Thiết kế đê ninh phú, hậu lộc, thanh hóa

76 111 0
Thiết kế đê ninh phú, hậu lộc, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển MỤC LỤC Sinh viên: Lê Bá Sơn Lớp: 50B2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân hướng dẫn tận tình thầy giáo TS TRẦN THANH TÙNG, thầy cô giáo khoa Kỹ thuật Biển - trường Đại học Thủy lợi, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp mình, với đề tài: “ Thiết kế đê Ninh Phú, Hậu Lộc, Thanh Hóa” Thời gian làm đồ án tốt nghiệp khoảng thời gian có ích để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức học giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực tế, làm quen với công việc kỹ sư thiết kế công trình biển Đây đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế cơng trình thủy lợi vận dụng tổng hợp kiến thức học Dù thân cố gắng thời gian trình độ hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo giúp cho đồ án em hồn chỉnh hơn, từ kiến thức chun mơn hoàn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực Lê Bá Sơn Sinh viên: Lê Bá Sơn Lớp: 50B2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển CHƯƠNG I : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Là huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa , Hậu Lộc cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 25km phía Đơng Bắc, phía Bắc giáp huyện Nga Sơn huyện Hà Trung, phía Tây Nam giáp Hồng Hóa phía Đơng giáp với biển Đơng Hình 1.1 – Bản đồ vệ tinh vùng ven biển Hậu Lộc – Thanh Hóa Hậu Lộc nằm vĩ độ khoảng 19 078’N đến 19096’N, có diện tích khoảng 141.5 km2,bao gồm : vùng đồi, vùng đồng chủ yếu phù sa vùng ven biển Khu vực tuyến đê Ninh Phú thuộc xã Đa Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 40km phía Đơng cách thị trấn huyện 12km phía Đơng Nam • Phía Đơng Phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ • Phía Tây giáp xã Hưng Lộc huyện Hậu Lộc xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn • Phía bắc giáp xã Nga Bạch Nga Thủy, huyện Nga Sơn 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Đoạn đê, kè biển Ninh Phú nằm địa bàn ba xã Đa Lộc, Hưng Lộc Ngư Lộc huyện Hậu Lộc đoạn cuối kè lát cấu kiện bê tông năm Sinh viên: Lê Bá Sơn Lớp: 50B2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển 2002 (Kè I-Vích) đến cuối kè PAM 4617 xây dựng năm 1997 Đoạn có 853m đê từ giáp kè I-Vích đến sau cống Ba Gồ, lại chưa có đê Tại địa điểm khu vực nghiên cứu có đường giao thông thuỷ, thuận tiện đủ điều kiện cho xe máy chở vật tư thiết bị vào thi công công trình Nước biển lên xuống theo thuỷ triều đảm bảo cho việc thi công chân khay vào lúc thuỷ triều rút xuống thấp Các vật liệu chính: • Đá: Lấy Hà Tân – Hà Trung • Cát: lấy Đò Lèn • Xi măng, sắt thép vật liệu khác lấy thị trấn Hậu Lộc Xi măng dùng xi măng PC30 Bỉm Sơn, sắt thép dùng sắt thép Cơng ty gang thép Thái Ngun • Đất đắp cấp mặt đê đường thi công lấy núi Ngẳn – xã Quang Lộc Cự ly vận chuyển tính đến tuyến cơng trình dài trung bình 11,3-15 km 1.3 Đặc điểm địa hình Địa hình bãi biển phẳng, thoải nông, độ dốc bãi nhỏ Trong phạm vi cách bờ 1000 m, độ dốc bãi 0,4% Dưới cao trình +0,5m khơng thấy tượng bãi biển bị xói bồi Tuy nhiên gặp gió, bão lớn cồn cát bãi phi lao ven biển (trên cao trình +0,5m) bị bào mòn bề mặt sạt lở vào phí bờ làm biến đổi lớn địa hình bãi vốn có Đặc điểm quan trọng để xem xét việc cần thiết lựa chọn biện pháp bảo vệ bãi Cao trình mặt đất tự nhiên khoảng +2,0m đến +3,70m bờ +0,0m đến +0,60m phần nước Trên tồn diện tích chủ yếu rừng phi lao chống cát Khu vực bờ biển xã Hưng Lộc dân cư tập trung đông, mật độ dân số lớn khu vực có chợ cá Nước ln ln đục vận chuyển phù sa hai sông Lạch Trường sông Lèn chuyển biển, gặp tác động ngược chiều sóng lượng phù sa lại dạt vào bờ lắng đọng tạo bùn khu vực cách đê kè khoảng 200 m phía biển Xuất phát từ lý bờ biển có phủ lớp bùn màu nâu tương đối dày từ 0,2 đến m Mặt khác ảnh hưởng dòng chảy ven bờ với tác động hai mũi nhô bãi ven cửa sông Lèn sông Lạch Trường tạo quy luật bồi lở tự nhiên vùng chân bãi trường hợp triều cao có gió mùa đơng bắc, gió tây nam với tốc độ lớn gió bão Địa hình đoạn đê thiết kế theo tài liệu khảo sát tháng 10/2005 bị thay đổi nhiều so với tài liệu địa hình đo tháng 4/2005 bão số tháng 9/2005 làm 377m đoạn đê bị phá huỷ hoàn tồn, đoạn lại mái kè bị phá huỷ làm thay đổi địa hình hồn tồn Đến địa phương cho hàn đoạn đê Sinh viên: Lê Bá Sơn Lớp: 50B2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển vỡ tuyến đê cao độ bề rộng đê thay đổi so với tháng 4/2005 1.4 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn 1.4.1 Gió Hậu Lộc nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, vùng khí hậu chịu ảnh hưởng ln phiên khối khơng khí miền cực đới khơ lạnh từ phía bắc tràn xuống vào mùa đơng, khơng khí nóng ẩm từ phía nam di chuyển lên vào mùa hè, vùng có bốn mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh với gió mùa đơng bắc mạnh, mùa hè nóng với gió mùa tây nam, hai mùa chuyển tiếp mùa xuân mùa thu Hằng năm có mùa gió: Gió Bắc (còn gọi gió bấc): Khơng khí lạnh từ áp cao Serbia về, qua Trung Quốc thổi vào Gió mùa đông bắc hoạt động từ tháng X đến tháng II năm sau thổi thành đợt – ngày liên tục, năm có khoảng 24 – 39 đợt gió mùa đơng – bắc vịnh Bắc Bộ Điều dẫn đến hạ thấp nhiệt độ khơng khí từ – 0C cá biệt có lúc lên đến 100C 24 Sự tăng tốc độ gió từ – 10m/s đất liền >12m/s ngồi khơi, cá biệt vượt q 20 – 25m/s Nó tạo nên diễn biến phức tạp chế độ mưa ẩm theo không gian thời gian Vào mùa đơng tính chất khơ lạnh khối khơng khí vùng ven bờ phần phía Bắc vịnh Bắc Bộ thời tiết khơ hanh Vào nửa sau mùa đơng gió mùa đơng – bắc tràn Việt Nam thường gây thời tiết ẩm ướt mưa phùn vịnh Bắc Bộ Gió Tây Nam: Từ vịnh Bengal qua Thái Lan, Lào thổi vào, gió nóng nên gọi gió Lào hay gió Tây Nam Gió mùa Tây Nam vào vịnh Bắc Bộ ảnh hưởng áp thấp chuyển thành hướng Đông Nam, gặp đảo đường bờ chắn ngang gây mưa sớm đầu hè vùng biển Thái Bình – Quảng Ninh loạt đảo khác vịnh Bắc Bộ Gió Đơng Nam (còn gọi gió nồm): thổi từ biển vào đem theo khí mát mẻ Mùa nóng: Bắt đầu từ cuối mùa xuân đến mùa thu, mùa nắng, mưa nhiều thường hay có lụt, bão, hạn hán, gặp ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 39-40 °C Mùa lạnh: Bắt đầu từ mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa thường hay xuất gió mùa đơng bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khơ Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 1730-1980 mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 10 âm lịch, từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa 15% Sinh viên: Lê Bá Sơn Lớp: 50B2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật biển 1.4.2 Nhiệt độ Mùa gió Tây khơ nóng thường hạ tuần tháng đến trung tuần tháng 9, gió Tây khơ nóng thổi nhiều vào tháng tháng 7, tháng trung bình có 7-10 ngày, 2-4 ngày gió Tây khơ nóng thổi mạnh Gió Tây khơ nóng thường thổi thành đợt, đợt ngắn từ đến ngày, có đợt từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài tới 20 - 21 ngày Trong ngày, gió Tây khơ nóng thường bắt đầu thổi từ 8-9 sáng chiều tối, thổi mạnh từ khoảng gần trưa đến xế chiều Có gió Tây khơ nóng thổi liên tục suốt ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền Khi có gió Tây khơ nóng thổi, nhiệt độ cao ngày thường vượt 370C độ ẩm ngày thường giảm xuống 50% Các nhà khí tượng nước ta đưa tiêu: Ngày có nhiệt độ >35 0C, độ ẩm

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:39

Mục lục

    CHƯƠNG I : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    1.1 Vị trí địa lý

    1.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

    1.3 Đặc điểm địa hình

    1.4 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn

    1.5 Đặc điểm về địa chất

    c. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp

    1.6 Chế độ thủy, hải văn

    1.6.1 Điều kiện thủy văn

    b. Đặc trưng của dòng chảy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan