TKTCTC công trình suối sập 2

115 215 0
TKTCTC công trình suối sập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập MỤC LỤC Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí cơng trình: Hệ thống thuỷ lợi: Hồ chứa nước Suối Sập thuộc huyện K, tỉnh Gia Lai, nằm dải cao nguyên từ Pleiku kéo dài xuống phía Nam Đây vùng đất Bazan màu mỡ, địa hình phẳng, mật độ sơng suối dày( bình qn 0,5km/km 2) phân bố tồn vùng -Vùng dự án có toạ độ địa lý: + Từ 13o35 đến 13o50 vĩ độ Bắc + Từ 108o05 đến 108o15 kinh độ Đông - Ranh giới vùng dự án: + Phía Bắc giáp thị xã Pleku + Phía Nam giáp xã Ia Hrú, Hbơng + Phía Tây giáp xã Ia Hlốp, Ia Hlai + Phía Đông giáp xã Hbá Vùng dự án gồm xã huyện K, diện tích tự nhiên 18,486ha, đó: đất nông nghiệp 9,932ha, dân số 38,104 người, khoảng 60% dân tộc người 1.2 Nhiệm vụ cơng trình: Nhiệm vụ hồ chứa nước Suối Sập là: * Đảm bảo tưới cho diện tích 2300ha đó: 300ha ven hồ, 2000ha khu tưới - Theo cấu trồng: + Cà phê: + Lúa: 1730ha 350ha + Hồ tiêu trồng cạn: 220ha - Theo biện pháp cơng trình: * Kết hợp cấp nước sinh hoạt cho 18000 dân, nước công nghiệp địa phương, giao thông , du lich cải tạo cảnh quan, môi trường khu dự án *Khi hồ chứa nước Suối Sập xây xong, ngồi nhiệm vụ tưới, cấp nước cho sinh hoạt cơng nghiệp nhỏ cần khai thác tốt số khía cạnh khác: - Nuôi trông thuỷ sản hồ, kết hợp giao thông thuỷ vùng - Biến khu đầu mối thành khu du lịch Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập - Lợi dụng bờ kênh làm đường lại, tạo thành mạng lưới giao thông nội khu tưới, giao thông vùng với với bên Kết hợp với việc cấp nước tưới trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Cải tạo điều kiện mơi trường khí hậu 1.3 Quy mơ, kết cấu hạng mục cơng trình: * Các thơng số đập đất - Thông số kỹ thuật Đơn vị Ký hiệu Trị số Cao trình đỉnh tường m chắn sóng ∇tcs Cao trình đỉnh đập đất m ∇đđ 692,5 Chiều cao đập lớn m Hđmax 29,0 Chiều rộng đỉnh đập m Hệ số mái thượng lưu 693,5 Bđđ 6,0 Đỉnh đâp giải cấp phối đá dăm, xâm nhập nhựa đường mTL 1: 3,25 ∇C1 = 683,5(m) 1: 3,75 ∇C2 = 673,5(m) 1: 3,.25 Hệ số mái hạ lưu Ghi mHL 1: 3,75 1: 1,5 ∇C = 683,5(m) ∇TN = 669,3(m) Đống đá tiêu nước Đập đất đồng chất, tiêu đất đắp Hình thức mặt cắt đập γk = 1,28(T/m3), có tường chắn sóng, tiêu nước lăng trụ kết hợp áp mái hạ lưu Đập có chân khay rộng ( 5,0 ÷ 15,0m ), sâu( 0,5 ÷ 2,0m ) * Các thông số tràn xả lũ Tràn xả lũ gồm bốn phận chính: + Kênh dẫn Kênh dẫn có nhiệm vụ hướng nước chảy thuận dòng vào ngưỡng tràn • Kênh dẫn thượng lưu Kênh dẫn thượng lưu có mặt cắt dạng hình thang dùng để dẫn nước từ hồ chưa vào ngưỡng tràn, thông số kênh dẫn sau: Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập - Hệ số mái kênh: Phía lớp đất nên đào kênh với hệ số mái m = 1,5 - Bề rộng đáy kênh: B = 45(m) - Cao trình đáy kênh dẫn: ∇đáy kênh = + 690,0(m) • Tường cánh thượng lưu Để nối tiếp kênh dẫn thượng lưu với ngưỡng tràn, hướng dòng chảy vào ngưỡng tràn thuận dòng ta làm tường cánh thượng lưu Tường cánh trước ngưỡng tràn có cấu tạo dạng tường phản áp bảo vệ mái đất hai bên phía trước ngưỡng tràn Tường cánh mở rộng dần với thơng số sau: - Góc mở tường: α = 20o - Chiều dài tường cánh thượng lưu: L = 36,0(m) - Cao trình đỉnh tường: + 692,5(m) - Cao trình đáy tường: + 690,0(m) - Dùng bê tơng M200# làm tường cánh • Kênh dẫn hạ lưu Kênh dẫn hạ lưu có mặt cắt dạng hình thang dùng để dẫn nước từ hồ chưa vào ngưỡng tràn, thông số kênh dẫn sau: - Hệ số mái kênh: Phía lớp đất nên đào kênh với hệ số mái m = 1,5 - Bề rộng đáy kênh: B = 20(m) - Cao trình đáy kênh dẫn: ∇đáy kênh = + 664,0(m) + Ngưỡng tràn - Ngưỡng tràn đỉnh rộng chảy tự - Cao trình ngưỡng tràn: + 690(m) - Độ dốc đáy tràn: i = - Chiều rộng đỉnh tràn: δ = 9(m) - Chiều cao ngưỡng tràn: P = 0(m) Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp - Bề rộng tràn: TKTCTC cơng trình Suối Sập Btr = 20(m) Chia làm khoang - Có mố trụ mố bên, đầu lượn tròn, dày 1,0(m) - Tường bên ngưỡng tràn làm tường trọng lực, tách rời với đáy - Dùng bê tông M200# để làm tràn với mặt cắt ngưỡng tràn: + Kênh tháo Kênh tháo nối tiếp sau ngưỡng tràn để chuyển nước xuống hạ lưu Kênh tháo thiết kế dốc nước gồm hai phận: Phần có bề rộng thay đổi phần có bề rộng khơng đổi Dốc nước sau ngưỡng tràn có thơng số thiết kế: - Mặt cắt ngang hình chữ nhật - Chiều dài dốc nươc: L = 180(m) + Đoạn co hẹp : L1 = 20(m) + Đoan không đổi: L2 = 160(m) - Chiều rộng dốc nước: + Đoạn co hẹp : Bđ = 24(m) + Đoan không đổi: B = 16(m) - Độ dốc đáy: i = 0,1 - Cao trình đầu dốc nước: + 690(m) - Cao trình cuối dốc nước: + 672(m) - Chiều dày đáy dốc nước: t = 0,8(m) Tường bên dốc nước nối liền với trụ bên ngưỡng tràn + Thiết bị tiêu Bể tiêu thiết kế với thông số kỹ thuật sau: - Mặt cắt ngang hình chữ nhật - Chiều dài bể: L = 13,5(m) - Chiều rộng bể: B = 16(m) - Cao trình đáy bể: +663,0(m) - Chiều dày đáy: t = 1,0(m) Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập - Tường bên bể làm tường trọng lực, tách rời với đáy - Dùng bê tông M200# để làm bể tiêu Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập *Các thông số cống ngầm TT Thông số Đơn vị Trị số B m 1,0 H m 1,6 n 0,017 i 0,004 ∇cv m 666,41 ∇cr m 665,69 + Cửa vào cửa Cửa vào cửa đảm bảo điều kiện nối tiếp thuận với kênh thượng hạ lưu cống Bố trí tường hướng dòng với hình thức mở rộng dần - Góc mở cửa vào lấy nối tiếp từ bề rộng kênh bk = 3(m) sang bề rộng cống bc = 1(m) với chiều dài L = 5(m) - Góc mở cửa lấy nối tiếp bề rộng cống bc = 1(m) sang bề rộng kênh bk = 2,0(m) với chiều dài L = 7,5 (m) Tường cánh thượng hạ lưu thấp dần hạ theo mái đập Bảo vệ lòng kênh dẫn đoạn đá có chiều dài Lbv = 6(m), lớp bảo vệ dầy 0,3(m) + Thân cống Cống hộp làm bêtơng cốt thép đổ chỗ Mặt cắt ngang có kết cấu khung cứng, góc làm vát để tránh ứng suất tập trung Chiều dầy cống t = 0,4(m) + Phân đoạn cống Do cống có chiều dài lớn nên ta phân cống làm nhiều đoạn nối với khớp nối Chiều dài đoạn khoảng 10 ÷ 15 (m) Tại khe nối có đặt thiết bị chống rò nước kim loại, khe đặt bao tải tẩm nhựa đường + Nối tiếp thân cống với Cống hộp đổ lớp bêtông lót M100 # dày 10(cm) rộng thêm 40(cm) thành cống + Nối tiếp thân cống với đập Dùng lớp đất sét luyện bao quanh cống dày 1(m) Tại chỗ nối tiếp đoạn cống làm thành gờ để nối tiếp với cống với đất tốt, có tác dụng kéo dài đường viền thấm dọc theo chiều dài cống Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập + Tháp van Tháp van bố trí cách cửa cống thượng 30(m) Trong tháp van bố trí van sửa chữa van công tác, bố trí lỗ thơng sau tháp van để tránh tượng chân khơng cống xảy nước nhảy Mặt cắt tháp van có dạng hình chữ nhật làm bêtơng cốt thép M200 #, phía tháp có cầu thang lên xuống, phía tháp có bố trí nhà quản lý đặt máy đóng mở van Nối tháp van đỉnh đập cầu công tác rộng 1,6m; lan can cầu cao 1m thép φ42 Cao trình sàn tháp cao trình đỉnh đập 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trinh: 1.4.1 Điều kiện địa hình: Đầu mối hồ chứa nước Suối Sập: Vùng dự án có địa hình bị phân cắt sườn đồi suối, đỉnh đồi thường phẳng trải rộng, ven suối rải rác có vạt thềm nhỏ, rộng vài chục mét Địa hình khu vực phân thành dạng chính: - Dạng địa hình bào mòn: Dạng địa hình thay đổi cao độ +670,0m tới cao độ +800,0m, mái dốc đứng với góc dốc từ 20o ÷ 30o Dạng địa hình phổ biến khu vực sườn đồi xung quanh hồ hai vai đập, diện tích trồng cà phê, cao su phủ kín - Dạng địa hình tích tụ: Dạng đía hình phân bố dọc theo khe suối, thềm suối, bãi bồi thay đổi từ độ cao +670,0m tới cao độ +600,0m Tại khai thác trồng lúa hoa mầu Vùng lòng hồ có dạng sừng hươu lêch, bao bọc dải đồi thấp, thoải từ cao trình +666,0m đến +720,0m, độ dốc trung bình i = 0,14, tính từ đập đất theo suối Ia Ring dài 2500m, chiều rộng trung bình 800m Khu vực khe suối vùng canh tác trồng lúa dân đia phương Sườn đồi trồng cà phê, hồ tiêu Khu hưởng lợi Đây vùng đất tương đối rộng, nằm kẹp sông suối Suối Sập, Thường Vân Thường Đông, cao độ từ +450,0m đến +580,0m, độ dốc bình quân từ 3o ÷ 10o, thấp dần từ Bắc xuống Nam Mật độ sông suối dày đặc thuận lợi cho việc tiêu thoát nước mùa lũ Sinh Viên:Triệu Đức Đường Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập Nhìn chung, địa hình khu có hai phần rõ rệt: Phần tương đối phẳng thềm suối mở rộng tạo thành dải đất dài người dân canh tác trồng lúa nước, phần lại sườn đồi với độ dốc khác nhau, đất trồng cơng nghiệp Dòng chảy sông Suối Sập chia khu hưởng lợi thành vùng: - Vùng hữu: khu tưới cấp nước từ hồ Suối Sập, vùng đất tương đối phẳng, tập trung dân cư tương đối đông đúc, chạy dọc theo quốc lộ 14 - Vùng tả: khu tưới cấp nước từ lưu vực suối Thường Đơng thơng qua cụm đầu mối Greopet, địa hình khu đồi thấp bị chia cắt nhiều suối nhỏ, vùng sâu, vùng xa huyện, nơi sinh sống đồng bào dân tộc người địa hình vùng phức tạp 1.4.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn đặc trưng dòng chảy: Đặc diểm khí hậu: Trong lưu vực có trạm đo mưa Chư Sê, hầu hết trạm khí tượng thuỷ văn nằm trung hạ lưu sơng Ba, ngồi lưu vực nghiên cứu.( Xem phụ lục 2) Các yếu tố quan trắc đo đạc: - Nhiệt độ khơng khí: T (oC ) - Độ ẩm khơng khí: U tương đối ( % ) - Số nắng: G ( h) - Tốc độ gió: V (m/s) - Lượng bốc hơi: Z (mm) - Lượng mưa: X ( mm) - Lưu lượng: Q (m3/s) - Độ đục chất lơ lửng: ρ (g/m3) Sinh Viên:Triệu Đức Đường 10 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Suối Sập Bảng 1-1: Đặc trưng trung bình tháng yếu tố khí hậu T U G X Z V (oC ) (%) (h) (mm) (mm) (m/s) 18,5 77 247 0,0 122 2,9 20,3 73 244 0,6 134 2,9 22,6 71 262 15,6 159 2,7 24,0 74 222 68,4 136 2,2 23,7 83 195 162,2 86 2,0 22,9 90 129 267,7 50 2,8 22,4 92 126 242,6 41 2,9 22,1 93 115 379,6 35 3,3 22,2 91 124 287,1 39 1,9 10 21,7 86 169 189,9 59 2,0 11 20,3 82 183 54,8 84 3,1 12 18,9 78 219 6,9 107 3,2 Năm 21,7 82 2244 1675,4 1052 2,6 Max 36,0 Min 5,7 Tháng Bảng 1-2: Tốc độ gió lớn (m/s) Trung binh P = 2% P = 4% 16 26 24 1) Lượng mưa bình quân lưu vực hồ Suối Sập Căn vào đường đẳng trị mưa năm vùng Tây Nguyên( Atlas KTTV Việt Nam) TCKTTV xây dựng lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực hồ Ia Ring xác định là: 1900,0 mm 2) Lượng bốc Dùng phương trình cân nước: ∆Z = Zn – ( Xo – Ịo ) = 394( mm) (1-1) 10 Sinh Viên:Triệu Đức Đường 10 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC cơng trình Suối Sập BẢNG DỰ TỐN CƠNG TRÌNH : HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI SẬP HẠNG MỤC : THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ST T MÃ HIỆU ĐƠN GIÁ NỘI DUNG CÔNG VIỆC AB.32182 San ủi mặt lán trại kho bãi AB.31132 AB.64112 AB.32201 AB.24132 AB.63112 Đào đường làm máy đào

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:10

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 Vị trí công trình:

    • 1.2 Nhiệm vụ công trình:

    • 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trinh:

      • Đầu mối hồ chứa nước Suối Sập:

      • Vùng dự án có địa hình bị phân cắt bởi các sườn đồi và các suối, đỉnh đồi thường bằng phẳng và trải rộng, ven suối rải rác có những vạt thềm nhỏ, rộng vài chục mét. Địa hình khu vực có thể phân thành 2 dạng chính:

      • Các yếu tố thuỷ văn ở khu đầu mối

      • Vùng đầu mối: Kết quả khảo sát địa chất tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập, địa tầng và tính chất địa chất công trình các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:

      • 1.5 Nguồn cung cấp vật liệu:

      • 1.6 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị nhân lực:

      • 1.7 Thời gian thi công được phê duyệt:

      • CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG

        • 2.1. Nhiệm vụ và ý nghĩa của dẫn dòng thi công

        • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng

        • 2.3 Phương án dẫn dòng thi công

        • 2.4. Lựa chọn phương án dẫn dòng

        • 2.5. Lựa chọn phương án dẫn dòng

        • 2.6. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công

        • 2.7. Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng

          • b. Nội dung tính toán

            • Sơ đồ dòng chảy qua cống ngầm

            • Ứng dụng của kết quả:

            • b. Nội dung tính toán:

            • 2.8 Tính toán điều tiết lũ 

              • Sơ đồ tính toán điều tiết lũ

              • Tính toán điều tiết lũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan