Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển MỤC LỤC Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm việc nghiêm túc, hướng dẫn PGS.TS. Thiều Quang Tuấn hướng dẫn thầy cô giáo khoa Kỹ Thuật Biển em hoàn thành đồ án tốt nghiệp ‘‘Thiết kế đê chắn sóng cảng neo đậu cửa Biển Mỹ Á – Giai đoạn II”. Khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp khoảng thời gian giúp chúng em tổng hợp lại tất kiến thức bổ ích quan trọng học tập, đồng thời tiền đề để chúng em tiếp cận với thực tế thiết kế công trình Thủy Lợi. Dưới bảo hướng dẫn thầy, cô giáo giúp em hệ thống lại toàn lượng kiến thức học 4,5 năm qua phần giúp em hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ sau trở thành người kĩ sư Kỹ Thuật Biển. Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Thiều Quang Tuấn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em thời gian làm đồ án. Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Kỹ Thuật Biển giúp đỡ, hướng dẫn em thời gian em làm đồ án 4,5 năm học qua. Xin cảm ơn toàn thể bạn sinh viên lớp 51B giúp đỡ thời gian qua để hoàn thành chương trình học hoàn thành tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Đinh Văn Linh Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực 1.1.1. Vị trí địa lý Cửa Mỹ Á (còn có tên gọi Trà Câu) hạ lưu sông Thoa, sông Trường sông Trà Câu thuộc địa phận xã Phổ Quang, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có vị trí địa lý sau: Vĩ độ Bắc: 14°49'53.33" Kinh độ Đông: 108°59'50.97" Cửa Mỹ Á cách quốc lộ 1A khoảng 4,5km cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 40km, giao thông thuận lợi cho phát triển Kinh tế xã hội. Đức Phổ huyện phía nam tỉnh Quảng Ngãi, huyện đồng ven biển. Phía bắc giáp huyện Mộ Đức. Phía nam giáp huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định. Phía tây giáp huyện Nghĩa Hành, huyện Ba Tơ. Phía đông giáp biển Đông. Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực dự án Huyện Đức Phổ có địa hình phức tạp, đa dạng, bị chia cắt mạnh, núi đồng xen kẽ, số nhánh núi dãy Trường Sơn chạy tận bờ biển. Trên địa bàn Đức Phổ rải rác có đồi núi, núi Dâu, núi Cửa, phần núi Lớn (núi Dầu Rái), núi Giàng, núi Bé, núi Xương Rồng, núi Chóp Vung, núi Nga, núi Mồ Côi, núi Diêm, núi Giàng Thượng, núi Giàng Hạ, núi Sầu Đâu, núi Khỉ, núi Chà Phun, núi Làng. Sông ngòi: Lớn sông Trà Câu, số lại sông suối nhỏ bắt nguồn từ huyện Ba Tơ chảy với đặc điểm chung diện tích lưu vực hẹp, sông nhỏ, lòng dốc. Sông Trà Câu bắt nguồn từ vùng đông nam huyện Ba Tơ, đoạn gọi sông Ba Liên hay sông Vực Liêm, chảy theo hướng tây - tây bắc đến đông - đông nam đổ cửa biển Mỹ Á. Sông Trà Câu coi sông lớn tỉnh Quảng Ngãi. Sông Lò Bó bắt nguồn từ vùng núi phía nam huyện, có độ cao 300m, chảy theo hướng tây nam - đông bắc, diện tích lưu vực khoảng 36km 2, chiều dài 27,8km. Sông Thoa chi lưu sông Vệ, chảy qua địa bàn Mộ Đức đông huyện Đức Phổ, hợp dòng hạ lưu với sông Trà Câu đổ cửa biển Mỹ Á. Sông Trường dài 4km, hợp với hạ lưu sông Lò Bó đổ cửa biển Mỹ Á. Đồng bằng: Vùng dốc dọc sông Trà Câu, địa phận xã Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ An, Phổ Quang có đồng tương đối rộng, vùng trọng điểm sản xuất lúa Đức Phổ. Vùng đất nam sông Trà Câu đến núi Dâu từ núi Dâu đến đèo Bình Đê có đồng nhỏ hẹp, bị chia cắt, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Bờ biển, cửa biển: Đức Phổ có bờ biển dài 40km, có cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh, đầu mối giao thông đường thủy tụ điểm nghề cá, đánh bắt nuôi trồng hải sản. Đầm: Ở dọc ven biển Đức Phổ có hai đầm lớn đầm Lâm Bình đầm An Khê. Đây hai đầm đáng kể toàn tỉnh Quảng Ngãi. Đầm An Khê xưa gọi đầm Cẩm Khê hay Phú Khê, tiếng có nhiều cá. Có dạng địa sau: Vùng bắc nam sông Trà Câu có địa hình tương đối phẳng, vùng trọng điểm sản xuất lúa. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Vùng nam sông Trà Câu đến núi Dâu có núi đồng xen kẽ, có nhiều sông, suối, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc giảm từ tây sang đông, thường bị ngập úng vào mùa mưa. Vùng nam núi Dâu đến đèo Bình Đê chủ yếu đồi núi có số dãy núi chạy suốt bờ biển, có đồng nhỏ hẹp nằm cạnh suối xen kẽ với núi. 1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 1.2.1. Điều kiện dân sinh Huyện Đức Phổ có lớp cư dân cổ chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh (niên đại cách khoảng (2.500 - 3.000 năm). Đức Phổ có dân số, mật độ dân số trung bình so với huyện đồng tỉnh Quảng Ngãi. Tính đến năm 2005, tổng số có 34.934 hộ, dân số 140.593 nam, có 71.434 nữ, mật độ dân số 377 người/ km2. Dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh. Khoảng 75% dân số sống nghề nônglâm-ngư. Huyện có hai cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh, trục quốc lộ 1A đường sắt quốc gia xuyên qua. Thống kê cho thấy có chênh lệnh lớn số dân, mật độ dân số địa hạt huyện chi phối địa hình, điều kiện tự nhiên nghề nghiệp.Về dân số, đông dân xã Phổ Thạnh, Phổ Cường, Phổ Khánh, Phổ Thuận, Phổ An, Phổ Ninh.Về mật độ dân số, thị trấn Đức Phổ tập trung cao mật độ, xã Phổ Văn, Phổ Thuận thuộc hạng cao lại xã sống chủ yếu nông nghiệp. Các xã có số dân sống ngư nghiệp chính, Phổ Thạnh, Phổ Quang, Phổ Vinh, Phổ An mật độ dân số có cao không cao thường thấy, địa bàn phần nhiều đồi núi, độ dân cư sống mật tập theo khu vực nhỏ. Các xã Phổ Phong, Phổ Nhơn, Phổ Hòa có mật độ dân số thấp đất đai trồng trọt đồi núi chiếm phần lớn diện tích tự nhiên. Công tác dân số, gia đình, trẻ em quan tâm mức. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm 1,18%, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nhân đạo tập thể, cá nhân tỉnh giúp trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập cộng đồng.Về lao động vấn đề xã hội, Đức Phổ có 110.204 người độ tuổi lao động, hầu hết làm nghề nông Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển ngư nghiệp. Với lực lượng lao động lớn lao động nông thôn hàng năm sử dụng không hết, tình trạng thừa lao động thiếu việc làm đặt cấp bách. Thống kê cho thấy toàn huyện năm 2005 có đến 8.322 người độ tuổi có khả lao động không làm việc; 8.220 người độ tuổi có khả lao động việc làm; hàng năm có khoảng 2.000 lao động xã hội phải tìm việc làm. 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Đức Phổ xuất phát từ kinh tế nông ngư lạc hậu, song có điều kiện tự nhiên xã hội để phát triển kinh tế toàn diện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, nông, lâm, ngư nghiệp (chủ yếu nông nghiệp) chiếm tỷ trọng cao. Các ngành kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày phát triển, chưa chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế Đức Phổ dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - ngư - lâm nghiệp. Tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp từ 58,3% năm 2000, năm 2004 giảm 52,4%, ngành dịch vụ từ 20,7% năm 2000 lên 25,7% năm 2004, công nghiệp - xây dựng từ 20,8% năm 2000 tăng lên 25,7% năm 2004. Đến năm 2005, nông - lâm - ngư nghiệp lĩnh vực kinh tế quan trọng Đức Phổ, tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản 975.579 triệu đồng, thủy sản chiếm đến 370.667 triệu đồng, nông nghiệp 247.034 triệu đồng, lâm nghiệp 11.442 triệu đồng. Xét lao động toàn huyện Đức Phổ năm 2005 có 81.460 người, lao động ngành nông lâm nghiệp 56.261 người, ngành thủy sản 8.538 người, công nghiệp xây dựng 7.191 người, dịch vụ 9.470 người. Về Nông Nghiệp Nhìn chung, điều kiện tự nhiên Đức Phổ không thuận lợi số huyện khác tỉnh Quảng Ngãi cho sản xuất nông nghiệp, độ phì nhiêu đất đai vấn đề nguồn nước tưới. Trước năm 1945, nghề nông Đức Phổ có phương thức sản xuất lạc hậu, ruộng đất phần lớn tập trung tay địa chủ phong kiến. Nghề nông thời kỳ mang nặng tính chất tự cấp, tự túc. Theo Quảng Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạp chí, 1933) Nguyễn Bá Trác tác giả thời điểm Đức Phổ có 13.244 mẫu sào điền, 3.856 mẫu sào thổ, có Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển đất lúa 10.084 mẫu (3.630,24 ha), thu hoạch năm 6.280 lúa tổng số 44.070 toàn tỉnh. Năm 1932, Đức Phổ có 600 mẫu đất mía, 600 mẫu đất trồng khoai sắn. Toàn huyện có 21 đập, tưới cho tổng diện tích khoảng 4.970 mẫu, lớn đập Vực Tre xã An Ninh tưới cho khoảng 500 mẫu, đập Liên Chiểu (ở Kim Giao), đập Làng (ở Diên Trường), đập Đồng Nghê (ở Nho Lâm Hiển Văn), đập Đồng Đồ (ở Hòa Thịnh, Đông Ôn), đập Lâm Bình (ở Hiển Tây, Thanh Hiếu) đập tưới 400 mẫu. Tính thời điểm năm 2005, sản lượng lương thực có hạt Đức Phổ đạt 52.412 (trong hầu hết lúa), bình quân lương thực đầu người đạt 342 kg/người/năm(6). Về công nghiệp, mía có diện tích 1.512,5 ha, sản lượng đạt 73.351 tấn, mì có diện tích 1.282 ha, suất đạt 197,1 tạ/ha, sản lượng 25.265 tấn. Cây đậu phụng có diện tích gieo trồng 306 ha, suất bình quân 13,9 tạ/ha, sản lượng 426 tấn. Trong chăn nuôi, năm 2005 Đức Phổ có đàn trâu 1.234 con, đàn bò 29.469 con, lợn 58.817 con. Trâu nuôi nhiều xã Phổ Cường (635 con), xã Phổ Văn, Phổ Thuận, Phổ Phong (đều 100 con); bò nuôi nhiều xã Phổ Khánh (3.578 con), Phổ Phong (2.850 con), Phổ Thuận (2.765 con); lợn nuôi nhiều xã Phổ Ninh (6.700 con), Phổ Văn (6.530 con), Phổ Khánh (6.460 con), Phổ Thạnh (5.570 con). Về Lâm Nghiệp Xa xưa Đức Phổ phát triển cách tự nhiên. Rừng có diện tích lớn, động thực vật, lâm sản phong phú. Những sản phẩm rừng phần lớn phục vụ nhu cầu sinh hoạt người. Trong kháng chiến chống Mỹ, rừng bị tàn phá nhiều, động thực vật lại ít. Ngày nay, lâm nghiệp trọng ngày phát triển tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đẩy mạnh, đặc biệt rừng phòng hộ ven biển dự án trồng rừng triển khai có kế hoạch. Năm 2003, diện tích rừng phòng hộ Đức Phổ xã 1.839 ha. Diện tích rừng trồng 300 ha. Năm 2004, trồng 856 ha, chăm sóc rừng 80 ha, có 100 rừng phòng hộ. Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác năm 25.200 m3, độ che phủ rừng 21%. Tính đến năm 2005, trồng rừng 500 ha, chăm sóc rừng 1.459 ha, khoanh nuôi rừng tái sinh 2.246 ha. Về Ngư Nghiệp Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Đức Phổ có bờ biển dài có hai cửa biển, thuận lợi cho ngư nghiệp phát triển. Ngư nghiệp xưa xem mạnh huyện. Từ xưa, nghề cá đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế nhân dân Đức Phổ. Từ sau năm 1975, ngư nghiệp Đức Phổ phát triển trước, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện, đóng góp không nhỏ vào phát triển ngành thủy sản Quảng Ngãi nói chung. Bên cạnh việc đánh bắt chế biến hải sản, ngư nghiệp có thêm số nghề như: nuôi trồng thuỷ sản, nuôi tôm cát, nuôi cá nước hồ nước. Năm 2003, toàn huyện có 690 tàu đánh cá, sản lượng khai thác 31.545 cá, tôm, cua, hải sản khác, diện tích nuôi trồng thủy sản 75ha, sản lượng nuôi trồng 431,7 tấn. Năm 2004, sản lượng thủy sản khai thác 36.300 tấn; năm 2005 tăng lên 42.000 tấn, xã Phổ Thạnh chiếm 26.463 tấn, xã Phổ Quang 5.071 tấn, lại xã Phổ Vinh, Phổ Châu, Phổ An. Năm 2005, Đức Phổ có số tàu đánh cá 1.050 với tổng công suất 87.195CV, xã Phổ Thạnh cao tuyệt 671 có tổng công suất 66.308CV, xã Phổ Quang có 195 với tổng công suất 8.824CV, lại xã khác (Phổ An, Phổ Khánh, Phổ Châu, Phổ Vinh) số tàu 100 tổng công suất 700CV. Ngành nuôi trồng thủy sản Đức Phổ trội toàn tỉnh Quảng Ngãi. Diện tích nuôi trồng thủy sản 304,3ha, diện tích nuôi tôm 94,3ha (diện tích nuôi tôm cát 46,6ha, gấp 2,3 lần năm 2003). Sản lượng thủy sản nuôi trồng 515 tấn, tôm 410 tấn. Việc nuôi cá lồng hồ, đầm xã có hiệu quả. Năm 2005, ngành nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển, với diện tích 381ha, sản lượng 1.181 hải sản, chủ yếu tôm. Các xã nuôi thủy sản mạnh Phổ Quang (diện tích 60,2ha tôm, sản lượng 489,4 tấn), Phổ Khánh 91,7ha (có 31,7ha tôm, sản lượng 280,7 tấn), Phổ Vinh, Phổ An, Phổ Minh, Phổ Hòa, Phổ Thạnh(8). Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Đức Phổ. Đức Phổ đứng đầu sản lượng thủy sản so với huyện khác, có số tàu thuyền cao nhất. Trong tổng giá trị sản xuất thủy sản năm 2005, đánh bắt chiếm tỷ lệ vượt trội so với nuôi trồng (285,455 tỷ đồng so với 85,092 tỷ đồng), ngành nuôi trồng thủy sản phát triển. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Về Diêm Nghiệp Sa Huỳnh nơi sản xuất muối lớn Quảng Ngãi. Năm 1932 có 7.000 muối xuất cảng nước nhiều nơi nước. Hiện nay, Đức Phổ có 100 ruộng muối, có khả sản xuất từ 10 - 15 nghìn năm. Song chưa tìm thị trường tiêu thụ, giá không ổn định nên sản lượng muối sản xuất dừng mức 7.500 năm 2004 8.000 năm 2005. Về Công Nghiệp Tiểu Thủ Công Nghiệp Đức Phổ có nhiều cụm công nghiệp, làng nghề, làng muối Sa Huỳnh,khu công nghiệp Phổ Phong, cụm công nghiệp Sa Huỳnh, cụm công nghiệp Đồng Làng. Nghề thủ công cổ truyền có từ xưa Đức Phổ như: nghề dệt Thạch Bi (Sa Huỳnh); nghề gốm Thanh Hiếu, Chỉ Trung; nghề mộc, nghề đan võng Hội An, Mỹ Thuận; nghề bạc bịt tháp, chén khay đĩa Chỉ Trung. Ở vùng biển có nghề: làm cá khô, tôm khô, mực khô, nước mắm, đan lưới, đánh nhợ Sa Huỳnh. Ngoài có nghề như: nghề nấu đường thủ công, nghề làm bún, làm bánh tráng. Ngày có nhiều nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp như: sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói, đá chẻ, đá hoa, đóng sửa chữa tàu thuyền. Tiểu thủ công nghiệp phát triển làng nghề: làm chổi đót Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Văn; làm gốm Phổ Khánh. Ở xã Phổ Phong hình thành khu công nghiệp. Tại Phổ Phong có nhà máy đường có công suất 1.000 tấn/ngày, nhà máy gạch ngói Phổ Phong sản xuất 14 triệu viên/năm. Năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đức Phổ đạt 225,076 tỷ đồng, khu vực quốc doanh đạt 128,752 tỷ đồng, tàu thuyền đóng 30 chiếc, sản lượng muối đạt 7.500 tấn, sản xuất đá xây dựng đạt 74.600m3, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 97%. Năm 2005, giá trị sản lượng công nghiệp tăng lên 302,670 tỷ đồng, khu vực kinh tế nhà nước chiếm 192,623 tỷ đồng. Sản xuất công nghiệp cá thể có 2.209 sở với 5.820 lao động. Mục tiêu từ năm 2006 - 2010, Đức Phổ ưu tiên xây dựng vùng kinh tế động lực: phát triển trung tâm thị trấn Đức Phổ lên đô thị loại IV để thành lập thị xã Đức Phổ, xây dựng vùng kinh tế văn hóa Sa Huỳnh khu công nghiệp Phổ Phong, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội Đức Phổ nói riêng, tỉnh Quảng Ngãi nói chung. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Về Thương Mại Dịch Vụ Việc buôn bán xưa Đức Phổ thường diễn chợ, chợ Trà Câu, chợ Cây Chay, chợ Bàu Cối, chợ Giếng Thí, chợ Sa Huỳnh. Việc mua bán lúc mang tính tự cấp, tự túc khu vực, mang yếu tố buôn bán chuyên nghiệp. Cũng có số người buôn núi, lên giao lưu trao đổi hàng hóa với bà người Hrê nguồn Ba Tơ số người sắm ghe bầu buôn vào Nam, Bắc. Thương mại ngày phát triển nhờ hệ thống chợ xã, có ba trung tâm thương mại huyện thị trấn Đức Phổ, thị tứ Sa Huỳnh (ở phía nam) thị tứ Trà Câu (ở phía Bắc). Năm 2004, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ Đức Phổ đạt 487,6 tỷ đồng, năm 2005 580,25 tỉ đồng. Toàn huyện có 4.452 sở kinh doanh thương mại, dịch vụ (trong có 2.492 sở bán lẻ) với 5.172 lao động. Một đề án phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch thực thời gian đến, giúp dịch vụ du lịch phát triển hướng phát huy tiềm năng, đạt hiệu cao phát triển kinh tế - xã hội huyện. 1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy hải văn, môi trường 1.3.1. Đặc điểm khí hậu, khí tượng Đức Phổ nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8. Có mùa gió gió mùa đông với hướng gió thịnh hành tây bắc đến bắc gió mùa hạ với hướng gió đông đến đông nam. a. Chế độ gió Gió thành phố Quảng Ngãi khoảng 25%. Để đánh giá chế độ gió khu vực dự án đơn vị tư vấn tiến hành thu thập số liệu gió quan trắc trạm khí tượng Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 1994. Nhìn chung, số liệu tổng hợp nhiều năm cho thấy thời gian lặng gió năm chiếm gần 50%, cấp tốc độ gió từ - 4m/s chiếm 45,6%, cấp tốc độ gió - 9m/s chiếm 4,6% vận tốc gió 10 m/s chủ yếu xuất bão. Gió có hướng Bắc Tây - Bắc thịnh hành vào tháng 01, tháng 10, tháng 11 tháng 12. Gió hướng Đông Đông Nam thịnh hành vào tháng từ tháng 03 đến tháng 08. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 10 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Hình 4.3: Mặt cắt ngang kết cấu thùng chìm Để thùng chìm độc lập với khoảng cách chúng 20 – 25 cm, điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp phải thay thùng bị hỏng, mặt khác không lớn tránh trường hợp sóng tạo thành dòng nước mạnh trôi đá đáy thùng. Trong khoang thùng bố trí lỗ khoan lấy nước có diện tích từ 0.015 – 0.1 m, khoang đầu khoang cuối thùng không lấy nước chiều dày tường đáy thùng tính toán dựa tổ hợp tải trọng bất lợi nhất. Đối với vách ngăn tình theo chiều rộng mở rộng vết nứt đến 0.1 mm. Bố trí cốt thép tính toán sơ chiều dày đáy 0.4 - 0.5 m, chiều dày tường 0.2 – 0.3 m, chiều dày vách ngăn 0.15 – 0.2 m trường hợp vật liệu lấp đầy thùng cát đá dăm. Liên kết thùng chìm phải có mối nối cho khoảng hở sóng đánh vào. Các dạng liên kết có dạng sau: Hình 4.4: Kết cấu liên kết thùng chìm 4.1.2. Đối với dạng đê chắn sóng đá đổ mái nghiêng Đê chắn sóng đá đổ mái nghiêng sử dụng nơi có địa chất không cần tốt lắm, độ sâu không 20m. Đê chắn sóng mái nghiêng ứng dụng rộng Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 44 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển rãi nhằm ứng dụng vật liệu có sẵn, chỗ như: Đá, bê tông… Ngoài đê chắn sóng mái nghiêng ứng dụng khối bê tông có hình thù kì dị nhăm tiêu hao lượng sóng liên kết với nhau. Đê mái nghiêng có ưu nhược điểm sau: • Ưu điểm - Tận dụng vật liệu địa phương; - Tiêu hao lượng sóng tốt, sóng phản xạ ít, mái nghiêng có độ nhám cao; - Thế ổn định tổng thể vững vật liệu rời. Nếu xảy ổn định ổn định cục bộ. Dó đê mái nghiêng thích hợp hầu hết với loại đất; - Đê chắn sóng mái nghiêng thuộc loại kết cấu mềm nên xảy hư hỏng cục dễ sửa chữa kết cấu tường đứng; - Cao trình đỉnh đê mái nghiêng thấp so với đê tường đứng; - Công tác điều tra đất tốn (lỗ khoan thưa nông); - Công nghệ thi công đơn giản kết hợp với đại thủ công. • Nhược điểm - Tốn vật liệu gấp hai, ba lần so với tường đứng độ sâu; - Không thể sử dụng mép để neo đậu tàu thuyền; - Khi muốn làm đường giao thông mặt đê phải dùng khối bê tông đỉnh; - Tốc độ thi công chậm so với tường đứng độ sâu 4.1.3. Đối với dạng đê chắn sóng hỗn hợp Là đê kết hợp hai kết cấu đê mái nghiêng với đê tường đứng. Thường xây dựng độ sâu lớn d > 20 m. Đê chắn sóng dạng hỗn hợp có cách bố trí sau: Có thể bố trí phần tường đứng phía trên, phần mái nghiêng phía phần tường đứng phía dưới, phần mái nghiêng phía trên. Phần mái nghiêng có vai trò lớp đệm, cao trình lớp đệm lấy cho không gây sóng vỡ trước chân công trình đảo bảo phần tường đứng không bị tác dụng xung lực. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 45 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Để lựa chọn hai loại kết cấu đê chăn sóng hợp lý ( hợp lý theo tiêu kinh tế - kỹ thuật) cần phải xem xét, phân tích đồng thời nhiều yếu tố như: điều kiện địa hình, địa chất, chế độ sóng vị trí xây dựng đê… Từ việc nhận định tầm quan trọng công trình, điều kiện địa chất khu vực xây dựng đê chắn sóng Mỹ Á mà ta định lựa chọn hình thức thiết kế đê mái nghiêng với khối bê tông phức hình. Cấu tạo chung đập sau: Hình 4.5: Cấu tạo chung đập • Kết cấu chân khay. Chân khay đưa vào để giữ lớp phủ chống xói, chân khay cấu tạo đá, cấu tạo khối bê tông cần kích thước lớn. • Khối bê tông đỉnh. Tăng ổn định, phục vụ giao thông có gờ hắt sóng làm giảm cao trình đỉnh đê. Cấu tạo khối bê tông hình chữ nhật, hình chữ nhật có chân khay, có gờ hắt sóng. • Kết cấu thân đê Để tăng liên kết khối với tiêu sóng tốt với chiều cao sóng leo, giảm áp lực mái nghiêng người ta sử dụng khối kì dị thay cho khối hình chữ nhật. Khối kì dị sử dụng để phù bên mặt phần đầu đê, Việt Nam sử dụng khối tetrapod. Dưới lớp phủ mặt có lớp phủ đệm đá phụ thuộc kích thước lớp vật liệu lõi. Lớp lõi xác định cho tận dụng vật liệu đá địa phương để tiết kiệm kinh tế. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 46 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Hình 4.6: Khối kì dị tetrapod 4.2. Phân tích đề xuất sơ phương án kết cấu, bố trí kết cấu cho phân đoạn • Phương án số 1: Sử dụng lớp áo khối phủ Tetrapod Bê tông 1.5 1: d po a r t Te 1: e Thân dê Lõi dê Co chân Hình 4.7: Sơ kết cấu bảo vệ lớp Tetrapod Đối với phương án 1: • Gốc đê: làm sâu vào đất liền lấy 1.5Hs • Thân đê: bố trí sau: - Lớp phủ: bố trí lớp tetrapod. - Lớp bên lớp lõi: bố trí phụ thuộc vào kích thước lớp bảo vệ. - Hệ số mái tetrapod là: m = 1.5. • Đầu đê: tác dụng sóng đầu đê nơi ổn định nhiều (liên kết thân đê). - Vì ta phải bố trí kiên cố đầu đê hơn, có nhiều cách bố trí đầu đê như: thêm đuôi, mở rộng đầu đê. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 47 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển - Trong phần bố trí đầu đê em xin đề xuất phương án mở rộng đầu đê: tức tăng bán kính đầu đê R = 3Hs, mái đê làm thoải m= 2. • Phương án 2: sử dụng lớp áo khối phủ lớp accropode. Bê tông 1.3 ode : rop Thân dê c Ac :2 Lõi dê Co chân Hình 4.8: Sơ kết cấu bảo vệ lớp accropode Đối với phương án 2: • Gốc đê: làm sâu vào đất liền lấy 1.5H s • Thân đê: bố trí sau: - Lớp phủ: bố trí lớp accropode. - Lớp bên lớp lõi: bố trí phụ thuộc vào kích thước lớp bảo vệ. - Hệ số mái accropode là: m = 1.33 • Đầu đê: tác dụng sóng đầu đê nơi ổn định nhiều (liên kết thân đê). - Vì ta phải bố trí kiên cố đầu đê hơn, có nhiều cách bố trí đầu đê như: thêm đuôi, mở rộng đầu đê. - Trong phần bố trí đầu đê em xin đề xuất phương án mở rộng đầu đê: tức tăng bán kính đầu đê R = 3Hs, mái đê làm thoải hơn: m= 2. 4.3. Thiết kế ngang cho phương án đề xuất 4.3.1. Phương án 1: Sử dụng lớp áo khối phủ Tetrapod lớp Công thức chung xác định cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a (1) Trong : - Zđp: Cao trình đỉnh đê thiết kế. - Ztkp: Cao trình mực nước thiết kế. - Rc: Độ cao lưu không đê mực nước thiết kế. - a: Trị số gia tăng độ cao. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 48 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Giá trị thông số bao gồm: - MNTK= 1.2 m - a: trị số gia tăng độ cao (tra tiêu chuẩn thiết kế đê biển) ta được: a = 0.5 m - Rc: độ cao lưu không đê mực nước thiết kế xác định: • Xác đinh Rc: Chọn lưu lượng thiết kế q = 200 l/s/m Công thức lưu lượng tràn qua đê: (theo TAW – 2012) ξ0 = tan α qd s0 = s0 Ta có: ξ0 = , với tan α qd s0 => 2π H m = 0.05 gTm2−1,0 ; tan α qd = 0.667 = 2.98 Do ( ξ0 > ) nên sóng không vỡ, ta áp dụng công thức sau: q g.H mo R = 0.2 exp −2.3. c . H mo γ r .γ β ÷ ÷ (2) Thay giá trị: + γ r : hệ số triết giảm sóng leo/ tràn độ nhám mái kè (với cấu kiện tetrapod γ r = 0.38). + γβ : hệ số triết giảm góc sóng tới. γ β = − 0.0022 | β | 00 ≤ | β | ≤ 800 γ β = − 0.0022.80 | β | > 800 (Chọn góc tới có hướng nguy hiểm hướng vuông góc với công trình, β =0 => γβ = 1). Với chiều cao sóng Hmo= 5.6 m thay vào công thức (2) ta được: Rc = 3.44 m =>Vậy cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a = 1.2 + 3.44 + 0.5 = 5.14 m • Xác định kích thước hình học Lớp áo khối phủ Công thức Hudson Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 49 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển H ∆.Dn 50 = (K .cotα)1/3 D (3) Trong đó: - H = H1/10 = 1.27 x HS= 7.1 m - KD: Hệ số ổn định cho lớp phủ (tra giảng CTBVB, bảng SPM 1984 ta KD = 8). ∆= - Δ: Tỷ trọng riêng tương đối ρbt −1 ρn + ρbt: khối lượng riêng bê tông (ρbt= 2.4 t/m3) + ρn: khối lượng riêng nước (ρn= t/m3) - Đối với lớp phủ tetrapod hệ số mái 1:1.5 Với giá trị HS= 5.6 m. Thay vào công thức (3) ta được: Dn50= 2.2 m ⇒ Trọng lượng tetrapod là: W= ρ. Dn503 = 26 t • Bề dày lớp: t = n.Kt. Dn50 (4) Trong - n: số lớp cấu kiện - Kt: số lớp cấu kiện, phụ thuộc CK phương pháp thi công (tra bảng ta K t= 1.04). ⇒ Thay giá trị vào công thức (4) ta được: t= 2.1,04.2.2 = 4.66 m. 4.3.2. Phương án 2: sử dụng lớp áo khối phủ lớp Accropode Công thức chung xác định cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a (1) Trong : - Zđp: cao trình đỉnh đê thiết kế. - Ztkp: cao trình mực nước thiết kế. - Rc: độ cao lưu không đê mực nước thiết kế. - a: trị số gia tăng độ cao. Giá trị thông số bao gồm: - MNTK= 1.2 m - a: trị số gia tăng độ cao (tra tiêu chuẩn thiết kế đê biển) ta được: Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 50 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển a = 0.5 m - Rc: độ cao lưu không đê mực nước thiết kế xác định: Chọn lưu lượng thiết kế q = 200 l/s/m • ξ0 = tan α qd Ta có: s0 = s0 , với ξ0 = 2π H m = 0.05 gTm2−1,0 tan α qd s0 => ; tan α qd = 0.752 = 3.36 Do ( ξ0 > ) nên sóng không vỡ, ta áp dụng công thức sau: Công thức lưu lượng tràn qua đê: q g .H mo R = 0.2 exp −2.3. c . H mo γ r .γ β ÷ ÷ (2) Thay giá trị: + γ r : hệ số triết giảm sóng leo/ tràn độ nhám mái kè (với cấu kiện accropode = 0.46 ). + γβ : hệ số triết giảm góc sóng tới. γ β = − 0.0022 | β | 00 ≤ | β | ≤ 800 γ β = − 0.0022.80 | β | > 800 (chọn góc tới có hướng nguy hiểm hướng vuông góc với công trình, β =0 => γβ = 1) Với chiều cao sóng Hmo= 5.6 m thay vào công thức (2) ta được: Rc = 4.2 m => Vậy cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a = 1.2 + 4.2 + 0.5 = 5.9 m Xác định kích thước hình học • Lớp áo khối phủ Công thức Hudson H Δ.D n50 = (K .cotα)1/3 D (3) Trong : - H = H1/10 = 1.27xHS= 7.1 m Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 51 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển - KD: Hệ số ổn định cho lớp phủ (tra giảng CTBVB, bảng SPM 1984 ta KD = 15). ∆= - Δ: Tỷ trọng riêng tương đối ρbt −1 ρn + ρbt: khối lượng riêng bê tông (ρbt= 2.4 t/m3) + ρn: khối lượng riêng nước (ρn= t/m3) - Đối với lớp phủ accropode hệ số mái là: 1:1.33 - Với giá trị HS= 5.6 m. Thay vào công thức (3) ta được: Dn50= 1.8 m => Trọng lượng accropode là: W= ρ. Dn503 = 15.6 t • Bề dày lớp: t = n.Kt. Dn50 (4) Trong đó: - n: số lớp cấu kiện - Kt: số lớp cấu kiện, phụ thuộc CK phương pháp thi công (tra bảng ta Kt= 1.3) Thay giá trị vào công thức (4) ta được: t= 1x1.3x1.8 = 2.34 m Từ ta có bảng thống kê phương án sau: Bảng 4.1: Bảng tổng hợp hai phương án kết cấu Stt Các thông số PA1 PA2 W(t) 26 15.6 t (m) 4.66 2.34 Zđ (m) 5.14 5.9 4.4. Phân tích so sánh phương án chọn theo tiêu chí kinh tế, kỹ thuật Phương án kết cấu Sinh viên: Đinh Văn Linh Phương án kết cấu Trang 52 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển - Cao trình đỉnh là: 5.14 m. - Cao trình đỉnh : 5.9 (cao trình đỉnh - Hệ số mái 1:1.5 lớn PA1). - Tốn bê tông nhiều hơn. - Hệ số mái 1:1.33(mái dốc PA1). - Thi công dễ PA2 (có thể kết hợp - Tốn đá nhiều hơn. kỹ thuật đại thủ công). - Thi công khó (yêu cầu có kỹ thuật - Không quyền. đại, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao). - Được dùng phổ biến hơn. - Có quyền, thi công theo quy trình - Hai lớp bảo vệ có tính hàn gắn tốt hơn, SOGREAH (kinh phí bỏ mua số ổn định thấp accropode. quyền đắt ) - Ít sử dụng hơn. - Tính ổn định tốt hơn, bị hư hỏng cục gây hư hỏng nhanh. Từ bảng phân tích so sánh ta nhậ thấy, phương án kết cấu sử dụng lớp áo khối phủ tetrapod phương án tốn nhiều bê tông hơn, phương án sử dụng lớp áo phủ accropode tốn vật liệu đá hơn. Dựa vào nhu cầu thực tế địa phương: - Nền đất xây dựng đất yếu, khả chịu lực kém. - Đê có chức chắn bùn cát chắn sóng cho khu vực bể cảng luồng tàu thuyền vào thông thoáng - Công nghệ thi công nước ta đơn giản. Do em lựa chọn phương án kết cấu phương án phù hợp tiết kiệm mặt kinh tế đảm bảo mặt kỹ thuật. 4.5. Tính toán thiết kế mặt cắt ngang chọn 4.5.1. Thiết kế mặt cắt ngang cho tuyến đê Nam Các thông số thiết kế cho tuyến đê Nam là: Chiều dài tuyến Chiều cao sóng Độ sâu nước 4.5.1.1. Xác định cao trình đỉnh • L = 150 m Hs = 4.8 m D = 6.2 m Công thức chung xác định cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a Sinh viên: Đinh Văn Linh (1) Trang 53 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Trong : - Zđp: cao trình đỉnh đê thiết kế. - Ztkp: cao trình mực nước thiết kế. - Rc: độ cao lưu không đê mực nước thiết kế. - a: trị số gia tăng độ cao. Giá trị thông số: - MNTK= 1.2 m - a: trị số gia tăng độ cao (tra thiết kế đê biển) ta được: a= 0.5 m - Rc: độ cao lưu không đê mực nước thiết kế xác định: - Chọn lưu lượng thiết kế q = 200 l/s/m Công thức lưu lượng tràn qua đê: q g.H mo R = 0.2 exp −2.3. c . H mo γ r .γ β ÷ ÷ (2) Thay giá trị: - γ r : hệ số triết giảm sóng leo/ tràn độ nhám mái kè (với cấu kiện tetrapod = 0.38 ) - γβ : hệ số triết giảm góc sóng tới γ β = − 0.0022 | β | 00 ≤ | β | ≤ 800 γ β = − 0.0022.80 | β | > 800 (chọn góc tới có hướng nguy hiểm hướng vuông góc với công trình, β =0 => γβ = 1) Với chiều cao sóng Hmo= 4.8 m thay vào công thức (2) ta được: Rc = 2.8 m =>Vậy cao trình đỉnh đê là: Zđp = Ztkp + Rc + a = 1.2 + 2.8 + 0.5 = 4.5 m 4.5.1.2. Xác định kích thước hình học đê a. Gốc đê Do tuyến đê thiết kế kéo dài thêm nên phần gốc đê phần nối đầu đoạn đê cũ với gốc đê mới. Do ta thiết kế phần chuyển tiếp gốc đê đầu đê cũ để đảm bảo ổn định cho tuyến đê b. Thân đê Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 54 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Kích thước khối phủ Để thiên tính toán thiết kế an toàn ta lựa chọn tính toán kích thước khối phủ theo công thức Hudson Theo Hudson ta có: H ∆.Dn 50 = (K .cotα)1/3 D (1) Trong : - H = H1/10 = 1.27xHS= 6.1 m - KD: Hệ số ổn định cho lớp phủ (tra giảng CTBVB, bảng SPM 1984 ta KD = 8). Bảng 4.2: Hệ số ổn định KD ∆= - Δ: Tỷ trọng riêng tương đối ρbt −1 ρn + ρbt: khối lượng riêng bê tông (ρbt= 2.4 t/m3) + ρn: khối lượng riêng nước (ρn= t/m3) - Đối với lớp phủ tetrapod hệ số mái là: 1:1.5 - Với giá trị HS= 4.8 m. Thay vào công thức (1) ta được: Dn50= 1.9 m => Trọng lượng tetrapod là: W= ρ. Dn503 = 16.5 t • Bề dày lớp: t = n.Kt. Dn50 (2) Trong đó: - n: số lớp cấu kiện. Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 55 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển - Kt: số lớp cấu kiện, phụ thuộc CK phương pháp thi công (tra bảng ta K t= 1.04). Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 56 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Bảng 4.3: Bảng tra hệ số Kt nv Thay giá trị vào công thức (2) ta được: t= x 1.04 x 1.9 = 3.95 m • Số cấu kiện cần thiết 100m2 là: N= n.K t .(1 − nv ) Dn250 .100 = 29 cấu kiện /100m2 Bề rộng đỉnh đê - Được xác định sau: Bề rộng đỉnh đê phải thỏa mãn Bđ > 3. Kt.Dn50 Bđ > 3x1.04x1.95 = 6.08 m - Chọn bề rộng đỉnh đê Bđ = m (thuận tiện cho phương tiện lại thi công đê ) • • Kích thước lớp bên đỉnh đê W Lớp giữa: sử dụng đá có khối lượng là: W2 = 10 = 1.65 t - So sánh với bảng 4.4 cấp phối đá tiêu chuẩn ta kích thước đá lớp nằm khoảng từ 1- t Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 57 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Bảng 4.4: Cấp phối đá tiêu chuẩn Khối lượng (W) Đường kính ( m ) 10 - 60 kg 100 - 200 kg 0.16 - 0.3 m 0.3 - 0.49 m 300 - 1000 kg 0.49 - 0.72 m 1-3t 0.72 - 1.04 m 3-6t 1.04 - 1.31 m 1.31 - 1.51 m - 10 t - Bề dày lớp xác định theo công thức: W 3 t = n.K t . ÷ ρa Trong đó: + t : chiều dày lớp + n: số lớp đá ( n = 2) + Kt: số lớp cấu kiện, phụ thuộc CK phương pháp thi công (tra bảng hệ số K t đá trơn) ta hệ số Kt= 1.02 + W: khối lượng đá lớp giữa, W = W2 = 1.65 t + ρa: khối lượng riêng đá ( ρa = 2,65 t/m3 ) => • Thay giá trị vào công thức ta được: t = 1.74 m W W Lớp lõi: đá sử dụng có khối lượng nằm khoảng ( 200 - 4000 ) W - Chọn W3 = 200 = 82.5 kg - So sánh với cấp phối đá tiêu chuẩn ta kích thước đá lớp nằm khoảng từ 10 – 100 kg . • Lớp đệm đáy - Để đảm bảo điều kiện ổn định chống xói mòn vật liệu khối lượng viên đá đáy 1/15 ÷ 1/20 lần khối lượng viên đá lớp lõi. + Chọn Wđáy = 1/15.Wlõi => Wđáy = 1/15×82.5 = 5.5 kg Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 58 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển => Vậy khối lượng lớp đáy nằm khoảng từ 10 - 60 kg có đường kính từ 0.16 – 0.3 m. - Chiều dày lớp đệm đáy + Để đảm bảo điều kiện ổn định chống lại áp lực sóng, chiều dày lớp đệm đáy phải thỏa mãn chiều dày ÷ đường kính viên đá lớn. => tđáy = 3xDn = 3×0.3= 0.9 (m), chọn tđáy = (m) thuận lợi cho việc thi công. Vậy chọn chiều dày lớp đệm đáy tđáy = (m). c. Chân đê Với độ sâu nước h = 6.2 m, 1.5xH s = 7.2 m => h < 1.5 H s khu vực nước nông. Ta lấy lớp đá làm chân vị trí chân khay, hình vẽ. Hình 4.9: Phạm vi bảo vệ khối phủ chân đê - Hệ số mái chân m= 2. - Tính toán cho kích thước lớp đá bảo vệ chân ta sử dụng công thức Gerding 1995 : Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 59 Lớp: 51B2 [...]... rằng: các hướng sóng NNE và NE chiếm % xuất hiện lớn và các con sóng có chiều cao lớn cũng xuất hiện theo các hướng này Đê chắn sóng phía bắc của khu neo đậu cửa biển Mỹ Á khi thiết kế, bố trí tuyến đê sao cho phải đảm bảo được khả năng che chắn được các hướng sóng: NNE, NE, ENE, E Tương tự với tuyến đê Nam được che chắn các hướng sóng: E, SE, S Sinh viên: Đinh Văn Linh Trang 15 Lớp: 51B2 Đồ án tốt... việc phát triển sản xuất của nhân dân trong huyện Vận tải tuyến luồng: Dự án cửa neo trú tàu thuyền của biển Mỹ Á sau khi thực hiện thì sẽ tạo ra tuyến luồng giao thông đảo bảo cho các tàu thuyền địa phương và khu vực lân cận ra vào cảng an toàn Đồng thời sẽ tạo ra khu neo đậu tàu thuyền sẽ là nơi tránh nạn an toàn cho các tàu thuyền khi ra vào cảng 1.6 Sự cần thiết của đê chắn sóng/ chắn cát Yêu... Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Mục đích của biên sóng đổ: khi xác định được biên sóng đổ chúng ta có thể xác định được chiều dài tuyến đê, thuận lợi cho việc thiết kế đê chắn sóng/ đê chắn bùn cát - Gọi độ sâu tại điểm sóng vỡ: db - Chiều cao tại điểm sóng vỡ: Hb - Chỉ số sóng vỡ: γ= Hb db - Các bước xác định độ sâu tại điểm sóng vỡ: + Bước 1: giả thiết: Hb + Bước 2: chỉ số sóng. .. mục công trình chắn sóng, chắn cát và chống lũ thì sẽ đảm bảo được mục tiêu bảo vệ an toàn cho người và phương tiện đánh bắt hải sản của địa phương và các tỉnh lân cận về neo trũ bão.Ngoài ra, việc đầu tư các các công trình điều hành khu neo trũ bão, các công trình hạ tầng cơ sở (Giao thông nội bộ, điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải ), làm cơ sở xây dựng cảng cá kết hợp khu neo trú tránh bão phù hợp... 1.7 Kết luận và kiến nghị Từ những tầm quan trọng của khu neo trú & tránh nạn cho tàu thuyền thì hệ thống đê biển sau khi được xây dựng sẽ đảm bảo được các mục tiêu sau: Xây dựng hoàn chỉnh một khu neo đậu tàu thuyền tránh bão có quy mô đến 400 tàu thuyền với công suất tối đa 400CV Thông cửa biển Mỹ Á và bảo vệ cho cửa biển không bị bồi lấp để đảm bảo cho tàu thuyền qua lại giữa khu neo đậu và ra... KG/cm2 + Góc ma sát trong (φ):9o42’ + Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,80 KG/cm2 • Lớp 4 – Cát hạt thô lẫn sạn, xám vàng nâu, xám kết cấu chặt vừa đến chặt + Khối lượng riêng (tn): 2,65 g/cm3 + Góc nghỉ khi khô (K): 32O39’ + Góc nghỉ khi ướt (Ư): 23O45’ + Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,80 KG/cm2 • Lớp 5 – á granit màu xám trắng, xám xanh, nhét cát pha • Lớp 6 – á granit màu xám ghi, xám trắng cấu... Linh Trang 20 Lớp: 51B2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển 2.1 Xác định cấp công trình Việc phân cấp công trình phụ thuộc vào đảm bảo cho việc phân cấp tuyến luồng giao thông thuận lợi, và chống bồi lấp qua cửa vào cảng cá, và đảm bảo được điều kiện thoát lũ cho sông Thoa Trong đó việc chống bồi lấp qua cửa vào cảng cá và tạo ra khu cảng lặng sóng để tàu neo trú là quan trọng nhất... trí, kết quả mặt cắt địa chất công trình bao gồm các lớp đất như sau: • Lớp 1 – Cát hạt thô, rác sinh hoạt • Lớp 2a – Cát hạt thô, trung màu vàng, xám vàng, ghi xám, kết cấu kém chặt + Khối lượng riêng (tn): 2,65 g/cm3 + Hệ số rỗng (eo): + Góc nghỉ khi khô (K): 32O27’ + Góc nghỉ khi ướt (Ư): 23O29’ + Áp lực tính toán qui ước (Rqư): • 0,805 1,20 KG/cm2 Lớp 2b – Cát hạt thô, trung màu vàng, xám vàng,... Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Ngành: Kỹ Thuật Công Trình Biển Hướng sóng MC NE 230 MC 1 ENE 50 MC 2 220 40 • Tính toán các thông số sóng truyền vào vùng sóng vỡ ENE 220 240 - Sóng khi truyền vào vùng nước nông các chỉ số sóng sẽ thay đổi Tại vị trí γ b = 0.78 thì sóng vỡ do địa hình thay đổi - Các tham số sóng vỡ được xác định: (Xem các bước làm ở mục 2.4.1 chương II) • Định lượng quy luật vận chuyển bùn cát... từ 400 – 500 chiếc với cống suất 400CV - Tiết kiệm được chi phí xây dựng và duy tu, bảo dưỡng công trình một cách tối ưu - Tăng hiệu quả tối đa về lợi ích kinh tế đạt được nhờ sử dụng thiết bị, nhân công và nguyên vật liệu tại chỗ - Rút ngắn được thời gian thi công - Cải tạo được môi trường sống Dự án Cảng neo trú tàu thuyền và cửa biển Mỹ Á – Giai đoạn II sau khi được thực hiện sẽ xây dựng các hạng . dẫn của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ Thuật Biển em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp ‘ Thiết kế đê chắn sóng cảng neo đậu và cửa Biển Mỹ Á – Giai đoạn II . Khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp. rằng: các hướng sóng NNE và NE chiếm % xuất hiện lớn và các con sóng có chiều cao lớn cũng xuất hiện theo các hướng này. Đê chắn sóng phía bắc của khu neo đậu cửa biển Mỹ Á khi thiết kế, bố. tháng, trung bình năm và số ngày có mưa được thống kê trong các bảng II - 7 và II - 8 và II - 9. Bảng 1.: Lượng mưa tháng và bình quân năm trạm Quảng Ngãi (mm) Tháng Năm I II III IV V VI VII