1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634626434785468750TB so 10 Ket luan Hoi nghi giao ban cap THPT

5 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

634626434785468750TB so 10 Ket luan Hoi nghi giao ban cap THPT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 06 /TB-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2011 THÔNG BÁO Kết quả Hội nghị giao ban các trường phổ thông dân tộc nội trú năm học 2010-2011 Thực hiện Quyết định số 777/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình công tác năm 2010, ngày 29 tháng 10 năm 2010, tại Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị giao ban các trường phổ thông dân tộc nội trú năm học 2010-2011. 1. Tham dự Hội nghị có gần 200 đại biểu; đại diện lãnh đạo các Vụ chức năng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh Bình Phước, đại diện 42 Sở Giáo dục và Đào tạo có trường PTDTNT, hiệu trưởng các trường PTDTNT trực thuộc Bộ, đại diện hiệu trưởng các trường PTDTNT cấp tỉnh và cấp huyện, phóng viên của Báo Giáo dục và Thời đại (Bộ phận thường trú ở TP Hồ Chí Minh) và một số cơ quan thông tấn, báo chí trung ương, địa phương (08 tỉnh không có đại biểu tham dự Hội nghị là: Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hậu Giang). 2. Hội nghị đã nghe Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 và các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010- 2011 của hệ thống trường PTDTNT, các báo cáo tham luận, phát biểu của đại biểu dự Hội nghị. Các ý kiến đều thống nhất cao đánh giá của Bộ về những kết quả nổi bật của hệ thống trường PTDTNT năm học 2009-2010, đó là: Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí, nhân viên và học sinh các trường PTDTNT tích cực hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua lớn của ngành; có nhiều đơn vị điển hình trong phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực gắn với xây dựng trường PTDTNT đạt chuẩn quốc gia; mạng lưới, qui mô trường PTDTNT đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số cho các địa phương; công tác tuyển sinh vào trường PTDTNT thực hiện đúng qui chế, có sự đổi mới theo hướng nâng cao chất lượng, lựa chọn được những học sinh ưu tú, con em các dân tộc thiểu số vào học; các địa phương, các trường PTDTNT đã có nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, do đó đã đạt được những kết quả khá tốt; cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện; chính sách, chế độ đối với cán bộ, giáo viên và học sinh được thực hiện nghiêm túc; chất lượng giáo dục các trường PTDTNT được nâng lên. 1 Bên cạnh đó, Hội nghị cũng đã chỉ rõ một số hạn chế yếu kém cần khắc phục: Mạng lưới và qui mô trường PTDTNT phát triển chưa đồng đều giữa các địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số; việc thành lập trường PTDTNT liên cấp THCS và THPT của một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ nuôi dạy học sinh; một số trường PTDTNT thiếu giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục, do đó chất lượng dạy học chưa cao; công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn buông lỏng; việc liên thông đào tạo trong hệ thống PTDTNT cấp huyện, cấp tỉnh chưa thực sự hiệu quả; công tác hướng nghiệp, phân luồng HS trường PTDTNT chưa đáp ứng yêu cầu. 3. Tại Hội nghị giao ban, các đại biểu nhất trí cao những nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung trong thời gian tới như sau: 3.1. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 10 /TB-SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 19 tháng 01 năm 2012 THƠNG BÁO Kết luận Hội nghị giao ban cấp THPT lần thứ I Năm học 2011 - 2012 Thực kế hoạch năm học 2011-2012 Sở GDĐT, ngày 03/01/2012, trường THPT Kim Sơn A, Sở GDĐT tổ chức Hội nghị giao ban cấp THPT lần I năm học 2011-2012 với chủ đề “Bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện kết thi đại học, cao đẳng" Dự Hội nghị giao ban gồm có đồng chí Lãnh đạo Sở GDĐT, Chủ tịch Cơng đồn Ngành, trưởng phòng, ban Sở GDĐT, cán bộ, chun viên phòng GDTrH, Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách chuyên môn 27 trường THPT đại diện giáo viên ôn thi theo khối trường THPT Kim Sơn A Sau đồng chí Trưởng phòng GDTrH báo cáo đánh giá việc tổ chức ơn thi nói chung ơn thi đại học nói riêng năm trước định hướng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cơng tác tổ chức ôn thi đại học, cao đẳng năm 2012; ý kiến tham luận đại biểu, Lãnh đạo Sở GDĐT kết luận Hội nghị: I GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Về giáo dục đức dục - Làm tốt công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh phòng chống ma túy, HIV/AIDS tệ nạn xã hội khác, có ý thức thực tốt an tồn giao thơng - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền để học sinh có nhận thức thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Bên cạnh hoạt động dạy học, nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động khác văn nghệ, thể dục thể thao tạo niềm phấn khởi hứng thú cho em Tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá Về giáo dục trí dục - Khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại học sinh, từ bố trí giáo viên dạy hợp lý đến nhóm đối tượng học sinh, đặc biệt ý đến đối tượng học sinh yếu, - Ngay từ đầu năm học, chất lượng khảo sát đầu năm mơn văn hóa học sinh, nhà trường giao tiêu cụ thể để thầy có kế hoạch phấn đấu, thường xuyên đánh giá rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời - Triển khai việc thực thi cử nghiêm túc, đánh giá chất lượng học sinh, hưởng ứng vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử chống bệnh thành tích giáo dục” - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy để nâng cao hiệu công việc - Đẩy mạnh việc đổi quản lý đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy - học Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy Nhà trường tăng cường trang bị sở vật chất tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học - Thực công khai kết quả: kiểm tra, thi, đánh giá xếp loại học lực kịp thời II ĐÁNH GIÁ VIỆC TỔ CHỨC ÔN THI VÀ KẾT QUẢ THI ĐẠI HỌC TRONG NĂM 2011 Ưu điểm Từ năm 2009, Sở đạo văn đến trường công tác tổ chức ôn thi đại học, cao đẳng cho học sinh THPT Sau Hội nghị giao ban cấp THPT lần thứ I vào tháng 10/2010, Sở GDĐT thông báo kết luận Hội nghị để trường THPT tỉnh thực việc tổ chức ơn thi đại học, cao đẳng đơn vị quan tâm đạo, tổ chức thực có hiệu Nếu năm học trước có số đơn vị quan tâm đến công tác ôn thi đại học, cao đẳng, đến năm học 2011-2012 có đa số trường THPT trường công lập lập kế hoạch cụ thể, chuẩn bị chu đáo điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên để tổ chức ôn thi đại học từ đầu năm học Ngồi ra, trường có biện pháp nhằm khuyến khích động viên tinh thần, vật chất cho giáo viên có lực kinh nghiệm tham gia luyện thi đơn vị nhằm thu hút giáo viên học sinh ôn thi nhà trường Tăng cường tổ chức nhiều lần thi thử đại học cho học sinh học đơn vị mà cho thí sinh tự đơn vị khác hay thí sinh chưa đỗ đại học năm trước tham gia dự thi (như trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, Yên Khánh A, Nguyễn Huệ, Kim Sơn A, Yên Mô B, Kim Sơn B, Hoa Lư A, Yên Mô A ) Kết đạt được: - Kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011, tỉnh Ninh Bình có trường THPT lọt vào tốp 200 trường có điểm trung bình tổng mơn thi cao tồn quốc (chun Lương Văn Tuỵ xếp thứ 39, Yên Khánh A xếp thứ 65, Kim Sơn A xếp thứ 155, Nguyễn Huệ xếp thứ 164) so với năm 2010, tăng 01 trường trường THPT Kim Sơn A nâng thứ hạng từ 228 lên 155 (tăng 73 bậc) Năm 2011, THPT chuyên Lương Văn Tụy trường chất lượng cao tỉnh bứt phá từ thứ hạng 55 lên hạng 39 tăng 16 bậc Tồn tỉnh điển hình có em Phạm Văn Đình học sinh trường THPT Yên Khánh A đỗ thủ khoa trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2011 với số điểm 29,0… - Về xếp hạng tỉnh thành tồn quốc: tỉnh Ninh Bình năm 2009 xếp thứ 10/63, năm 2010 xếp 11/63, năm 2011 xếp thứ 7/63 tỉnh thành Tồn - Hiệu công tác tổ chức ôn thi đại học, cao đẳng số đơn vị thấp trường bán công dân lập - Một số đơn vị chưa thực quan tâm tổ chức triển khai đạo Sở GDĐT tổ chức ôn thi đại học, cao đẳng, chưa có kế hoạch tổ chức để học sinh ôn thi đại học trường, nhiều học sinh phải ơn tập trường xa nhà học trường theo nhóm nhỏ, tự phát khu dân cư làm ảnh hưởng đến chất lượng ôn, đến kết thi đại học học sinh Các trường không kiểm sốt chất lượng để có biện pháp quản lý học sinh khơng đủ thời gian sức khỏe cho việc tự học nhà, ảnh hưởng lớn đến kết học tập - Một số đơn vị tổ chức lớp ôn thi đại học theo khối khơng trì chất lượng đội ngũ giáo viên ...BÀI THU HOẠCH NĂM 2013 Câu hỏi: Qua học tập các Nghị quyết và kết luận Hội nghị lần VI, VII BCHTW Đảng khóa XI trong đó có: -Kết luận về đề án “Đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu CN hóa-hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế (KL số 51-KL/TW ngày 29-10-2012) -NQ số 24-NQ/TW ngày 3-6-2013 về”Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT” Anh/chị hãy trình bày những nhận thức sâu sắc nhất đ/v các ND trên và vận dụng vào thực tiễn công tác, cuộc sống như thế nào ? -Kết luận về đề án “Đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu CN hóa-hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế (KL số 51-KL/TW ngày 29-10-2012) Ban Chấp hành TW đã thảo luận sôi nổi và đưa ra nhiều ý kiến về Đề án "Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Trung ương đã chỉ ra sau 16 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương XI, trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn lực có hạn, với sự cố gắng, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt là của đội ngũ nhà giáo, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta đã thu được những thành tựu rất có ý nghĩa trong việc thực hiện sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, đến nay giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển; thậm chí còn không ít hạn chế, yếu kém, nhất là về chất lượng giáo dục - đào tạo; công tác quản lý và cơ chế tạo nguồn lực, động lực cho phát triển. Để trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, nước ta đang đứng trước yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh dựa nhiều hơn vào yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) và kinh tế tri thức. Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời đại toàn cầu hoá, phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ đòi hỏi và cũng tạo điều kiện để nước ta đẩy mạnh toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Những kết quả, thành tựu đã đạt được về quy mô, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cũng cho phép chúng ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới, cao hơn về chất. Đó chính là lý do giải thích vì sao Đại hội XI của Đảng đề ra chủ trương phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Trung ương chỉ ra phải đổi mới từ nhận thức tư duy, mục tiêu đào tạo, hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo, nội dung và phương pháp dạy và học đến cơ chế vận hành, cơ chế quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm thực hiện đổi mới toàn bộ hệ thống giáo dục, bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, đào tạo nghề . Đây là những vấn đề hết sức lớn lao, hệ trọng và phức tạp, còn nhiều ý kiến khác nhau, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, bàn bạc một cách thấu đáo, cẩn trọng, tạo sự thống nhất cao để ban hành Nghị quyết vào thời gian thích hợp. Trước mắt, cần tiếp tục quán triệt các quan điểm, chủ trương của Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khoá IX và các kết luận, quyết định của Bộ Chính trị, chỉ đạo triển khai thực hiện thật tốt Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020 theo Kết luận của Hội nghị lần này. -Những nhận thức sâu sắc nhất của bản thân: - Theo tôi, trước hết, mỗi cán bộ, Đảng viên phải tự nghiêm khắc với bản thân, tự kiểm điểm hoạt động cá nhân mỗi ngày, để nhìn nhận lại việc tốt xấu , từ đó nâng cao phẩm chất con người. - Trong Chi bộ Đảng cần phải rà soát lại việc thực hiện các phương thức, nguyên tắc của Đảng như: Phê bình và tự phê bình, cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo, đoàn kết trong Đảng Đồng thời cần phát huy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _____________________________ ___________________________ Số: /XHNV-ĐT Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2011 KẾT LUẬN HỘI NGHỊ VỀ CÔNG TÁC THỰC TẬP TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY _______________________________ Kính gửi: Thủ trưởng các đơn vị Ngày 09/4/2011, Nhà trường đã tổ chức Hội nghị về công tác thực tập trong đào tạo đại học hệ chính quy với sự tham gia của gần 70 cán bộ, giảng viên các phòng chức năng, các khoa và bộ môn trực thuộc. Hội nghị đã nghe đại diện các đơn vị trình bày 7 tham luận, thảo luận về nhiều nội dung liên quan và kết luận Hội nghị của Ban Giám hiệu như sau: 1. Từ nay, thống nhất với các môn học có tính tín chỉ tích lũy trong chương trình đào tạo chỉ có một tên gọi là thực tập và tùy tính chất của mỗi môn để phân định thành thực tập chuyên môn, thực tập tốt nghiệp. 2. Thực tế tổ chức môn học thực tập từ khi chuyển đổi sang đào tạo tín chỉ cho thấy có rất nhiều vấn đề cần phải rà soát, làm rõ căn cứ khoa học và thực tiễn để điều chỉnh, bổ sung ở cả cấp trường (như vấn đề định hướng tổ chức môn học, các nguyên tắc quản lý chuyên môn, các quy định về chế độ tài chính …) và ở cả các đơn vị đào tạo (cách thức tổ chức thực hiện, giám sát và kiểm tra – đánh giá…). 3. Phải nhìn thẳng vào sự thật để đánh giá cho đúng cách tổ chức môn học thực tập ở một số đơn vị trong thời gian qua trên cơ sở nhận thức về cách làm hiện thời là bất đắc dĩ phải làm do chưa có sự đầu tư hoặc chưa có đủ điều kiện để thay đổi. Từ đó, cương quyết tìm phương án đổi mới. 4. Một số định hướng chung (chưa phải kết luận cuối cùng) để các đơn vị đào tạo có căn cứ thảo luận, rà soát, lập phương án điều chỉnh cho từng ngành và báo cáo Ban Giám hiệu trước ngày 15/5/2011, đó là: a) Môn học thực tập cơ bản tổ chức theo định hướng thường xuyên hóa, cá thể hóa nhưng phải có lộ trình cụ thể để thực hiện và tập trung nâng cao chất lượng. Từ năm học 2011 – 2012, Nhà trường duyệt kế hoạch thực tập cho cả năm học vào tháng 9 hàng năm. b) Các đơn vị rà soát toàn diện về nội dung (mục tiêu môn học, tài liệu hướng dẫn/sổ tay thực tập, kiểm tra – đánh giá…), mạng lưới cơ sở thực tập, tổng chi phí thực cho mỗi môn thực tập và đề xuất những nội dung cần điều chỉnh để Nhà trường xem xét. c) Trên cơ sở chi phí thực (kể cả chi phí sinh viên phải tự đầu tư thêm cho môn học cùng nguồn kinh phí được cấp theo cơ cấu hiện tại), các đơn vị có ý kiến về việc bổ sung nguồn chi nếu áp dụng cơ chế khoán kinh phí thực tập theo đầu sinh viên. Nhà trường đề nghị lãnh đạo các khoa, bộ môn trực thuộc thông báo kết luận này tới toàn thể cán bộ, sinh viên và giao phòng Đào tạo làm đầu mối xây dựng kế hoạch cụ thể đổi mới phương thức tổ chức thực tập từ năm học 2011 - 2012 trình Ban Giám hiệu phê duyệt trước ngày 30/6/2011. KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Kính gửi; - GS Nguyễn Văn Khánh (để báo cáo); - Trung tâm Đảm bảo CLGD; - Lưu HC, ĐT. PGS.TS Nguyễn Kim Sơn THAM LUẬN Hội nghị giao ban an ninh học kỳ I năm học 2016-2017 Kính thưa: - Ban Giám hiệu nhà Trường trường Đại học Sao Đỏ - Phòng Công tác Sinh viên - Các vị đại biểu dự hội nghị Tên em là: Vũ Văn Thành Sinh viên lớp: DK5-CNTT Khoa: Điện Tử - Tin Học Dự Hội nghị giao ban an ninh hôm em xin phép trình bày tham luận với nội dung: Thực trạng vấn đề chuyển phòng trọ sinh viên Đại học Sao Đỏ Sinh viên hệ tương lai đất nước, việc tạo điều kiện tốt để sinh viên học tập, rèn luyện trách nhiệm không gia đình, nhà trường mà toàn xã hội Trong đó, vấn đề nhà cho sinh viên thiết, sinh viên an tâm cho vấn đề học tập không ổn định chỗ chất lượng đào tạo không cao, ảnh hưởng đến tiến thân Sinh viên, đến tăng trưởng đất nước sau Do đó, muốn đưa đất nước tiến lên phải đầu tư cho giáo dục, đảm bảo tốt chỗ cho sinh viên Muốn cần có phối hợp, quan tâm Đảng, nhà nước toàn thể xã hội Thực trạng vấn đề Vượt qua môn kỳ thi THPT Quốc Gia, trở thành tân sinh viên nhiều bạn vừa mừng vừa lo Đặc biệt với bạn sinh viên vùng xa xôi chân ướt chân lên thành phố toán cấp bách Hiện nay, khu vực quanh Trường Đại học Sao Đỏ có nhiều phòng trọ bạn sinh viên phân vân bạn tình nguyện viên tư vấn, anh chị khóa giúp nhà trọ nỗi lo tiền phòng, tiền điện, nước, nhà chủ hay không, có quan tâm đến phòng trọ hay không, phòng có bị ẩm thấp mùa mưa tới,… nhiều vấn đề khác khiến sinh viên phụ huynh phải đau đầu II Nguyên nhân vấn đề Từ chủ nhà trọ: Bằng mặt mà không lòng thực trạng mối quan hệ không sinh viên với chủ nhà trọ Mâu thuẫn nảy sinh chủ yếu từ giá phòng, từ giá điện, thiết bị, vật dụng nhà chủ cung cấp trước hỏng bắt sinh viên tự thay Và nguyên nhân khiến nhiều sinh viên phải chuyển phòng I - - - - - - Vấn đề an ninh : Đối với sinh viên nghèo laptop, điện thoại, hay máy tính bảng… “gia tài” Chính mà trọ bạn mong muốn nơi có an ninh trật tự tốt Thế vấn đề an ninh nơi sinh viên, đặc biệt xóm trọ tình trạng “báo động” Đó nguyên nhân nhiều sinh viên phải tự tìm dịch vụ chuyển nhà trọ Nguyên nhân người bạn phòng: Đại đa số sinh viên hai ba người phòng trọ, giảm tiền trọ mà có người học tập, chia sẻ Thông thường người bạn phòng phải người quen biết (bạn bè, quê, lớp, trường) đa số người xa lạ với theo gán ghép chủ nhà, hay muốn chia sẻ tiền phòng mà tìm người cùng… Nhưng dù xích mích, chạm chán trách khỏi Và lí bạn phòng nhiều làm người phải chuyển nhà Vấn đề tiền bạc, cách sống, ý tứ… lí thường ngày III Giải Pháp - Hỏi giá phòng chi phí phát sinh kỹ trước ký hợp đồng trọ Tự thân phải giữ gìn đồ đạc cá nhân, khóa cửa cẩn thận trước - Đi hỏi đăng tin nhờ người tư vấn chỗ mạng xã hội Tìm nơi rộng rãi thoáng mát, thuận tiện cho việc lại học tập thân Sự phối hợp nhà trường, công an với chủ nhà trọ nên quy giá điện, nước giá chung địa bàn IV Kết Một số biện pháp mà em nêu phần lý giảm thiểu tình trạng chuyển trọ Sinh viên V Phương hướng Nhà trường đơn vị chuyên trách thường xuyên kiểm tra xóm trọ hỏi thăm em tâm tư nguyện vọng từ phối hợp với nhà chủ tìm biện pháp giảm thiểu tình trạng chuyển trọ VI Kết luận vấn đề Việc chuyển trọ sinh viên tốn thời gian hầu hết khu nhà trọ ngõ nhỏ, đường lối lại xóm trật hẹp khó khăn cho việc rời chỗ Khi tự chuyển trọ, bạn sinh viên thường huy động nguồn lực cách nhờ thành viên khác phòng trọ bạn bè tới giúp Để giải việc tháo gỡ, phân loại, đóng gói vận chuyển đồ đạc - Đồ đạc hay bị hỏng hóc trình vận chuyển Trên số ý kiến đề xuất thân em cho vấn đề chuyển trọ sinh viên Em mong nhà trường xem sét có biện pháp giúp sinh viên ổn định chỗ lo học tập tháng chỗ sang tháng chỗ khác Em xin chân thành cảm ơn! ... chức ôn thi đại học, cao đẳng cho học sinh THPT Sau Hội nghị giao ban cấp THPT lần thứ I vào tháng 10/ 2 010, Sở GDĐT thông báo kết luận Hội nghị để trường THPT tỉnh thực việc tổ chức ơn thi đại học,... đại học, cao đẳng hướng nghi p cho học sinh Kết xếp thứ hạng tuyển sinh đơn vị số để tham gia đánh giá thi đua năm 2012 năm Sở GDĐT thông báo kết luận Hội nghị giao ban cấp THPT lần thứ I năm học... 2011-2012 để phòng, ban Sở, trường THPT tỉnh thực Phòng GDTrH theo dõi, đôn đốc đơn vị thực nghi m túc thông báo trên./ Nơi nhận: - Lãnh đạo Sở GDĐT (để báo cáo); - Các phòng, ban Sở GDĐT; - Các

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w