Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
KHÁM BỤNG BS NGUYỄN MINH LUÂN Bộ môn huấn luyện kỹ y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu • Mơ tả phân khu ổ bụng quan tương ứng • Thực bốn kỹ – nhìn, nghe, gõ, sờ khám bụng • Thao tác khám: – Các vị trí bình thường khám bụng – Các điểm đau vùng bụng Các phân khu ổ bụng • Chia làm vùng • Chia làm vùng Phân khu thành bụng trước Bốn vùng thành bụng trước ¼ phải ¼ trái ¼ phải ¼ trái Phân khu thành bụng trước Chín vùng thành bụng trước Đường trung đòn Hạ sườn phải hơng phải hố chậu phải Thượng vị quanh rốn Hạ vị Hạ sườn trái hông trái hố chậu trái Đường nối hai đầu xương sườn 10 Đường nối hai gai chậu trước Các quan tương ứng Các điểm đau thường gặp 1: điểm thượng vị 2: điểm túi mật 3: điểm MCBurney Tam giác Chauffard Rivet Các điểm đau thường gặp 1:điểm NQ Phải 2: điểm NQ Trái 3: điểm NQ Phải 4: điểm NQ Trái Các điểm đau thường gặp Điểm Mayo Robson Trình tự khám bụng • • • • Nhìn bụng Nghe bụng Gõ bụng Sờ nắn bụng Điểm đau túi mật Điểm đau thượng vị Đi ểm Mayo -Robson Góc sống sườn Mấu gai D12 Mấu gai TL1 Góc sườn thắt lưng Mấu gai TL2 Thực bốn nghiệm pháp • Nghiệm pháp Murphy – Mơ tả • Phản ứng dội – ấn sâu vào bỏ đột ngột • Nghiệm pháp rung gan – Mơ tả • Nghiệm pháp ấn kẽ sườn – Mơ tả Nghiệm pháp Murphy Phản ứng dội • người khám thực động tác sờ sâu hai tay • Để tìm phản ứng dội, người khám bng tay đột ngột Nghiệm pháp rung gan • người khám đặt bàn tay trái lên đáy ngực phải bệnh nhân • Dùng bờ trụ bàn tay phải chặt nhẹ gọn vào ngón tay trái Nghiệm pháp ấn kẽ sườn • Dùng đầu ngón tay thứ hai hay đầu ngón tay thứ ba ấn vừa phải vào kẽ sườn bên phải để tìm điểm đau chói Tìm bốn dấu hiệu • • • • Dấu hiệu thắt lưng chậu Dấu hiệu bịt Dấu Rovsing Dấu sóng vỗ Dấu hiệu thắt lưng chậu • người bệnh đưa chân lên lúc giữ gối thẳng • người khám dùng tay đè chân người bệnh xuống Bệnh nhân đau HCP có dấu hiệu • Cách khác: cho BN nằm nghiêng Trái, tay Trái người khám giữ cánh chậu Phải, tay Phải duỗi chân phải BN sau Dấu hiệu thắt lưng chậu Dấu hiệu bịt • Đặt người bệnh nằm ngửa, gối đùi co góc vng • Người khám dùng tay xoay cẳng bàn chân người bệnh vào để tìm dấu hiệu bịt • Người khám dùng tay xoay cẳng bàn chân người bệnh ngồi để tìm dấu hiệu bịt ngồi Dấu Rovsing • Trong người khám thực sờ sâu ¼ phần bên bụng, có dấu hiệu Rovsing người bệnh than đau phần đối diện bên bụng Vị trí đau Dấu sóng vỗ • Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu gối gập nhẹ Đặt bờ trụ bàn tay người bệnh dọc theo đường Hai bàn tay người khám đặt vùng hơng người bệnh • Người khám vỗ nhẹ lòng ngón tay bàn tay vào thành bụng người bệnh, có dấu hiệu sóng vỗ cảm thấy có dịch đập vào lòng bàn tay người khám 4/ Khám mô tả khối u • Nếu sờ khối u phải mơ tả: Vị trí Kích thước Giới hạn (rõ hay không rõ) Mật độ (mềm, căng, chắc, cứng) Bề mặt (trơn láng, lổn nhổn) Độ di động Cảm giác đau sờ ấn ... Mơ tả phân khu ổ bụng quan tương ứng • Thực bốn kỹ – nhìn, nghe, gõ, sờ khám bụng • Thao tác khám: – Các vị trí bình thường khám bụng – Các điểm đau vùng bụng Các phân khu ổ bụng • Chia làm vùng... Phải 4: điểm NQ Trái Các điểm đau thường gặp Điểm Mayo Robson Trình tự khám bụng • • • • Nhìn bụng Nghe bụng Gõ bụng Sờ nắn bụng Tư bệnh nhân • Nằm ngửa, đầu cao kê gối đầu Bệnh nhân cần thư giãn,... bệnh nhân Tư khám NHÌN BỤNG Nhìn bụng • Bệnh nhân đặt nằm ngửa, thở • Thầy thuốc nhìn bụng bệnh nhân theo nhiều góc độ - Nhìn thẳng - Nhìn ngang Nhìn bụng Quan sát đường viền bên bụng Ghi nhân: