả thực và so sánh ngầm 3. Nhân vật trung tâm trong văn bản Trong lòng mẹ là ai? A. Bà cô C. Bé Hồng B. Mẹ của Hồng D. Bé Hồng và bà cô 4. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của ngời cô của bé Hồng C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng 5. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho đúng ý nghĩa cách xng hô của chị Dậu với cai lệ trong văn bản Tức nớc vỡ bờ A. Từ xng hô B. ý nghĩa chỉ vị thế 1, Cháu 2, Bà 3, Tôi a, Bề trên, coi thờng đối phơng b, Ngang hàng c, Thân phận thấp kém 6. Truyện ngắn Lão hạc đợc kể theo ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất, số ít B. Ngôi kể thứ nhất, số nhiều C. Ngôi kể thứ ba 7. Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là ngời nh thế nào? A. Là một ngời có số phận đau thơng, nhng có phẩm chất cao quý B. Là ngời nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc C. Là ngời nông dân có thái độ sống vô cùng cao thợng D. Là ngời nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ 8. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong phần 1 của văn bản Cô bé bán diêm là gì? A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật B. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh tơng phản, đối lập C. Nghệ thuật gợi ra các liên tởng, tởng tợng D. Nghệ thuật kết hợp giữa tự sự và trữ tình 9. Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, tác giả thể hiện quan điểm gì về con ngời chân chính? A. Con ngời chân chính phải nh Đôn Ki-hô-tê, sống có lí tởng B. Con ngời chân chính phải nh Xan-chô Pan-xa, sống một cách thực tế C. Con ngời chân chính phải có lí tởng nh Đôn Ki-hô-tê, nhng đầu óc phải tỉnh táo, hành động thiết thực nh Xan-chô Pan-xa. 10. Văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Hen ri đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết C. Bút kí B. Truyện ngắn D. Hồi kí 11. Văn bản Hai cây phong đợc trích từ tác phẩm nào A. Ngời thầy đầu tiên C. Lòng yêu nớc B. Những ngày thơ ấu D. Đi bộ ngao du 12. Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000? A.Nghị luận C. Biểu cảm B. Tự sự D. Thuyết minh II. Tự luận 13. (2 điểm): Phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học trong một câu văn. 14. (5 điểm): Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên. Đáp án I. Trắc nghiệm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 A b c d Nối 1 với c 2 với a 3 với c a a b c b a d II. Tự luận 13. Chủ đề văn bản Tôi đi học là: Tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm trong sáng về buổi sáng đầu tiên đợc mẹ đa đến trờng học. 14. HS nêu đợc một số phẩm chất của Lão Hạc: nhân hậu, thơng con, giàu lòng tự trọng và nêu đợc cảm nhận về cái chết đáng thơng Giáo án ngữ văn       Năm học 2016-2017 Ngày soạn: ……/2017 Ngày dạy:……./2017 Tiết 41 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Chủ đề I Văn “Trong lòng mẹ” + I.1: Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích Chủ đề II Văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố + II.1 Hiểu trình bày suy nghĩ thân phận người nơng dân trước Cách mạng tháng qua nhân vật chị Dậu Chủ đề III Văn “Chiếc cuối cùng” O-hen –ri + III.1 HS nắm ý nghĩa kiệt tác cuối văn Chủ đề I V Văn “Lão Hạc” Nam Cao +IV.1: Hiểu trình bày suy nghĩ thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng qua nhân vật Lão Hạc +IV.2: Tóm tắt nội dung truyện 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ trình bày diễn đạt Thái độ: Tự giác, nghiêm túc II HÌNH THỨC KIỂM TRA -Tự luận III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, chương) (cấp độ 1) (cấp độ 2) Trường THCS Trần Cơng Ái Hồi Ly Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ Giáo viên : Hoàng Giáo án ngữ văn       Năm học 2016-2017 (cấp độ 3) Chủ đề I cao (cấp độ 4) I.1 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 2/72 Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20.% Chủ đề II II.1 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 2/72 Số câu :0.5 Số câu :0.5 Số điểm:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10% Chủ đề III III.1 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 2/72 Số câu :1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Chủ đề IV IV.1 IV.2 IV.2 Số câu :0.5 Số câu: 0.5 Số câu: 0.5 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 1/72 Số câu :1.5 Trường THCS Trần Cơng Ái Hồi Ly Giáo viên : Hồng Giáo án ngữ văn       Số điểm: Tỉ lệ Năm học 2016-2017 Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:2 Tổng sốcâu:0.5 50% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Tổng câu:1 số Tổng câu:2 số Tổng sốcâu:0.5 Tổng điểm: số Tổng điểm: số Tổng điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 20% số Tổng số điểm: Tỉ lệ: 20% IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra: Câu (2 điểm) Em nêu nội dung, nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Câu (2 điểm) Vì nói mà cụ Bơ-men vẽ đêm mưa gió kiệt tác? Câu ( 2điểm) Em có nhận xét thân phận người nơng dân trước Cách mạng tháng tám qua văn “Lão Hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố ? Câu 4: (4 điểm) Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Đáp án hướng dẫn chấm Câu 1: Học sinh trình bày giá trị nội dung: đ Học sinh trình bày giá trị nghệ thuật: đ Câu 2: HS trình bày ý sau điểm - Chiếc cụ Bơ- men vẻ đẹp, giống thật - Chiếc vẻ lòng tình u thương cụ dành cho Giơn- xi - Đã cứu sống Giôn- xi cụ đổi mạng sống Trường THCS Trần Cơng Ái Hồi Ly Giáo viên : Hoàng Giáo án ngữ văn       Năm học 2016-2017 →Là tác phẩm nghệ thuật chân Câu 3: HS đưa suy nghĩ thân phận người nông dân : điểm - Cuộc sống bần cùng, nghèo khổ bế tắc, khơng có lối - Luôn bị áp bức, bốc lột, coi thường - Luôn giữ phẩm chất cao đẹp Câu 4: Tóm tắt nội dung đoạn trích, ngắn gọn, đủ ý: Chấm điểm - Tóm tắt nội dung song diễn đạt dài dòng: điểm - Tóm tắt nội dung chưa đầy đủ ý: điểm - Tóm tắt chưa đầy đủ nội dung, diễn đạt vụng: điểm Củng cố phần KT-KN: GV thu bài, nhận xét làm Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: + Bài cũ: - Xem lại nội dung văn bản, tóm tắt lại + Bài mới: - Ơn tập lại ngơi kể - Xem trước nội dung bài: Luyện nói, kể chuyện theo ngôi, kể kết hợp với miêu tả biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Trần Công Ái Hoài Ly Giáo viên : Hoàng Họ và tên: Lớp: 8 Kiểm tra 45 phút phần Văn học 8 Đề 1 Câu 1(6 điểm). Cho đoạn văn sau: Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 1.(1,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phơng thức biểu đạt chính ở đoạn văn trên là gì? 2.(3 điểm) Hãy tóm tắt văn bản trên bằng đoạn văn từ 7 đến 10 dòng. 3.(1,5 điểm) Câu văn Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp đã gợi lên trong em những cảm nhận gì? Ghi ngắn gọn khoảng 4 đến 6 dòng. Câu 2 (4 điểm). Viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu với câu chủ đề sau: Văn bản Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố đã diễn tả thành công diễn biến tâm lí của chị Dậu khi bọn tay sai xông vào nhà đòi đánh, trói anh Dậu. Họ và tên: Lớp: 8 Kiểm tra 45 phút phần Văn học 8 Đề 2 Câu 1(6 điểm). Cho đoạn văn sau: Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá nh cô tôi nhắc lại lời ngời họ nội của tôi. Gơng mặt mẹ tôi vẫn t- ơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thờng. 1.(1,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phơng thức biểu đạt chính ở đoạn văn trên là gì? 2.(3 điểm) Hãy tóm tắt văn bản trên bằng đoạn văn từ 7 đến 10 dòng. 3.(1,5 điểm) Ghi ngắn gọn khoảng 4 đến 6 dòng cảm giác sung sớng, hạnh phúc của chú bé Hồng trong đoạn văn trên. Câu 2 (4 điểm). Viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu với câu chủ đề sau: Văn bản Lão Hạc của Nam Cao cho thấy sự ngay thẳng và cao đẹp trong nhân cách của lão Hạc, đặc biệt là tình cảm của lão Hạc đối với con chó Vàng. Đáp án và biểu điểm Tiết 41: Kiểm tra Văn học 8 Đề 1 Câu 1(6 điểm). Cho đoạn văn sau: 1.(1,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản Tôi đi học (0,5 điểm). - Tác giả: Thanh Tịnh (0,5 điểm - Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự (0,5 điểm) 2.(3 điểm) Hãy tóm tắt văn bản trên bằng đoạn văn từ 7 đến 10 dòng. - Hình thức : Đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, thoát ý, đủ số dòng theo quy định (7 -> 10 dòng) (1 điểm) - Nội dung: Cảm nhận của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đi học.(2 điểm) + Trên đờng đến trờng. + Đến cổng trờng. + Lúc chờ gọi tên. + Trong lớp học. 3.(1,5 điểm) - Học sinh ghi lại ngắn gọn từ 4 đến Trng THCS Nguyn Trng T KIM TRA 1 TIT Lp8 Thi gian 45 phỳt H v tờn im Li phờ ca cụ I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) 1. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào? "Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đợc thể hiện qua cái nhìn thơng cảm và sự trân trọng của nhà văn". A. Tôi di học B. Tức nớc vỡ bờ? C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc 2. Nhận xét: " Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết", Thể hiện nghệ thuật đặc sắc của văn bản nào? A. Tôi đi học B. Tức nớc vỡ bờ C. Trong lòng mẹ. D. Lão Hạc 3. Trong "Tức nớc vỡ bờ" Tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào? A. Giới thiệu về nhân vật và phẩm chất của nhân vật. B. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia. C. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói điệu bộ. D. Không dùng cách nào trong 3 cách trên. 4. Em hiểu gì về bé Hồng qua VB "Trong lòng mẹ" A. Là chú bé phải chịu nhiều đau khổ, mất mát. B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm. C. Là một chú bé có tình thơng vô bờ bến với mẹ. D. Cả A,B,C đều đúng 5. ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết: A. ăn phải bả chó B .Lão Hạc ân hận vì trót lừa "cậu vàng" C. Lão thơng xót con. D. Lão không muốn phiền mọi ngời. 6. Theo em, vì sao nhân vật Chị Dậu gọi là điển hình về ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám: A. Vì Chị Dậu là ngời nông dân khổ nhất từ trớc đến nay. B. Vì Chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trớc đên nay. C. Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân chịu nhiều khổ cực nhng vẫn giữ đợc nhiều phẩm chất cao đẹp. D. Vì Chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trớc sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. II. Tự luận: ( 7điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Thay đổi ngôi kể của tác giả Ngô Tất Tố bằng ngôi kể của Chị Dậu. Hãy tóm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" ( Khoảng 6 - 8 dòng) Câu 2 ( 2 điểm ) Vì sao Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của cụ Bơ -men? Câu 3. ( 3 điểm). Qua tác phẩm Tắt đèn và Lão Hạc nêu lên cuộc đời và tính cách ngời nông dân trong xã hội cũ. Tiết 60 Kiểm tra Tiếng Việt - Ngữ Văn Lớp 8 - Đề 1 I.Trắc Nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. Cho đoạn văn : Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. Câu1 : Đoạn văn có mấy trờng từ vựng ứng với từ Khóc ? A 1 từ B- 2 từ C 3 từ D 4 từ Câu 2 : Trong các từ sau đây từ nào có nghĩa rộng ? A Nức nở B Khóc C Oà D Sụt sùi Câu 3 : Đoạn văn trên có mấy từ là biệt ngữ ? A 1 từ B- 2 từ C 3 từ D 4 từ Câu 4 : Đoạn văn trên có mấy tình thái từ ? A 1 B- 2 C 3 D 4 Câu 5 : Đoạn văn trên có mấy từ tợng thanh ? A 1 B- 2 C 3 D 4 Câu 6 : đoạn văn trên có mấy câu ghép ? A 1 câu B- 2 câu C 3 câu D 4 câu Câu 7 : Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ? A Thôi để mẹ cầm cũng đợc. B Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu. C Bác trai đã khá rồi chứ ? D Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Câu 8 : Trong các câu sau, câu nào có thán từ ? A Hồng ! Mày có vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không ? B Vâng ! Cháu cũng đã nghĩ nh cụ. C Không, ông giáo ạ ! D Cảm ơn cụ nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. II. Tự luận : Câu 1 : (2 điểm)Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau : Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp ngời -Tố Hữu- Câu 2 : ( 4 điểm) Viết đoạn văn thuýêt minh ngắn( 5-7 câu) giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm,, dấu ngoặc kép thích hợp. Tiết 60 Kiểm tra Tiếng Việt - Ngữ Văn Lớp 8 - Đề 2 I.Trắc Nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. Cho đoạn văn : Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha phơng cầu thực. Nhng đời nào tình yêu thơng và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Câu 1 : đoạn văn trên có mấy trờng từ vựng chỉ ngời thân trong gia đình ? A 1 B- 2 C 3 D 4 Câu 2 : Các từ Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy thuộc trờng từ vựng nào ? A- Chỉ cảm xúc của ngời. C - Chỉ hành động của ngời. B- Chỉ thái độ của ngời. D - Chỉ tâm trạng của ngời. Câu 3 : Câu văn : Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha phơng cầu thực. thuộc kiểu câu gì ? A Câu đơn B Câu ghép C Câu mở rộng thành phần D- Câu rút gọn. Câu 4 : Mối quan hệ giữa các vế trong câu trên là ? A- Quan hệ nhân quả. C - Quan hệ đồng thời. B- Quan hệ điều kiện kết quả. D - Quan hệ tăng tiến. Câu 5 :Trong các từ sau, từ nào không phải từ tợng hình ? A Mon men B Lắc rắc C- Hì hục D Tất tả Câu 6 : Các từ in đậm trong các câu sau đây từ nào là trợ rừ ? A Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm Tắt Đèn. B Chính thầy hiệu trởng đã tặng tôi quyển sách này . C Làm dàn ý chỉ cần nêu những ý chính. D Vào những phiên chợ chính mẹ tôi còn bán cả vàng hơng nữa. Câu 7 : Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì ? A Tính địa phơng. C Không đợc sử dụng biệt ngữ. B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp D Phải có sự kết hợp với các trợ từ. Câu 8 : Khi nào không nên nói giảm nói tránh ? A Khi cần nói năng lịch sự. C - Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình. B - Khi muốn ngời nghe bị thuyết phục. D - Khi cần nói thẳng, nói đúng sự thật. II. Tự luận Câu 1 : (2 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu tục ngữ : Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. Câu 2 : ( 4 điểm) Viết một đoạn đối TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN TIẾT 41: KIỂM TRA (Phần văn) Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 8 Ngày kt:28/10- lớp 8B I TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: 1, Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thưc biểu đạt nào là chính? A- Tự sự B- Miêu tả C -Biểu cảm D- Nghị luận 2, Trong các từ: Sương thu, gió lạnh, con đường làng, cảnh vật, từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất. A- Sương thu B- Gió lạnh C- Con đường làng D- Cảnh vật 3, Nghĩa nào đúng với từ buổi mai trong van bản “Tôi đi học” A- Buổi sáng B- Buổi sáng sớm C- Sáng ngày mai D- Ngày mai. 4, Câu văn “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất” cho ta hiểu điều gì? A- Cậu bé quá hồi hộp C- Cậu bé chưa tập trung vào việc B -Cậu bé chưa quen với việc cầm vở D -Cậu bé thấy không đủ giữ sức giữ vở. 5, Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) có mấy nhân vật chính? A -Một B- Hai C- Ba D- Bốn 6, Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ là ai? A- Bà cô B -Bé Hồng C- Mẹ của Hồng D- Bé Hồng và bà cô 7, Nhân vật bé Hồng là ai? A -Một nhân vật do nhà văn tưởng tượng ra C- Là nhà văn Nguyên Hồng khi còn bé B- Là bé Hồng, bạn thời nhỏ của nhà văn D- Là em trai của nhà văn 8, Chuyện được kể ở đoạn “Trong lòng mẹ” xảy ra khi nào? A- Sau ngày giỗ đầu bố Hồng. B -Bố Hồng mất đã gần một năm C- Gần đến ngày giỗ đoạn tang bố Hồng D- Khi bố Hồng vừa mới mất II TỰ LUẬN: 8 Điểm Câu 1: Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ chỉ đánh chị Dậu mà không định trói anh Dậu ra đình thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ đã chẳng xảy ra. Hãy nêu ý kiến của em? (1điểm) Câu 2: Chỉ ra cái hay cái đẹp về nghệ thuật và nội dung trong đoạn văn sau:(4 điểm) “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương ” ( Trích Lão Hạc – Nam Cao ) Câu 3: Bằng một đoạn văn ngắn em hãy nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong các truyện kí vừa học. (3đ) TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN TIẾT 41: KIỂM TRA (Phần văn) Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 8 Ngày kt:28/10 I TRẮC NGHIỆM:(2điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: 1, Chuyện được kể ở đoạn “Trong lòng mẹ” xảy ra khi nào? A- Sau ngày giỗ đầu bố Hồng. B -Bố Hồng mất đã gần một năm C- Gần đến ngày giỗ đoạn tang bố Hồng D- Khi bố Hồng vừa mới mất 2, Nhân vật bé Hồng là ai? A -Một nhân vật do nhà văn tưởng tượng ra C- Là nhà văn Nguyên Hồng khi còn bé B- Là bé Hồng, bạn thời nhỏ của nhà văn D- Là em trai của nhà văn 3, Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ là ai? A- Bà cô B -Bé Hồng C- Mẹ của Hồng D- Bé Hồng và bà cô 4, Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) có mấy nhân vật chính? A -Một B- Hai C- Ba D- Bốn 5, Câu văn “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất” cho ta hiểu điều gì? A- Cậu bé quá hồi hộp C- Cậu bé chưa tập trung vào việc B -Cậu bé chưa quen với việc cầm vở D -Cậu bé thấy không đủ giữ sức giữ vở. 6, Nghĩa nào đúng với từ buổi mai trong van bản “Tôi đi học” A- Buổi sáng B- Buổi sáng sớm C- Sáng ngày mai D- Ngày mai. 7, Trong các từ: Sương thu, gió lạnh, con đường làng, cảnh vật, từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất. A- Sương thu B- Gió lạnh C- Con đường làng D- Cảnh vật 8, Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thưc biểu đạt nào là chính? A- Tự sự B- Miêu tả C -Biểu cảm D- Nghị luận II TỰ LUẬN: 8 Điểm Câu 1: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật và nội dung trong các truyện kí vừa học. (4điểm) Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8- 10 câu) để làm rõ nhận định: Chị Dậu là điển hình của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng.(3đ) C âu 3: Vợ ông giáo nhận xét về lão Hạc “Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ!” có cơ sở không? Tại sao Nam Cao lại đưa nhận xét đó vào truyện? TRƯỜNG THCS ... án ngữ văn       Năm học 2016-2017 (cấp độ 3) Chủ đề I cao (cấp độ 4) I.1 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết) : 2/72 Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20.% Chủ đề II II.1 Số tiết (Lý... Tổng điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 20% số Tổng số điểm: Tỉ lệ: 20% IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra: Câu (2 điểm) Em nêu nội dung, nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Câu... IV.2 Số câu :0.5 Số câu: 0.5 Số câu: 0.5 Số tiết (Lý thuyết /TS tiết) : 1/72 Số câu :1.5 Trường THCS Trần Cơng Ái Hồi Ly Giáo viên : Hoàng Giáo án ngữ văn       Số điểm: Tỉ lệ Năm học 2016-2017

Ngày đăng: 06/11/2017, 02:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan