1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634593023270692379Tap huan ve KT danh gia mon tieng Anh thi diem

2 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ II Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh 1.Những điều làm được Tiến hành theo đúng quy chế do Bộ GD-ĐT đề ra: số lần kiểm tra trong năm học Hình thức kiểm tra trắc nghiệm đã được sử dụng phổ biến Giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc biên soạn bài kiểm tra 2. Những tồn tại  Giáo viên chưa nắm bắt kịp với cách thức ra đề theo hướng giao tiếp và trắc nghiệm  Các bài kiểm tra (KT) chưa bám sát mục tiêu dạy và học  (năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh qua 4 kĩ năng giao tiếp), mối quan hệ giữa các kĩ năng giao tiếp, giữa kĩ năng giao tiếp với kiến thức ngôn ngữ.  Nội dung bài KT chưa phản ánh đúng nội dung dạy học theo chủ điểm, chủ đề Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh  Chưa định rõ tỉ lệ giữa các kĩ năng trong một đề, tỉ trọng về cấp độ nhận thức trong các câu trong một bài kiểm tra, tỉ lệ giữa câu trắc nghiệm khách quan và tự luận trong một bài kiểm tra  Còn lẫn lộn trong xác định thế nào là bài kiểm tra đọc hiểu, nghe hiểu, viết hay kiến thức ngôn ngữ  Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa cao  Chưa nắm được một quy trình ra đề kiểm tra Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh Những đổi mới cần làm Đổi mới trong xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đổi mới trong xác định nội dung kiểm tra Đổi mới trong phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT Đổi mới trong xây dựng quy trình ra bài KT Chủ đề 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của kiểm tra đánh giá KQ H tập Mục tiêu chung  Mục tiêu dạy học  Môc tiªu kiÓm tra, ®¸nh gi¸ Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá 1. Mục tiêu dạy học Về kiến thức Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh phù hợp với trình độ, lứa tuổi của học sinh cấp THCS, Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá  Học sinh có khả năng hiểu và đọc những bài khóa nói về con người, nơi chốn, sự kiện cuộc sống, ,…  Học sinh có khả năng viết câu đúng ngữ pháp, viết đoạn văn có nội dung nằm trong phạm vi những chủ đề đã học trong chương trình, viết thư cho bạn bè,….  Phát triển kỹ năng làm việc đôi, nhóm  Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Về kỹ năng  Học sinh có khả năng hiểu (để trả lời được) những câu hỏi đơn giản, những thông tin đơn giản (để hồi đáp được) trong phạm vi những chủ đề quy định trong chương trình  Học sinh có khả năng duy trì những cuộc hội thoại đơn giản, đồng thời cũng có khả năng dùng các mẫu câu đơn giản để truyền đạt thông tin phản hồi với các thông tin do người khác đưa ra trong phạm vi những chủ đề chức năng ngôn ngữ và số lượng từ vựng qui định trong chương trình. Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Về thái độ  Rèn thói quen ghi nhớ  Yêu quê hương đất nước Việt nam. Tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tôn trọng đất nước, con người và các nền văn hoá khác.  Yêu thương, tôn trọng mọi người xung quanh. Biết ứng xử, giao tiếp một cách văn hoá.  Tự trong, tự tin trong giao tiếp và các hoạt động hàng ngày.  Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. [...]...Ch 1: Xỏc nh mc tiờu kim tra ỏnh giỏ 2 Mục tiêu kiểm tra, UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1278 /SGDĐT-GDTH V/v tập huấn kiểm tra đánh giá HK1 mơn tiếng Anh thí điểm lớp đại trà lớp CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Kính gửi: Các Phòng Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Cambridge ESOL tổ chức tập huấn kiểm tra đánh giá theo trình độ A1.1 A1.2 môn Tiếng Anh tiểu học cho giáo viên cốt cán Sở Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu phòng Giáo dục Đào tạo Kim Sơn,Yên Khánh, Yên Mô, Gia Viễn, thị xã Tam Điệp phòng cử giáo viên dạy tiếng Anh lớp theo chương trình mới, riêng huyện Kim Sơn cử thêm giáo viên dạy thí điểm lớp theo chương trình dự lớp tập huấn; Thời gian: ngày, 14-15/12/2011; khai mạc 8h00 ngày 14/12/2011 Địa điểm: Hội trường 22/12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, số 187B Giảng Võ- Hà Nội Sở Giáo dục Đào tạo lưu ý giáo viên dạy tiếng Anh lớp 3, lớp theo chương trình tham gia tập huấn Đại học Hà Nội dự lớp tập huấn trên./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Các Ông (Bà) Lãnh đạo Sở; - Các phòng GDĐT; - Lưu: VT, GDTH TU/20 PHĨ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Trần Quang Ánh SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HOÀ BÌNH TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NÔI TRÚ TỈNH HOÀ BÌNH ĐINH THỊ PHƯƠNG MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH 10- HỆ CƠ BẢN NĂM HỌC: 2011- 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 1. Ly do chon đề tài trang 2 2. Mục đích nghiên cứu đề tài trang 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu trang 4 4. Giả thuyết khoa học trang 4 5. Phương pháp nghiên cứu trang 4 6. Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu trang 4 Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu trang 5 2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu trang 8 3. Cơ sở thực tiễn Của vấn đề nghiên cứu trang14 Chương 2: Chương 2: C C ác biện pháp thực hiện ác biện pháp thực hiện Biện pháp 1. Đổi mới thời điểm kiểm tra đánh giá trang 18 Biện pháp 2. Đổi mới việc sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá trang 18 Biện pháp 3. Đ ổi mới mục tiêu kiểm tra đánh giá trang 18 Biện pháp 4. Đổi mới nội dung kiểm tra đánh giá trang 19 Biện pháp 5. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá trang 21 Chương 3: Chương 3: Th Thực nghiệm sư phạm 1. Mục đích thực nghiệm trang 36 2. Nội dung thực nghiêm trang 36 3. Quá trình thực nghiệm trang 36 4. Các kết quả trang 38 Phần thứ ba: K Phần thứ ba: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung 1. Kết luận chung trang 36 2. Đề xuất kiến nghị 2. Đề xuất kiến nghị trang 36 Phần thứ nhất 2 MỞ ĐẦU 1. Ly do chọn đề tài Bất kì một hoạt động nào muốn biết đạt kết quả đến đâu cũng phải qua quá trình đánh giá. Tuy nhiên, không phải cách đánh giá nào cũng cho kết quả như mong muốn, mà việc đưa ra cách đánh giá có tính chất quyết định. Hoạt động dạy học cũng vậy, là khâu nhằm đo đếm lại kết quả của một hoạt động cụ thể: Có thể là một tiết dạy, có thể là kết quả của một học kì, một năm học, một cấp học, về một môn học cụ thể, hoặc là kết quả phấn đấu toàn diện của học sinh Việc đánh giá này có ý nghĩa cho cả người học, cả người dạy lẫn cả những người quan tâm đến việc dạy học. Với người dạy có thể rút kinh nghiệm cho mình cái gì tốt, cái gì chưa tốt trong quá trình truyền thụ, để rồi lớp sau cái gì sẽ tiếp tục phát huy, cái gì phải bổ sung, chỉnh sửa. Đối với người học kết quả đánh giá ghi nhận mức độ kiến thức thu nhận của mình, thể hiện bằng điểm số hoặc xếp loại. Kết quả này có được lên lớp hay không, có tốt nghiệp hay không, và cũng có khi quyết định lối rẽ cuộc đời (ví như việc thi đỗ đại học hay không). Vì vậy, đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần làm nên chất lượng giáo dục. Yêu cầu và gần như là một nguyên tắc bắt buộc: Đánh giá phải vô tư, khách quan và khoa học. Làm được như vậy thì đánh giá trở thành một lưới sàng lọc, phân loại khá chính xác kết quả quá trình dạy học, hơn thế nữa đánh giá góp phần tạo nên công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo về mặt học thức, tạo động cơ lành mạnh thúc đẩy người học. Ngược lại, vì một lí do nào đó, sự đánh giá không đảm bảo nguyên tắc này làm cho kết quả đánh giá không đúng thực chất, góp phần tạo ra bất công, giết chết động cơ của sự học. Cơ sở để đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu của việc học có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, nhưng suy cho cùng đó là bốn cột trụ của việc học: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để hòa nhập cộng đồng. 3 Kết quả của dạy học khác với kết quả nhiều hoạt động khác, kết quả này là nhận thức, là tư duy, là sản phẩm vô hình nó chỉ có thể đo đếm được bằng một sản phẩm trung gian thông qua ngôn ngữ (nói hoặc viết). Vì vậy, đánh giá kết quả dạy học chính xác là một việc rất khó. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể cả việc đổi mới các xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và đổi mới hoạt động quản lý cả quá trình này. Trong đó, đổi mới kiểm tra SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH 10" 1 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1. &y do chọn đề tài Bất kì một hoạt động nào muốn biết đạt kết quả đến đâu cũng phải qua quá trình đánh giá. Tuy nhiên, không phải cách đánh giá nào cũng cho kết quả như mong muốn, mà việc đưa ra cách đánh giá có tính chất quyết định. Hoạt động dạy học cũng vậy, là khâu nhằm đo đếm lại kết quả của một hoạt động cụ thể: Có thể là một tiết dạy, có thể là kết quả của một học kì, một năm học, một cấp học, về một môn học cụ thể, hoặc là kết quả phấn đấu toàn diện của học sinh Việc đánh giá này có ý nghĩa cho cả người học, cả người dạy lẫn cả những người quan tâm đến việc dạy học. Với người dạy có thể rút kinh nghiệm cho mình cái gì tốt, cái gì chưa tốt trong quá trình truyền thụ, để rồi lớp sau cái gì sẽ tiếp tục phát huy, cái gì phải bổ sung, chỉnh sửa. Đối với người học kết quả đánh giá ghi nhận mức độ kiến thức thu nhận của mình, thể hiện bằng điểm số hoặc xếp loại. Kết quả này có được lên lớp hay không, có tốt nghiệp hay không, và cũng có khi quyết định lối rẽ cuộc đời (ví như việc thi đỗ đại học hay không). Vì vậy, đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần làm nên chất lượng giáo dục. Yêu cầu và gần như là một nguyên tắc bắt buộc: Đánh giá phải vô tư, khách quan và khoa học. Làm được như vậy thì đánh giá trở thành một lưới sàng lọc, phân loại khá chính xác kết quả quá trình dạy học, hơn thế nữa đánh giá góp phần tạo nên công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo về mặt học thức, tạo động cơ lành mạnh thúc đẩy người học. Ngược lại, vì một lí do nào đó, sự đánh giá không đảm bảo nguyên tắc này làm cho kết quả đánh giá không đúng thực chất, góp phần tạo ra bất công, giết chết động cơ của sự học. Cơ sở để đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu của việc học có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, nhưng suy cho cùng đó là bốn cột trụ của việc học: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để hòa nhập cộng đồng. Kết quả của dạy học khác với kết quả nhiều hoạt động khác, kết quả này là nhận thức, là tư duy, là sản phẩm vô hình nó chỉ có thể đo đếm được bằng một sản phẩm trung gian thông qua ngôn ngữ (nói hoặc viết). Vì vậy, đánh giá kết quả dạy học chính xác là một việc rất khó. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể cả việc đổi mới các xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và đổi mới 2 hoạt động quản lý cả quá trình này. Trong đó, đổi mới kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục. Hiện nay, do nhiều lí do mà việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các trường phổ thông chưa đề cao và chưa chú y đến việc kiểm tra đánh giá ở lĩnh vực nhận thức của học sinh mà giáo viên mới chỉ đánh giá để biết được mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của người học mà chưa chú ý đến yêu cầu thực hiện những công việc có ý nghĩa giống với những thách thức đời thường sẽ gặp sau này để xem người học hình thành kỹ năng đến mức nào. Theo các nhà nghiên cứu giáo dục thì cái quan trọng nhất trong việc đào tạo ở THPT là dạy cách học, do vậy việc nâng cao mức độ đánh giá cần được quán triệt khi chọn nội dung đánh giá cũng như hình thức đánh giá và đặc biệt cần phải bảo đảm nguyên tắc "Kiểm tra đánh giá của giáo viên phải kích thích được sự tự kiểm tra đánh giá của người học và kiểm định được chính xác, khách quan thành quả học tập và mức độ đạt được mục tiêu dạy học". Kiểm tra đánh giá ở cấp trung học phổ thông (THPT) là cấp học đang đòi hỏi những đổi mới mạnh mẽ nhất trong giáo dục Việt Nam hiện nay. Trường THPT Dân tộc- Nội trú Hoà Bình không đứng ngoài thực trạng đó. Xuất phát từ những lý do THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH TIN HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG Bùi Thị Thanh Thúy 1                     1. Đặt vấn đề              P        2. Nội dung 2.1. Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, đánh giá : 1 ThS,                             

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w