Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình thầy giáo: Mai Lâm Tuấn thầy cô giáo trường, cộng với nỗ lực thân đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp nhà trường giao Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp là: Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình Vân Trình - Hạng mục tràn xả lũ Qua thời gian làm Đồ án tốt nghiệp em bước đầu làm quen với công việc kĩ sư Thủy Lợi việc thiết kế tổ chức thi công công trình Thời gian giúp em hệ thống lại toàn kiến thức trang bị năm học trường chuẩn bị hành trang kiến thức cho tương lai Tuy nhiên thời gian không nhiều, kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi chỗ sai sót Em kính mong bảo thêm thầy cô để em củng cố thêm kinh nghiệm thực tế, hạn chế bỡ ngỡ công việc sau này, khắc phục dần mặt tồn hạn chế mình, để vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Lâm Tuấn thầy cô trường tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, cung cấp tài liệu giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo thời hạn giao Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Văn Soái SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí xây dụng cơng trình .5 1.2 Nhiệm vụ cơng trình 1.3 Quy mơ cơng trình thông số kỹ thuật 1.3.1 Quy mơ cơng trình đầu mối 1.3.2 Các thông số kỹ thuật 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 1.4.1 Điều kiện địa hình 1.4.2 Điều kiện khí hậu 1.4.3 Điều kiện địa chất 1.4.4 Điều kiện địa chất thủy văn 10 1.4.5 Điều kiện thuỷ văn cơng trình 10 1.4.6 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 12 1.5 Điều kiện giao thông vận tải .13 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 13 1.6.1 Vật liệu 13 1.6.2 Điện 14 1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, người 14 1.8 Thời gian thi công duyệt .15 1.9 Điều kiện thi công 15 CHƯƠNG 2: 16 DẪN DÒNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH VÂN TRÌNH 16 2.1 Đặc điểm tự nhiên tuyến cơng trình 16 2.1.1 Tình hình địa hình , địa mạo 16 2.1.2 Tình hình địa chất địa chất thủy văn 16 2.1.3 Tình hình thủy văn dòng chảy 17 2.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình 17 2.2.1 Đặc điểm kết cấu cơng trình đầu mối .17 2.2.2 Nhiệm vụ tầm quan trọng cơng tác dẫn dòng .17 2.3 Phương án dẫn dòng chọn phương án dẫn dòng 18 2.4 Tính thủy lực dẫn dòng .20 2.4.1 Tính tốn thủy lực qua cống dẫn dòng 20 SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình 2.4.2 Tính tốn thuỷ lực dẫn dòng qua cống ngầm , tràn xây dở mùa lũ năm thứ 28 2.5 Thiết kế đê quai cơng trình ngăn dòng 31 2.5.1 Thiết kế đê quai .31 2.5.2 Thiết kế sơ công tác ngăn dòng 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG TRÀN XẢ LŨ 37 3.1 Xác định phạm vi mở hố móng 37 3.1.1 Đặc điểm kết cấu cơng trình thủy cơng 37 3.1.2 Xác định phạm vi mở móng 37 3.2 Thi cơng hố móng 38 3.2.1 Xác định khối lượng đào móng .38 3.2.2 Tính tốn phương án đào móng 40 3.3 Công tác bê tông 46 3.3.1 Phân đợt, phân khoảnh đổ bê tông 46 3.3.2 Tính tốn cấp phối bê tơng 55 3.3.3 Chọn máy trộn bê tông 61 3.3.4 Tính tốn cơng cụ vận chuyển nạp vật liệu vào máy trộn 64 3.3.5 Tính số xe vận chuyển vữa bê tơng 67 3.3.6 Công tác đổ bê tông 71 3.4 Công tác ván khuôn .79 3.4.1 Vai trò nhiệm vụ ván khn 79 3.4.2 Thiết kế ván khuôn 79 3.4.3 Tính tốn ván khn đứng 82 3.4.3 Công tác lắp dựng ván khuôn 87 CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÀN XẢ LŨ 90 4.1 Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 90 4.1.1 Mục đích 90 4.1.2 Ý nghĩa 90 4.1.3 Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 90 4.2 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công 91 4.2.1 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công 91 CHƯƠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CƠNG .99 5.1.Những vấn đề chung 99 5.1.1 Trình tự thiết kế .99 SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình 5.1.2 Các ngun tắc bố trí mặt .99 5.1.3: Chọn Phương án bố trí mặt 99 5.2 Công tác kho bãi: 100 5.2.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ kho: 100 5.2.2 Xác định diện tích kho 101 5.3 Bố trí quy hoạch cơng trình tạm phục vụ thi cơng 102 5.3.1 Tính số người khu nhà 102 5.3.2: Xác định diện tích nhà nhà tạm .102 5.4 Cung cấp nước cho công trường .103 5.4.1 Tổ chức cung cấp nước .103 CHƯƠNG 6: TÍNH DỰ TỐN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 107 6.1 Cơ sở lập dự toán 107 6.2 Tính dự tốn cho hạng mục tràn xả lũ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí xây dụng cơng trình Hồ Vân Trình Cụm cơng trình đầu mối dự kiến xây dựng nằm suối Vân Trình, thuộc địa phận xã Thanh An - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên Vị trí cụm đầu mối có toạ độ: 21019’50” vĩ độ Bắc 103002'30” kinh độ Đông Bản đồ vùng dự án : Vùng dự án thuộc địa bàn xã Thanh An - huyện Điện Biên nằm hạ lưu sông Nậm Rốm, cách thành phố Điện Biên khoảng 6km phía Bắc Dân cư sống bám sát dọc theo hai bên bờ suối Vân Trình, dân vùng chủ yếu sinh sống nghề nông nương rẫy Sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nước, rau mầu Dân số vùng dự án có 70% đồng bào dân tộc Thái 1.2 Nhiệm vụ cơng trình - Cấp nước tưới cho 130ha lúa xã Thanh An – huyện Điện Biên - Cấp nước sinh hoạt cho 3000 dân vùng SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình - Giảm lũ cho hạ du, cải thiện môi trường sinh thái - Xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân vùng dự án 1.3 Quy mơ cơng trình thơng số kỹ thuật 1.3.1 Quy mơ cơng trình đầu mối Cơng trình hồ chứa nước Vân Trình thuộc cơng trình cấp III 1.3.2 Các thơng số kỹ thuật Bảng 1-1: Các thông số kỹ thuật chủ yếu TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 5.1 5.2 5.3 Thông số kỹ thuật Các tiêu thiết kế Cấp cơng trình đầu mối Cấp kênh CTTK Tần suất đảm bảo cấp nước Tần suất lũ thiết kế Tần suất lũ kiểm tra Hồ chứa Mực nước chết MNC Dung tích chết Vc Mực nước dâng bình thường Dung tích hữu ích Dung tích ứng với MNDBT Mực nước lũ thiết kế Mực nước lũ kiểm tra Đập đất ∇ đỉnh đập Chiều rộng mặt đập Chiều cao đập lớn Chiều dài đỉnh đập Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu ∇ đỉnh đống đá tiêu nước ∇ thượng hạ lưu Bề rộng thượng hạ lưu Tràn xả lũ Bề rộng tràn Cao trình ngưỡng tràn Cột nước tràn thiết kế SVTH: Nguyễn Văn Soái Đơn vị Giá trị % % % III V 85 0,2 m 106 m3 m 106 m3 106 m3 m m 516,50 0,142 524,40 0,813 0,955 525,04 525,58 m m m m m m m 526,00 6,0 22,50 415,20 m1 = m2 = 3,0 m1 = 3,0; m2 = 3,0 507,00 517,00 4,0 m m m x = 8,0 521,40 3,64 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 TKTCTC Công Trình Vân Trình Lưu lượng xả QTK Chiều dài dốc nước Độ dốc dốc nước Chiều sâu bể tiêu Chiều dài bể tiêu Cống lấy nước đập Lưu lượng thiết kế ∇ đáy cống cửa vào Chiều dài cống Kích thước cống (b*h) Độ dốc cống m3/s m % m m 104,82 120,0 10 2,4 16,0 m3/s m m m % 0,24 512,00 90,0 (1,5*2,0) 0,001 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 1.4.1 Điều kiện địa hình Do chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình khu vực phức tạp, cấu trúc địa hình núi cao phổ biến chiếm phần lớn đất tự nhiên huyện Điện Biên Xen lẫn dãy núi cao nguyên thung lũng, sông suối nhỏ hẹp dốc phân bố khắp nơi khu vực, đặc biệt có thung lũng Mường Thanh với bề mặt phẳng tạo nên cánh đồng Mường Thanh rộng lớn Hướng thung lũng trùng với hướng sông suối Độ dốc thung lũng trung bình 10 ÷ 150 Vùng cơng trình có dạng địa hình rõ rệt: - Địa hình vùng núi cao: chiếm hầu hết diện tích khu vực thượng lưu lòng hồ, mặt cắt ngang lưu vực có dạng hình chữ V thu hẹp, sườn đồi dốc từ 25 ÷ 400, chênh cao độ từ lòng khe đến đỉnh 100m ÷ 200m, địa hình tương đối phân cắt với dải núi cao liên tiếp - Địa hình chuyển tiếp: tập trung vùng tuyến cơng trình đầu mối kéo giáp tới khu tưới Điều kiện địa hình tương đối thuận lợi gồm nhiều dải đồi thấp dạng bát úp đỉnh tròn liên tiếp, chênh lệch cao độ từ 20m ÷ 50m, độ dốc sườn đồi từ 100 ÷ 250 - Địa hình tích tụ: có mặt khu vực chủ yếu dạng thềm bồi tụ trước núi phẳng độ dốc giảm dần nhập lưu phần mở rộng nối tiếp với cánh đồng Mường Thanh có địa hình tương đối phẳng, cao độ thay đổi từ +510 ÷ 515m 1.4.2 Điều kiện khí hậu SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình Nhiệt độ Bảng 1-2: Các yếu tố khí hậu vùng Tháng 10 11 12 Năm Nhiệt độ Tốc độ gió Độ ẩm tương Số nắng h Bốc Zp bình quân bình quân V đối U% (giờ) (mm) T0C (m/s) 161,5 16,3 83 0,83 68,6 181,3 18,6 81 0,91 81,9 205,2 19,9 80 0,94 95,9 211,4 23,8 82 0,97 89,9 201,0 25,3 83 1,01 92,2 141,6 26,3 85 0,99 75,5 134,9 25,8 87 0,83 64,8 149,7 25,5 88 0,87 58,3 171,4 24,6 87 0,8 60,3 172,9 22,7 85 0,75 70,2 164,3 19,5 84 0,70 69,1 166,0 16,3 84 0,78 64,7 2061,0 22,1 84 0,87 891,4 Gió Tốc độ gió lớn theo hướng thu thập từ chuỗi tài liệu quan trắc trạm Điện Biên, kết tính tốn sau: Bảng 1-3: Gió lớn hướng theo tần suất Hướng VTB (m/s) CV CS V2% (m/s) V4% (m/s) W N E S NW SW NE SE Mưa 10,5 15,9 9,3 10,9 12,3 11,5 11,4 10,0 0,65 0,60 0,46 0,35 0,40 0,45 0,44 0,45 1,3 2,10 1,38 1,23 1,00 2,30 2,10 1,58 28,7 44,0 20,7 20,9 24,8 27,0 26,1 22,4 24,8 37,2 18,3 18,8 22,3 23,1 22,5 19,6 + Lượng mưa bình quân lưu vực Trong lưu vực nghiên cứu khơng có trạm đo mưa, ngồi lưu vực gần cách khoảng 6km phía Đơng Nam có trạm khí tượng Điện Biên đo mưa với thời gian SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình quan trắc thu thập 49 năm (1961÷2009), chất lượng đảm bảo độ tin cậy Theo kết thống kê, lượng mưa trung bình nhiều năm XĐiện Biên = 1540,4 mm Sử dụng số liệu mưa trạm Điện Biên để xác định lượng mưa bình quân lưu vực nghiên cứu Kết tính tốn lượng mưa bình quân lưu vực nghiên cứu X o = 1540,4 mm + Lượng mưa gây lũ Do lưu vực tính đến tuyến cơng trình bé nên lượng mưa gây lũ lưu vực xác định dựa vào lượng mưa ngày lớn trạm Điện Biên Bảng 1-4: Lượng mưa ngày lớn thiết kế Tần suất/Vị trí Tần suất P = 0,2% Lưuvực nghiên cứu 305,4 Xp% (mm) P = 1,0% P = 1,5% 248,9 234,4 P = 0,5% 273,4 P = 2% 224,0 P = 10% 163,9 Bốc Dựa vào dạng bốc nhiều năm trạm Điện Biên, lượng tổn thất bốc phân phối sau: Bảng 1-5: Phân phối bốc theo tháng Thán g Z (mm) 10 11 12 Năm 25,9 31,0 36,3 34,0 34,9 28,6 24,5 22,1 22,8 26,6 26,1 24,5 337,2 1.4.3 Điều kiện địa chất Theo tài liệu đo vẽ địa chất lòng hồ, khu vực tuyến đập, kết khảo sát ĐCCT khu vực, tham khảo tờ đồ địa chất Phong Sa Lỳ - Điện Biên phủ tỷ lệ 1:200.000 Cục Điạ chất Khoáng sản Việt nam xuất năm 2005 cho thấy đặc điểm địa chất khu vực cơng trình Hồ Vân Trình bao gồm thành tạo sau: A – Hệ tầng Suối Bàng phân hệ tầng (T 3n-r sb) thuộc kỷ Trias thượng: Các thành tạo xếp vào phân vị hệ tầng phân bổ thành dãy núi cao khu vực lòng hồ, thành phần thạch học chủ yếu đá cát kết, bột kết, sét kết thấu kính than Đá hệ tầng phân bố theo dạng bối tà có phương vị đường phương chủ SVTH: Nguyễn Văn Soái Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công Trình Vân Trình yếu theo hướng ĐB – TN góc cắm TB > 50 , đá bị uốn nếp, bề dày khoảng 300m ÷ 500m B – Hệ Đệ tứ (Q): Những trầm tích hệ Đệ tứ phát triển rộng rãi đa dạng, gặp tập trung thung lũng phần cửa suối chủ yếu thuộc diện tích khu tưới với chiều dày từ 5m đến 15m, gồm chủ yếu thành tạo sau: + Tầng bồi lũ tích Pleistoxen thượng apQ13b gồn loại cát, cuội sạn lẫn bột sét, phân bố khu tưới thuộc cánh đồng Mường Thanh + Tầng bồi lũ tích Holoxen hạ - trung apQ21-2 gồm hỗn hợp cuội sạn lẫn cát sét, phân bố khu vực cửa suối Vân Trình dạng nón phóng vật, thành hệ có chiều dày từ 3,0 ÷ 5,0m + Tầng bồi lũ tích suối đại (aQ): gồm cuội sạn đến sét pha, cát pha lẫn cuội sỏi có chiều dày mỏng phân bố diện hẹp dọc lòng hai thềm suối với chiều dày từ 0,5 ÷1,5m + Tầng tàn tích – sườn tích (edQ): đất sét đến sét pha chứa dăm sạn phân bố sườn đồi cao, chiều dày từ vài mét đến 5,6m 1.4.4 Điều kiện địa chất thủy văn Địa chất thuỷ văn vùng cơng trình thuộc lưu vực lòng hồ với nguồn nước nghèo nàn, chủ yếu đặc trưng tầng chứa nước sau: Tầng chứa nước thứ nhất: tầng nước chứa đất đá bồi lũ tích suối, chủ yếu tồn lớp cát cuội sỏi lòng sơng (aQ) hỗn hợp cuội sạn cát sét tuổi Holoxen hạ - trung apQ21-2 có chiều dày Đây tầng chứa nước tương đối phong phú liên quan trực tiếp với nước suối, có nhiều ảnh hưởng tới q trình thi cơng hố móng cơng trình Ngồi nước ngầm tầng thứ tồn lớp đất có nguồn gốc pha, tàn tích edQ; nước tầng có lưu lượng nhỏ hình thành nước mặt thấm xuống, mực nước dao dộng theo mùa có tính tạm thời Tầng nước thứ 2: Tầng nước đá gốc cát bột kết nên tương đối nghèo nàn, ảnh hưởng đến cơng trình 1.4.5 Điều kiện thuỷ văn cơng trình Khí hậu vùng dự án nói chung chịu ảnh hưởng vùng nhiệt đới gió mùa: nắng nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao, bốc nhiều Nhiệt độ mang đặc trưng SVTH: Nguyễn Văn Soái 10 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công Trình Vân Trình CHƯƠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CƠNG 5.1.Những vấn đề chung 5.1.1 Trình tự thiết kế - Thu thập phân tích tài liệu khảo sát thiết kế - Lập bảng kê khai công trình tạm cơng trình phục vụ - Sơ lược bố trí qui hoạch khu vực thi cơng - Kiểm tra lại trình tự xếp cơng trình tạm theo qui trình cơng nghệ sản suất, đề số phương án tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật chọn phương án hợp lý - Cuối cùng, vào phương án tối ưu để chọn vẽ đồ bố trí mặt cơng trường 5.1.2 Các ngun tắc bố trí mặt 1) Việc bố trí cơng trình tạm khơng làm trở ngại đến việc thi công vận hành cơng trình 2) Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển tiện lợi 3) Cố gắng giảm bớt khối lượng phí tổn xây dựng cơng trình tạm nên lợi dụng cơng trình sẵn có địa phương có phương án tận dụng cơng trình tạm vào việc phát triển cơng nghiệp địa phương sau cơng trình xây dựng xong 4) Khi bố trí thiết kế cơng trình tạm cần xét tới ảnh hưởng thuỷ văn dòng chảy suốt q trình sử dụng cơng trình 5) Cần phù hợp với yêu cầu bảo an tồn, phòng hoả vệ sinh mơi trường 6) Những xí nghiệp phụ cơng trình có liên hệ mật thiết với quy trình cơng nghệ, quản lý, khai thác nên bố trí tập trung, cạnh để tiện việc lãnh đạo, huy, quản lý, điều độ 7) Việc bố trí trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất 5.1.3: Chọn Phương án bố trí mặt Khu bờ trái: Đây khu mặt cơng trình bê tơng có nhiều xí nghiệp phụ trợ bao gồm: nhà làm việc, nhà cán công nhân viên, kho bãi, xưởng gia công chủ SVTH: Nguyễn Văn Soái 99 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình yếu công trường…Nhiệm vụ khu mặt thi cơng tràn Đây cơng trình bê tơng bờ Bãi thải thi cơng bố trí phía bờ trái thượng lưu tràn 5.2 Công tác kho bãi: 5.2.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ kho: Với cường độ đổ bê tông lớn 11,4(m3/h) thành phần cấp phối 1m3 bê tơng M200 gồm có: X = 308.33 (kg) C = 553.72 (kg) Đ = 384.81 (kg) Hay: X = 300 (kg) C = 0.38 (m3) Đ = 0.89 (m3) ⇒ Tổng khối lượng vật liệu cao ngày thi công là: Xi măng: 3514,96(kg) Cát vàng: 4,35(m3) Đá dăm: 10,19(m3) Lượng vật liệu dự trữ kho tính theo cơng thức sau: q = qmax.tdự trữ Trong đó: q: Khối lượng vật liệu cần dự trữ, m3 ( T) qmax: Khối lượng vật liệu dùng cao ngày tdự trữ : Tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu Theo bảng (26 - 5) chương V (Giáo trình Thi cơng tập II) ta có: t = 15 ngày xi măng sắt thép t = 15 ngày với cát,và đá dăm Kết tính toán cho ta bảng sau: SVTH: Nguyễn Văn Soái 100 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình Bảng 5.1:Tính tốn khối lượng vật liệu cất giữ TT Tên vật liệu Đơn vị qmax tdự trữ q Xi măng Tấn 3,51 15 52,72 Cát vàng m3 4,35 15 65,30 3 Đá dăm m 10,19 15 152,78 Sắt thép Tấn 23,38 15 350,73 5.2.2 Xác định diện tích kho Diện tích có ích kho bãi tính theo cơng thức : F = q p Trong đó: F - Diện tích có ích kho bãi (m2) q - Khối lượng vật liệu cần cất kho (T,m3) p - Lượng chứa đựng vật liệu m2 diện tích có ích kho (T/m2 m3/m2) Tra bảng (26 - ) giáo trình thi cơng tập II Diện tích kho bao gồm đường nhà quản lý tính theo cơng : F0 = Trong đó: F α Fo - Diện tích tổng cộng kho (m2) α - Hệ số lợi dụng kho ( tra bảng 26 – GTTC tập II) F0 = q p ×α Từ ta có : Bảng 5.2:Tính diện tích kho bãi TT Tên vật liệu q(T,m3) p α Fo Hình thức kho Xi măng 52,72 1,3 0,6 67,60 Kín Cát vàng 65,30 0,6 54,42 Lộ thiên Đá dăm 152,78 0,6 127,31 Lộ thiên Sắt thép 350,73 3,7 0,4 236,98 Kín SVTH: Nguyễn Văn Soái 101 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình 5.3 Bố trí quy hoạch cơng trình tạm phục vụ thi cơng 5.3.1 Tính số người khu nhà Số người khu nhà xác định theo công thức sau: N = 1,06.(N1+N2+N3+N4+N5) người Trong đó: N1 : Số cơng nhân sản xuất trực tiếp xác định biểu đồ nhân lực vào thời điểm cao N2 : Số cơng nhân sản xuất xí nghiệp phụ N2= (0,5 ÷ 0,7)N1 chọn N2 = 0,7.N1 N3 : Số cán kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ N3 = (0,06 ÷ 0,08)(N1+ N2) Chọn N3 = 0,08(N1+ N2) N4 : Số công nhân coi kho bảo vệ N4 = 0,04(N1 + N2) N5: Số công nhân phục vụ công trường bách hoá, lương thực, thựcphẩm N5 = (0,05 ÷ 0,1)*(N1+ N2) Chọn N5 = 0,1*(N1+ N2) 1,06: hệ số xét đến trường hợp nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt + Từ biểu đồ nhân lực tổng tiến độ thi cơng tràn ta có: N1 = 32 người ⇒ N2= 0,7 × 32 = 22(người) ⇒ N3 = 0,08.(32 + 22) = 4(người) ⇒ N4 = 0,04.(32 + 22) = 2(người) ⇒ N5 = 0,1.(32 + 22) = 5(người) + Vậy tổng số người khu nhà là: N = 1,06.(32+ 22 + + + 5) = 69 (người) Tính số người gia đình cán bộ, cơng nhân tổng số người khu vực nhà công trường : Nt = 1,2.N = 83(người) 5.3.2: Xác định diện tích nhà nhà tạm Công thức xác định : F = q.N Trong đó: q- tiêu chuẩn diện tích cho người (người,m2) xác định theo bảng (26 – 22) - (Giáo trình Thi cơng tập 2) SVTH: Nguyễn Văn Soái 102 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình Bảng 5.3:Xác định diện tích nhà nhà tạm TT Hạng mục nhà cửa Diện tích tiêu chuẩn người(m2) Số nhân cơng Diện tích u cầu (người) (m2) Ghi Nhà cán 3,5 ÷ 5,5 N3 = 22 Nhà tạm Nhà cơng nhân 3,5 ÷ 5,5 N1+N2= 54 297 Nhà tạm Bệnh xá 0,2÷ 0,3 Nt = 83 25 Nhà tạm Nhà ăn 0,3 ÷ 0,35 Nt = 83 29 Nhà tạm Nhà cứu hoả 0,033 ÷ 0,04 Nt = 83 Nhà tạm Nhà tắm 0,05 ÷ 0,07 Nt = 83 Nhà tạm Nhà vệ sinh 0,02 ÷ 0,03 Nt = 83 Nhà tạm Sân thể thao 2÷ Nt = 83 249 Lộ thiên 634 (m2) Tổng diện tích Diện cần chiếm chỗ khu vực nhà : FKV = 634 = 1048 (m2) 0,45 - Chọn bố trí nhà ở: Dựa vào tình hình thực tế khu vực xây dựng cơng trình ta thấy phía bờ trái tràn phía thượng lưu có địa hình phẳng, ta bố trí lán trại cho cơng nhân, kho bãi để vật liệu xe máy khu vực 5.4 Cung cấp nước cho công trường 5.4.1 Tổ chức cung cấp nước Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước công trường bao gồm: - Xác định lượng nước dùng thời điểm dùng nước - Chọn nguồn nước - Thiết kế mạng lưới đường ống lấy nước, lọc nước phân phối nước - Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng SVTH: Nguyễn Văn Soái 103 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình 5.4.1.1 Xác định lượng nước cần dùng Lượng nước cần cho công trường tính theo cơng thức sau : Q = Qsx + Qsh + Qch Trong : Q – Lượng nước cần dung (l/s) Qsx – Lượng nước dùng cho sản xuất(l/s) Qsh – Nước dùng cho sinh hoạt(l/s) Qch – Nước dùng cho cứu hoả (l/s) Lượng nước cần dùng cho sản xuất Qsx Đây lượng nước dùng để trộn bê tông, rửa cốt liệu, bảo dưỡng bêtông…phụ thuộc vào cường độ bê tơng, vào quy trình cơng nghệ máy móc số ca máy, xác định theo công thức: Q sx = 1,1.(ΣN m q.K ) 3600.t Trong đó: 1,1 - Hệ số tổn thất nước Nm - Khối lượng công việc (số ca máy thời gian tính tốn) q - Lượng nước phí đơn vị cho đơn vị khối lượng cơng việc (hoặc ca máy) lít (Tra bảng (26 - 8) - GTTC tập II) K1: Hệ số sử dụng nước không 1(h) Tra bảng (26 - 9)-GTTC tập II), K1=1,4 t: Số làm việc Thay vào cơng thức ta có bảng sau: Bảng 5.4:Xác định lượng nước cho công trường STT Mục đích dùng nước Đất đào máy đào Trộn bê tơng Xói rửa đá răm Đơn vị Lượng Khối Thời hao nước lượng gian làm đơn vị công việc việc(h) m3/ngày 1,7 37880,5 16 m3/ngày 400 15,37 750 10,19 m /ngày Rửa cát m /ngày 1250 4,35 Dưỡng hộ bêtông ngày, đêm m3/ngày 400 15,37 Lượng nước cần dùng,(lít) 1,72 0,66 0,82 0,58 0,66 Tổng khối lượng nước cho công tác sản xuất, ∑Q i 4,44 SVTH: Nguyễn Văn Soái 104 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình * Lượng nước dùng cho sinh hoạt - Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trường xác định theo công thức sau: Q 'sh = N c αK 3600t Trong đó: Nc - Số cơng nhân làm việc trường; Nc = 32 α - Tiêu chuẩn dùng nước theo (bảng (26-10) - GTTC) Chọn α = 15 (l/người/ca) K1: Hệ số sử dụng nước không đều; K1 = 1,4 (GTTC- Tập 2) t: Số làm việc ca, t = 8h ⇒Q sh' = - N c α K 32 × 15 × 1,4 = = 0,02(l / s) 8.3600 8.3600 Lượng nước dùng cho tất cán cơng nhân gia đình họ khu vực nhà xác định theo (lít/ngày,đêm) theo cơng thức sau: '' Qsh = N n α.K K 24 ×3600 Trong đó: Nn: Số người khu nhà ở, Nn =Nt = 83(người) K2: Hệ số dùng nước không Tra GTTC - Tập ta có K2 = 1,2 (l/ng.đ) α: Tiêu chuẩn dùng nước theo bảng 26-10 – GTTC Chọn α = 25 (l,người/ngày,đêm) ⇒ Qsh'' = N n α K K 83 × 1,2 × 25 × 1,4 = = 0,04 (l/s) 24 × 3600 24 × 3600 ⇒ Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt : Qsh = Q 'sh +Q 'sh' = 0,02 + 0,04 = 0,06(l/s) - Lượng nước dùng cho cứu hoả: Dùng máy bơm nước vào thùng téc, có hoả hoạn dùng xe chở nước để cứu hoả Lượng nước cứu hoả xác định theo kinh nghiệm SVTH: Nguyễn Văn Soái 105 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình Lượng nước cứu hoả trường: q’ = 20 (l/s)( Với diện tích < 50ha) Lượng nước cứu hoả khu vực nhà (Bảng 27-11 GTTC tập II): q’’=10 (l/s) Qch = 20 + 10 = 30 (l/s) Vậy lượng nước cần dùng công trường: Q = Qsx+ Qsh+ Qch= 4,44 + 0,06 + 30 = 34,50 (l/s) 5.4.1.2 Chọn nguồn nước Nước sinh hoạt nước thi công lây suối Dùng máy bơm , bơm nước cung cấp cho cơng trường khu nhà xây dựng bể chứa có dung tích khoảng 20 m để chứa nứơc mưa phục vụ cho việc ăn uống Khi mưa bơm suối lên phải qua xử lí sử dụng cho ăn uống 5.4.2 Tổ chức cung cấp điện Nhu cầu cung cấp điện cho công trường chủ yếu cung cấp điện cho máy móc thi cơng, xí nghiệp sản xuất phụ, điện sinh hoạt, thắp sáng bảo vệ.có thể xin phép để móc nối dây đưa nguồn điện vào khu vực thi công 5.5 Đường giao thông + đường cơng trình làm đường lối liền bãi vật liệu nhà tạm với khu vực thi công tràn nối với đường ngồi.(xem chi tiết vẽ) SVTH: Nguyễn Văn Soái 106 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình CHƯƠNG 6: TÍNH DỰ TỐN HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 6.1 Cơ sở lập dự toán - Dự toán lập hồ sơ thiết kế cơng trình - Căn vào định mức dự tốn xây dựng cơng trình (Định mức dự toán 1776-2007) - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Căn Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công - Căn Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động - Đơn giá xây dựng cơng trình thành phố Hà Nội (phần xây dựng) ban hành theo định số 56/2006 QĐ-UBND ngày 07/08/2006 UBND tỉnh Điện Biên - Giá vật liệu xây dựng tỉnh Điện Biên quý III công bố tháng 09/2012 - Thông tư 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình - Thơng tư số 23/2008/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành hướng dẫn thực mức lương tối thiểu vùng công ty nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Thông tư 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình - Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Văn số 887/BXD-KTXD ngày 07/06/2011 Bộ Xây dựng, việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình theo mức lương tối thiểu từ 01/01/2011 (mức lương tối thiểu 1.050.000 đồng) SVTH: Nguyễn Văn Soái 107 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình 6.2 Tính dự toán cho hạng mục tràn xả lũ Bảng 6-1: Bảng tổng hợp dự toán xây lắp hạng mục tràn xả lũ STT I Khoản mục chi phí CHI PHÍ TRỰC TIẾP Ký hiệu Chi phí vật liệu VL Chi phí nhân cơng NC Chi phí máy thi cơng M Trực tiếp phí khác Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG Giá thành dự tốn xây dựng THU NHẬP CHỊU THUẾ II III IV TÍNH TRƯỚC Giá trị dự toán xây dựng trước thuế THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Giá trị dự toán xây dựng sau thuế Chi phí xây dựng nhà tạm trường để điều Cách tính Σ j=1 Thành tiền 5.315.003.832 Qj x Djvl + CLvl Σ j=1 1.363.245.182 QjxDjncxKĐCNC h Σ Qj x Djm x KĐCMTC 941.680.888 TT T C Z 1,5% x (VL+NC+M) VL+NC+M+TT 5,5% x T T+C 114.298.949 7.734.228.850 425.382.587 8.159.611.437 TL 5,5%x(T+C) 448.778.629 G (T+C+TL) 8.608.390.066 GTGT G x 10% 860.839.007 GXLCPT G + GTGT 9.469.229.072 GXDLT G x 2% x (1 + 10%) 189.384.581 j=1 hành thi cơng Trong đó: - Qj: Khối lượng cơng tác xây dựng thứ j - Djvl , Djnc , Djm: Chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng đơn giá xây dựng công tác xây dựng thứ j - KĐCNC: Hệ số điều chỉnh nhân công, KĐCNC = 1,171.2,333 - KĐCMTC: Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi cơng, KĐCMTC = 1,071 - G : Gía trị dự tốn xây dựng cơng trình chính, phụ trợ, tạm phục thi công trước thuế - GxDCPT : Giá trị dự tốn xây dựng cơng trình chính, phụ trợ, tạm phục thi công sau thuế - GXDLT : Chi phí xây dựng nhà tạm trường để điều hành thi công - Kết tính tốn ta có chi phí xây dựng hạng mục cơng trình SVTH: Nguyễn Văn Sối 108 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng Trình Vân Trình GXD =GXDCPT +GXDLT = 9.658.613.654 (đồng) Làm tròn: 9.658.614.000 Chín tỷ, sáu trăm năm mươi tám triệu, sáu trăm mười bốn nghìn đồng chẵn SVTH: Nguyễn Văn Sối 109 Lớp Hà Nội 43C Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công Trình Vân Trình Bảng 6-2: Dự tốn chi tiết hng mc trn x l mã hiệu STT Đơn giá Nội dung công việc Đơn vị Khối lợng Đơn giá Vật liệu Công tác đất, đá AB.25342 Đào móng công trình, chiều rộng móng