TKTCTC công trình khe sàng 2

94 200 0
TKTCTC công trình khe sàng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí địa lý Cơng trình hồ chứa nước Khe Sàng dự kiến xây dựng Khe Sàng thuộc xã X, huyện T, tỉnh Sơn La Tuyến cơng trình nằm cách thị trấn Bắc Yên khoảng 15 km phía Tây Bắc Tọa độ địa lý tuyến đập: 104 020’56” Kinh độ Đông; 21020’28” Vĩ độ Bắc Khe Sàng nhánh cấp I sông Đà, bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1900m nằm huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La chảy theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam đổ sông Đà cao độ khoảng 100m thuộc xã X - huyện T - tỉnh Sơn La Giáp với lưu vực Khe Sàng phía Tây Bắc lưu vực Nậm Qua, phía Bắc giáp với lưu vực Ngòi Thia, phía Đơng giáp với lưu vực suối Xím Vàng phía Tây Nam dòng sơng Đà Tiềm sông lớn quan chuyên ngành xem xét, nghiên cứu nhằm khai thác phục vụ công phát triển kinh tế, xã hội vùng miền núi xa xôi Vùng dự án có diện tích tự nhiên 18,486ha, đó: đất nơng nghiệp 9,932ha, dân số 38,104 người, khoảng 60% dân tộc người 1.2 Nhiệm vụ cơng trình Nhiệm vụ hồ chứa nước Khe Sàng là: đảm bảo tưới cho diện tích 2300ha đó: 300ha ven hồ, 2000ha khu tưới - Theo cấu trồng: o Cà phê: 1730ha o Lúa: 350ha o Hồ tiêu trồng cạn: 220ha - Theo biện pháp cơng trình: o Kết hợp cấp nước sinh hoạt cho 18000 dân, nước công nghiệp địa phương, giao thông , du lịch cải tạo cảnh quan, môi trường khu dự án o Khi hồ chứa nước Khe Sàng xây xong, ngồi nhiệm vụ tưới, cấp nước cho sinh hoạt cơng nghiệp nhỏ cần khai thác tốt số khía cạnh khác: o Nuôi trông thuỷ sản hồ, kết hợp giao thông thuỷ vùng o Biến khu đầu mối thành khu du lịch SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng o Lợi dụng bờ kênh làm đường lại, tạo thành mạng lưới giao thông nội khu tưới, giao thông vùng với với bên o Kết hợp với việc cấp nước tưới trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Cải tạo điều kiện mơi trường khí hậu 1.3 Quy mơ, kết cấu cơng trình Hệ thống đầu mối cơng trình gồm hạng mục : đập đất, cống ngầm, tràn xả lũ 1.3.1 Đập đất Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật đập đất Thông số kỹ thuật Đơn vị Ký hiệu Trị số Cao trình đỉnh tường m chắn sóng ∇ tcs 693,5 Cao trình đỉnh đập đất m ∇ đđ 692,5 Chiều cao đập lớn m Hđmax 29,0 Chiều rộng đỉnh đập Hệ số mái thượng lưu m Bđđ mTL 6,0 Đỉnh đâp giải cấp phối đá dăm, xâm nhập nhựa đường 1: 3,25 ∇ C1 = 683,5(m) 1: 3,75 ∇ C2 = 673,5(m) 1: 3,.25 Hệ số mái hạ lưu mHL 1: 3,75 1: 1,5 Hình thức mặt cắt đập Ghi ∇ C = 683,5(m) ∇ TN = 669,3(m) Đống đá tiêu nước Đập đất đồng chất, tiêu đất đắp γ k = 1,28(T/m3), có tường chắn sóng, tiêu nước lăng trụ kết hợp áp mái hạ lưu Đập có chân khay rộng (5,0 ÷ 15,0m), sâu(0,5 ÷ 2,0m) 1.3.2 Tràn xả lũ Tràn xả lũ gồm bốn phận chính: SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 1.3.2.1 Kênh dẫn Kênh dẫn có nhiệm vụ hướng nước chảy thuận dòng vào ngưỡng tràn a Kênh dẫn thượng lưu  Kênh dẫn thượng lưu có mặt cắt dạng hình thang dùng để dẫn nước từ hồ chưa vào ngưỡng tràn, thông số kênh dẫn sau:  Hệ số mái kênh: Phía lớp đất nên đào kênh với hệ số mái m = 1,5  Bề rộng đáy kênh: B = 45(m)  Cao trình đáy kênh dẫn: ∇ đáy kênh = + 690,0(m) b Tường cánh thượng lưu Để nối tiếp kênh dẫn thượng lưu với ngưỡng tràn, hướng dòng chảy vào ngưỡng tràn thuận dòng ta làm tường cánh thượng lưu Tường cánh trước ngưỡng tràn có cấu tạo dạng tường phản áp bảo vệ mái đất hai bên phía trước ngưỡng tràn Tường cánh mở rộng dần với thông số sau:  Góc mở tường: α = 20o  Chiều dài tường cánh thượng lưu: L = 36,0(m)  Cao trình đỉnh tường: + 692,5(m)  Cao trình đáy tường: + 690,0(m)  Dùng bê tông M200 làm tường cánh c Kênh dẫn hạ lưu Kênh dẫn hạ lưu có mặt cắt dạng hình thang dùng để dẫn nước từ hồ chưa vào ngưỡng tràn, thông số kênh dẫn sau:  Hệ số mái kênh: Phía lớp đất nên đào kênh với hệ số mái m = 1,5  Bề rộng đáy kênh: B = 20(m)  Cao trình đáy kênh dẫn: ∇ đáy kênh = + 664,0(m) 1.3.2.2 Ngưỡng tràn  Ngưỡng tràn đỉnh rộng chảy tự  Cao trình ngưỡng tràn: + 690(m)  Độ dốc đáy tràn: i =  Chiều rộng đỉnh tràn: δ = 9(m) SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng  Chiều cao ngưỡng tràn: P = 0(m)  Bề rộng tràn: Btr = 20(m) Chia làm khoang  Có mố trụ mố bên, đầu lượn tròn, dày 1,0(m)  Tường bên ngưỡng tràn làm tường trọng lực, tách rời với đáy  Dùng bê tông M200 để làm tràn với mặt cắt ngưỡng tràn: 1.3.2.3 Kênh tháo Kênh tháo nối tiếp sau ngưỡng tràn để chuyển nước xuống hạ lưu Kênh tháo thiết kế dốc nước gồm hai phận: Phần có bề rộng thay đổi phần có bề rộng khơng đổi Dốc nước sau ngưỡng tràn có thơng số thiết kế:  Mặt cắt ngang hình chữ nhật  Chiều dài dốc nươc: L = 180(m) + Đoạn co hẹp: L1 = 20(m) + Đoan không đổi: L2 = 160(m)  Chiều rộng dốc nước: + Đoạn co hẹp: Bđ = 24(m) + Đoạn không đổi: B = 16(m)  Độ dốc đáy: i = 0,1  Cao trình đầu dốc nước: + 690(m)  Cao trình cuối dốc nước: + 672(m)  Chiều dày đáy dốc nước: t = 0,8(m)  Tường bên dốc nước nối liền với trụ bên ngưỡng tràn 1.3.2.3 Thiết bị tiêu Bể tiêu thiết kế với thông số kỹ thuật sau:  Mặt cắt ngang hình chữ nhật  Chiều dài bể: L = 13,5(m)  Chiều rộng bể: B = 16(m)  Cao trình đáy bể: +663,0(m) SVTH: Lê Hồng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng  Chiều dày đáy: t = 1,0(m)  Tường bên bể làm tường trọng lực, tách rời với đáy  Dùng bê tông M200 để làm bể tiêu 1.3.3 Cống ngầm Các thông số cống ngầm TT Thông số Đơn vị Trị số B m 1,0 H m 1,6 n 0,017 i 0,004 ∇ cv m 666,41 ∇ cr 1.3.3.1 Cửa vào cửa m 665,69 Cửa vào cửa đảm bảo điều kiện nối tiếp thuận với kênh thượng hạ lưu cống Bố trí tường hướng dòng với hình thức mở rộng dần Góc mở cửa vào lấy nối tiếp từ bề rộng kênh bk = 3(m) sang bề rộng cống bc = 1(m) với chiều dài L = 5(m) Góc mở cửa lấy nối tiếp bề rộng cống bc = 1(m) sang bề rộng kênh bk = 2,0(m) với chiều dài L = 7,5 (m) Tường cánh thượng hạ lưu thấp dần hạ theo mái đập Bảo vệ lòng kênh dẫn đoạn đá có chiều dài Lbv = 6(m), lớp bảo vệ dầy 0,3(m) 1.3.3.2 Thân cống Cống hộp làm bêtông cốt thép đổ chỗ Mặt cắt ngang có kết cấu khung cứng, góc làm vát để tránh ứng suất tập trung Chiều dày cống t = 0,4(m) 1.3.3.3 Phân đoạn cống Do cống có chiều dài lớn nên ta phân cống làm nhiều đoạn nối với khớp nối Chiều dài đoạn khoảng 10 ÷ 15 (m) Tại khe nối có đặt thiết bị chống rò nước kim loại, khe đặt bao tải tẩm nhựa đường SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 1.3.3.4 Nối tiếp cống với thân đập Dùng lớp đất sét luyện bao quanh cống dày 1(m) Tại chỗ nối tiếp đoạn cống làm thành gờ để nối tiếp với cống với đất tốt, ngồi có tác dụng kéo dài đường viền thấm dọc theo chiều dài cống 1.3.3.5 Tháp van Tháp van bố trí cách cửa cống thượng 30(m) Trong tháp van bố trí van sửa chữa van cơng tác, bố trí lỗ thơng sau tháp van để tránh tượng chân khơng cống xảy nước nhảy Mặt cắt tháp van có dạng hình chữ nhật làm bêtơng cốt thép M200 #, phía tháp có cầu thang lên xuống, phía tháp có bố trí nhà quản lý đặt máy đóng mở van Nối tháp van đỉnh đập cầu công tác rộng 1,6m; lan can cầu cao 1m thép φ42 Cao trình sàn tháp cao trình đỉnh đập 1.4 Điều kiện tự nhiên 1.4.1 Điều kiện địa hình 1.4.1.1 Đầu mối hồ chứa nước Khe Sàng Vùng dự án có địa hình bị phân cắt sườn đồi suối, đỉnh đồi thường phẳng trải rộng, ven suối rải rác có vạt thềm nhỏ, rộng vài trục mét Địa hình khu vực phân thành dạng chính: - Dạng địa hình bào mòn: Dạng địa hình thay đổi cao độ +670,0m tới cao độ +800,0m, mái dốc đứng với góc dốc từ 20 o ÷ 30o Dạng địa hình phổ biến khu vực sườn đồi xung quanh hồ hai vai đập, diện tích trồng cà phê, cao su phủ kín - Dạng địa hình tích tụ: Dạng đía hình phân bố dọc theo khe suối, thềm suối, bãi bồi thay đổi từ độ cao +670,0m tới cao độ +600,0m Tại khai thác trồng lúa hoa mầu Vùng lòng hồ có dạng sừng hươu lêch, bao bọc dải đồi thấp, thoải từ cao trình +666,0m đến +720,0m, độ dốc trung bình i = 0,14, tính từ đập đất theo Khe Sàng dài 2500m, chiều rộng trung bình 800m Khu vực sông vùng canh tác trồng lúa dân đia phương Sườn đồi trồng cà phê, hồ tiêu SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 1.4.1.2 Khu hưởng lợi Đây vùng đất tương đối rộng, cao độ từ +450,0m đến +580,0m, độ dốc bình qn từ 3o ÷ 10o, thấp dần từ Bắc xuống Nam Mật độ sông suối dày đặc thuận lợi cho việc tiêu nước mùa lũ Nhìn chung, địa hình khu có hai phần rõ rệt: Phần tương đối phẳng thềm suối mở rộng tạo thành dải đất dài người dân canh tác trồng lúa nước, phần lại sườn đồi với độ dốc khác nhau, đất trồng cơng nghiệp Dòng chảy Khe Sàng chia khu hưởng lợi thành vùng: Vùng hữu: khu tưới cấp nước từ hồ Khe Sàng, vùng đất tương đối phẳng, tập trung dân cư tương đối đông đúc, chạy dọc theo quốc lộ Vùng tả: địa hình khu đồi thấp bị chia cắt nhiều suối nhỏ, vùng sâu, vùng xa huyện, nơi sinh sống đồng bào dân tộc người địa hình vùng phức tạp 1.4.2 Điều kiện địa chất 1.4.2.1 Vùng lòng hồ Đánh giá khả giữ nước hồ chứa: Bờ hồ nước Khe Sàng dãy đồi thoải bao quanh, khoảng cách từ mực nước dâng bình thường đến lưu vực bên cạnh gần từ 200 ÷ 400m Các điểm nước mặt nước ngầm nằm cao độ +689,4m Khu vực lòng hồ hồn toàn nằm vùng đá Bazan với tầng phủ lớp sét-đá sét nặng có hệ số thấm (từ K = 1.10 -4 ÷ 2.10-5) với chiều dày từ 10 ÷ 15m, lòng hồ khơng có hoạt động kiến tạo đứt gãy, uốn nếp Do để khẳng định vùng lòng hồ có khả giữ nước đến cao trình +689,4m mà khơng bị thấm sang lưu vực khác tình trạng sạt lở bờ hồ xảy 1.4.2.2 Vùng đầu mối Kết khảo sát địa chất khu vực đầu mối vùng tuyến đập, địa tầng tính chất địa chất cơng trình lớp đất từ xuống sau: - Lớp đất trồng trọt: Đất sét trung – nặng mầu nâu gụ, nâu vàng, đất lẫn nhiều rễ cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kếm chặt Lớp dày từ 0,3 ÷ 0,6m - Lớp 1: Lớp đất sét có chỗ sét nặng mầu xám nâu xám xanh; trạng thái thiên nhiên dẻo chảy ÷ chảy, đất kết cấu chặt Lớp phân bố thềm đập với chiều dày từ ÷ 4,5m Riêng hố khoan KĐ 23 từ 5,5 ÷ 7,8m cát cuội sỏi lẫn đất, trạng thái rời rạc, kết cấu chặt, cuội sỏi chiếm hàm lượng từ 70 ÷ 80% Nguồn gốc pha bồi tích(daQ) SVTH: Lê Hồng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng - Lớp 2: Đất sét ÷ sét nặng mầu nâu đỏ gạch nâu sẫm, trạng thái thiên nhiên nửa cứng ÷ cứng, có chỗ dẻo cứng, kết cấu chặt ÷ chặt vừa Lớp phân bố phổ biến sườn đồi vai tuyến đập, phần thềm suối lớp nàm lớp chiều dày từ ÷ 10m, có chỗ đạt > 10m Tại lớp tiến hành đổ nước 16 điểm hố khoan đào độ sâu khác nhau, kết cho thấy lớp thấm yếu, có chỗ thấm vừa với hệ số thấm K = 4,5.10 -4 ÷ 5,3.10-5 cm/s Nguồn gốc pha tàn tích(deQ) - Lớp 2a: Lớp sét nặng chứa nhiều dăm sạn mầu loang lổ mầu nâu vàng, nâu đỏ xám trắng: trạng thái tự nhiên nửa cứng, đất kết cấu chặt Trong đất chứa từ 30 ÷ 40% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không Dăm sạn bán sắc cạnh, cứng, kích thước từ ÷ 10mm Lớp 2a phân bố thành thấu kính hay ổ Nguồn gốc pha tàn tích (deQ) Các tiêu thí nghiệm lý lớp đất xem bảng 1-1 - Đá gốc: Theo kết thí nghiệm mẫu thạch học(3 mẫu giai đoạn NCKT mẫu giai đoạn TKKT – TC) đá gốc khu vực tuyến đập đá Bazan Olivin mầu xám, cấu tạo khối, kiến trúc Porphyr gian phiến Thành phần khống vật chủ yếu Plagioclaz(30 ÷ 35%); Pyroxen xiên(23 ÷ 27%); Thuỷ tinh biến đổi(Clorit hố Calcit hố chiếm từ 25 ÷ 23%, Olivin (10%) khống vật quặng chiếm khoảng(2 ÷ 5%) Đá thuộc thống Neogen - Đệ Tứ, hệ tầng Túc Trưng(N2 – Qltt) - Đá gốc bị phong hóa biến đổi mạnh mẽ, đá phong hố khơng từ xuống từ đá phong hố hồn tồn đến đá phong hố nhẹ tươi; đơi chỗ có đá phong hố mạnh xen kẹp đá phong hố hồn tồn - Đá phong hố hoàn toàn đất sét- sét nặng lẫn dăm sạn mầu nâu đỏ loang lổ vàng, đốm xanh nhạt, trạng thái thiên nhiên dẻo mềm - dẻo cứng,đất kết cấu chặt vừa Dăm sạn chiếm hàm lượng từ ÷ 15%, mềm bở tay bóp vỡ, đơi chỗ mảnh dăm sạn cứng, sắc cạnh kích thước từ ÷ 4mm Trong nõn khoan đơi chỗ giữ ngun hình dạng đá gốc chưa phong hóa hết Chiều dày đới phong hố hồn tồn thay đổi từ ÷ 10m, có chỗ > 15m chưa hết chiều dày đới Tại lớp đá phong hố hồn tồn tiến hành đổ nước 20 điểm hố khoan đào độ sâu khác nhau, kết cho thấy lớp thấm yếu có hệ số thấm k = 1,3.10-4 ÷ 5,3.10-5cm/s - Đá phong hoá mạnh thành đá lẫn đất mầu nâu, xám trắng, đất chiếm hàm lượng từ 20 ÷ 30% Đá mềm bở, nứt nẻ mạnh, khe nứt hở chứa vật chất sét Chiều dày đới đá phong hố mạnh từ ÷ 3m, có chỗ nằm xen kẹp đá phong hố hồn tồn SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng - Đá phong hoá vừa mầu nâu xám xanh, đá nứt nẻ mạnh đến trung bình Nõn khoan nguyên thỏi, tương đối cứng, búa đập mạnh vỡ, lượng nước đơn vị q = 0,22 ÷ 0,01(l/ph.m) lớp thấm nước yếu đến vừa 1.4.3 Điều kiện địa chất thủy văn Trong khu vực nghiên cứu có hai loại nguồn nước nước mặt nước ngầm - Nước mặt: Tồn Khe Sàng kênh nhỏ Về mùa mưa nước thường đục có lượng phù xa lớn Về mùa khô nước suốt, không mùi vị cặn lắng Tổng độ khống từ 0,219 ÷ 0,264(g/l) loại nước nhạt Sunfat Natri Kali Nước mặt có quan hệ thủy lực với nước ngầm tầng phủ pha bồi tích khu vực nghiên cứu Về mùa mưa, nước mặt nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm Về mùa khơ ngược lại nước ngầm nguồn cung cấp nước mặt cho sông suối Mực nước thành phần hoá học nước thay đổi theo mùa - Nước ngầm: Trong khu vực nghiên cứu có hai phức hệ nước ngầm o Nước ngầm tích tụ pha bồi tích tầng phủ pha tàn tích đá gốc chủ yếu nước Sunfat Natri Kali Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa, mùa khô thường cạn kiệt xuất lộ ranh giới tầng phủ tầng gốc o Nước ngầm khe nứt đá gốc: loại nước ngầm chủ yếu khu vực nghiên cứu Mực nước ngầm xuất độ sâu từ 15 ÷ 20m; thành phần hóa học chủ yếu nước Sunfat Natri Kali Nước cặn lắng, nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa nước mặt vào mùa mưa Nhìn chung nước tập trung khe nứt nên nguồn nước nghèo nàn, mực nước thành phần hoá học thay đổi theo mùa 1.4.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.4.4.1 Tình hình lưới trạm yếu tố khí tượng Trong lưu vực có trạm đo mưa Bắc n, hầu hết trạm khí tượng thuỷ văn nằm lưu vực nghiên cứu Bảng 1.2 Đại lượng Đặc trưng trung bình tháng yếu tố khí hậu T U G X Z V (oC) (%) (h) (mm) (mm) (m/s) 18,5 77 247 0,0 122 2,9 20,3 73 244 0,6 134 2,9 22,6 71 262 15,6 159 2,7 Tháng SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 24,0 74 222 68,4 136 2,2 23,7 83 195 162,2 86 2,0 22,9 90 129 267,7 50 2,8 22,4 92 126 242,6 41 2,9 22,1 93 115 379,6 35 3,3 22,2 91 124 287,1 39 1,9 10 21,7 86 169 189,9 59 2,0 11 20,3 82 183 54,8 84 3,1 12 18,9 78 219 6,9 107 3,2 Năm 21,7 82 2244 1675,4 1052 2,6 Max 36,0 Min 5,7 Bảng 1.3 Tốc độ gió lớn (m/s) Trung bình P = 2% P = 4% 16 26 24 b) Lượng mưa bình quân lưu vực hồ Khe Sàng Căn vào đường đẳng trị mưa năm (Atlas KTTV Việt Nam) TCKTTV xây dựng lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực hồ Khe Sàng xác định là: 1900,0 mm c) Lượng bốc Phân phối lượng tổn thất bốc theo phân phối lượng bốc đo ống piche sau Bảng 1.4 Tháng Phân phối lượng tổn thất bốc ∆Z 46 50 60 51 32 19 (mm) 1.4.4.2 Các yếu tố thuỷ văn khu đầu mối Bảng 1.5 Tháng 10 11 12 Năm 15 13 15 22 31 40 394 Phân phối dòng chảy năm với P = 5% P = 10% Q10% 1,62 10,5 3,24 2,95 (m3/s) 8,3 59,4 44,1 88,6 10 11 12 117 89,9 4,1 5,1 Q5% 2,12 12,6 4,14 3,46 9,17 63,42 46,73 89,97 119 92,1 5,3 7,2 (m3/s) SVTH: Lê Hoàng 10 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng + Lượng nước sản xuất (lít/s) cần nhiều hay phụ thuộc vào cường độ thi cơng, vào qui trình cơng nghệ máy móc số ca máy sử dụng tính theo công thức : QSx=1,1 ∑ N m q.K 3600.t Trong đó: 1,1 - Hệ số tổn thất nước Nm -Khối lượng cơng việc (số ca máy móc) thời đoạn tính tốn Ta tính cho thời đoạn đắp đập có cường độ lớn đợt 3, ứng với đợt khối lượng đắp đập 154560,84 (m3), cường độ đắp 572,45(m3/ca ) q - Là lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng cơng việc Tra bảng 26-8 trang 235 " Giáo trình thi công tập II " q = 7m3 K1- Hệ số sử dụng nước không giờ, K1=1,4 t- Số làm việc → Qsx=1,1 154560,84 7.1, = 0,19 (lít/s) 3600.90.24 * Lượng nước dùng cho sinh hoạt: Bao gồm lượng nước dùng cho công nhân làm việc trường nước dùng cho tất cán cơng nhân gia đình họ khu nhà công trường + Lượng nước dùng cho cơng nhân làm việc trường (lít/s) xác định theo công thức: Qsh' = N C α K 3600 Trong : NC-số cơng nhân làm việc trường, NC = 48 người α- Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 ta α=15 (lít/ca/người) → Qsh' = 48.15.1, = 0,035 (lít /s) 3600.8 + Lượng nước dùng cho tất cán công nhân gia đình họ khu nhà xác định theo cơng thức: Qsh" = SVTH: Lê Hồng N n α K K 24.3600 80 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công trình Khe Sàng Trong : Nn-số người khu nhà , Nn= 98 (người) α-tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 27-10 giáo trình thi cơng tập II, α=50 (lít/người/ngày) K2-hệ số sử dụng nước khơng ngày đêm, tra bảng 26-9 giáo trình thi cơng tập II ta K2 = 1,3 ⇒ Lượng nước dùng cho sinh hoạt tổng cộng là: ' " Qsh= Qsh + Qsh =0,035+0,103=0,138 (lít/s) * Nước dùng cho cứu hoả : - Nước cứu hoả đựng thùng téc tạm thời dùng máy bơm để chữa cháy Gồm có nước dùng để cứu hoả trường nước dùng để cứu hoả khu vực nhà - Nước dùng trường có diện tích nhỏ 50 ta lấy 20 l/s - Lượng nước cứu hoả khu vực nhà phụ thuộc vào số người sống khu vực số tầng nhà cao tầng - Với dân số công trường 98 người tra phụ lục 26 – 11 giáo trình thi cơng ta có Q = 10 (l/s) ⇒ Vậy ta có lượng nước tổng cộng cần dùng : Q = QSx+ QSh + Qc.h = 0,19 +0,138 + 10 = 10,328(lít/s) 6.5 Tổ chức cung cấp điện - Nhu cầu sử dụng điện để thi cơng cơng trình thuỷ lợi , thuỷ điện lớn Điện dùng để chạy máy móc thi cơng , cung cấp cho xí nghiệp sản xuất phục vụ thắp sáng - Khi thiết kế tổ chức cung cấp điện cho công trường chủ yếu phải giải nội dung sau : + Xác định địa điểm dùng điện lượng điện cần dùng + Chọn nguồn điện + Thiết kế hệ thống cung cấp điện + Dự trù vật tư kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị Trong đồ án Em xác định lượng điện yêu cầu nêu phương án cung cấp SVTH: Lê Hoàng 81 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công trình Khe Sàng 6.6.1 Phương thức cung cấp điện Điện phục vụ thi công lấy từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp tạm thời đặt khu mặt bờ trái Để chủ động thi công cần có máy phát Điezeel loại máy 100KVA 6.6.2 Xác đinh lượng điện dùng cần thiết - Công suất trạm biến khu vực tính theo cơng thức Pk = ∑ Po K o + ∑ Pc K c PK +∑ T T cosϕ c cosϕ T Trong đó: - Po, Ko – cơng suất điện dùng để thắp sáng hệ số yêu cầu - Pc, Kc, cosφc – công suất động lực dùng điện, hệ số yêu cầu hệ số công suất - PT, KT, cosφT – công suất các dụng cụ thiết bị dùng điện, hệ số yêu cầu hệ số công suất TT Đối tượng dùng điện Công trường thi công đập đất Đường đường giao thơng Đường phụ đường giao thông Thắp sáng để bảo vệ Công suất Đơn vị Số lượng đơn vị Tổng công suất (kW) m2 62502,21 0,8(W/m2) 50 Km 5(W/Km) 10 Km 2,5(W/Km) Km 1,5(W/Km) 1,5 Phòng làm việc m2 37 15(W/m2) 0,56 Phòng m2 588 13(W/m2) 7,64 Tổng SVTH: Lê Hoàng 74,7 82 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng CHƯƠNG DỰ TỐN ĐẬP ĐẤT 7.1 Mục đích ý nghĩa Dự tốn cơng trình phần tính tốn thể phí tổn xây dựng cơng trình theo nội dung thiết kế cấp phê duyệt Lập dự tốn để so sánh tính hợp lý phương án xây dựng cơng trình làm tài liệu khống chế tài khoản chi tiêu nhà nước cơng trình xây dựng Dự tốn phận hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế tổ chức thi công, chỗ dựa kinh tế để nhà nước đầu tư tài khoản thực hành chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng thời yếu tố quan trọng để thực hành chế độ hạch tốn kinh tế Dự tốn mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm phấn đấu hạ giá thành xây dựng cơng trình Từ đánh giá trình độ quản lý đơn vị thi cơng, thước đo để khống chế tình hình hồn thành kế hoạch xây dựng bản, đẩy nhanh tốc đọ thi cơng cơng trình 7.2 Các để lập dự tốn - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình 1776/BXD - Phần xây dựng ; - Khối lượng cơng trình : Các hạng mục thi cơng đập đất ; - Thông tư 05/2009/TT-BXD : Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình ; - Thơng tư 04/2010/TT-BXD : Hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ; - Đơn giá xây dựng tỉnh Sơn La năm 2012 ; - Nghị định 70/2011/NĐ-CP : Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có th mướn lao động SVTH: Lê Hồng 83 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 7.3 Lập bảng dự tốn cơng trình đập đất ( Bảng 7.1) TT H¹ng môc (1) (2) Chuẩn bị mặt Đào đất đắp đê quai giai đoạn Đắp đê quai giai đoạn Đào móng giai cơng trình Đào đất đắp đập đợt Đắp đập đợt Đào đất đắp đập đợt Đắp đập đợt Đắp đê quai thượng, hạ lưu 10 Đào đất đắp đập đợt 11 Đắp đập đợt 12 Đào đất đắp đập đợt 13 Đắp đập đợt 14 Lát mái thượng lưu 15 Trồng cỏ hạ lưu 16 Hoàn thiện đập 17 Tng cng SVTH: Lờ Hong Mã hiệu Đơn vị Khối Lợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Vật Nhân Nhân MáyTC Vật liệu Máy thi công liệu công công (5) (6) (7) (8) (9) (10) (3) Tháng (4) AB.24132 100m3 179.04 31689 449885 5673599 80547410 AB.63111 AB.25422 AB.24132 AB.63111 AB.24132 AB.63111 AB.63111 AB.24132 AB.63111 AB.24132 AB.63111 AG.42121 AL.17111 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 Cái 100m2 121.14 1709.17 3209.13 1809.38 2741.29 1545.6 28.88 3918.4 2209.29 141.27 83.02 210 39.11 72153 69325 31689 72153 31689 72153 72153 31689 72153 31689 72153 13842 413586 227352 516854 449885 227352 449885 227352 227352 449885 227352 449885 227352 8740614 118488210 101694121 130552195 86868739 111519677 2083779 124170178 159406901 4476705 5990142 2906820 16175348 27541421 883391351 1443739450 411366162 1233265252 351395251 6565926 1762829384 502286500 63555254 18874763 879 6785 2352 Triệu đồng 493920 84 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp SVTH: Lê Hồng TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 85 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công trình Khe Sàng 7.4 Tính bù giá vật liệu Do q trình thi cơng đập đất, vật liệu đắp đập chủ yếu vật liệu đất địa phương nên chênh lệch vật liệu khơng đáng kể.Do q trình lập dự tốn bỏ qua 7.5 Tổng hợp dự tốn cơng trình 7.5.1 Chi Phí trực tiếp (T) Chi phí trực tiếp bao gồm loại chi phí sau: Chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy xây dựng chi phí trực tiếp khác 7.5.1.1 Chi phí vật liệu (VL) Chi phí vật liệu giá trị loại vật liệu chính, vật liệu phụ ,cấu kiện ,bán thành phẩm, vật liệu sử dụng luân chuyển, phụ tùng thay thế…được sử dụng để tạo kết cấu cơng trình trực tiếp phục vụ việc hình thành kết cấu cơng trình Giá trị vật liệu bao gồm giá trị mua từ nguồn cung cấp, chi phí vận chuyển, bảo quản xếp dỡ, chi phí trường, chi phí hao hụt vận chuyển, bảo quản, trung chuyển (nếu có) thi cơng Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí vật liệu xác định theo cơng thức sau : VL= ΣVL+CLVL Trong : - ΣVL : Tổng chi phí vật liệu - CLVL : Chênh lệch giá vật liệu 7.5.1.2 Chi phí nhân cơng (NC) Chi phí nhân cơng khoản chi phí tiền lương cấp bậc khoản chi phụ (nghỉ lễ,tết,nghỉ phép), phụ cấp lương số khoản chi khác khốn cho người lao động trực tiếp xây lắp (bảo hộ lao động, dụng cụ thông thường) Trong chi phí nhân cơng khơng bao gồm tiền lương khoản phụ cấp có tính chất lương cơng nhân điều khiển, sửa chữa máy móc thiết bị thi công, công nhân phận sản xuất phụ trợ công nhân bốc xếp, vận chuyển vật liệu đến trường xây lắp SVTH: Lê Hoàng 86 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí nhân cơng xác định theo cơng thức: NC = ΣNC.Knc Trong : - ΣNC : Tổng chi phí nhân cơng - Knc : Hệ số điều chỉnh nhân công (Được xác định theo thông tư 05/2009/TT-BXD nghị định 70/2011/NĐ-CP, đơn giá tỉnh Sơn La 2012), Knc= 7.5.1.3 Chi phí máy thi cơng (M) Chi phí máy xây dựng chi phí tính cho việc sử dụng loại máy móc thiết bị thi công xây lắp chạy động ddieezen ,hơi nước khí nén…trực tiếp tham gia vào thi cơng xây lắp, bao gồm : chi phí khấu hao bản, khấu hao sửa chữa lớn, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí nhiên liệu, lượng, tiền lương công nhân điều khiển, phục vụ sửa chữa máy chi phí khác máy Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí máy thi cơng xác định theo cơng thức: M= ΣM.Kmtc Trong : - ΣNC : Tổng chi phí máy thi cơng - Knc : Hệ số điều chỉnh máy thi công (Được xác định theo thông tư 05/2009/TT-BXD , nghị định 70/2011/NĐ-CP, đơn giá tỉnh Sơn La 2012), Kmtc= 7.5.1.4 Chi phí trực tiếp khác (TT) Chi phí trực tiếp khác chi phí cho cơng tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi cơng xây dựng cơng trình di chuyển lực lượng lao động nội cơng trường, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường cho người lao động môi trường xung quanh, chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu…khơng xác định khối lượng từ thiết kế Chi phí không bao gồm việc di chuyển nội vật liệu công trường Theo thông tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí trực tiếp khác xác định theo cơng thức: TT=(VL+NC+M).2 SVTH: Lê Hồng 87 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng Trong : - 2: Là hệ số định mức chi phí trực tiếp khác cơng trình thủy lợi (Bảng 3.7 Thơng tư 4/2010/TT-BXD) 7.5.2 Chi phí chung (C) Chi phí chung khoản mục chi phí khơng liên quan trực tiếp đến q trình thi cơng xây lắp cơng trình lại cần thiết để phục vụ cho công tác thi công, cho việc tổ chức máy quản lý đạo sản xuất xây dựng doanh nghiệp xây dựng Chi phí chung bao gồm nhóm chi phí chủ yếu sau: Nhóm chi phí quản lý hành chính, nhóm chi phí phục vụ cơng nhân, nhóm chi phí phục vụ thi cơng, chi phí chung khác Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí trực tiếp khác xác định theo cơng thức: C= 5,5%.T Trong : - 5,5% : Lấy theo bảng 3.8 Thông tư 04/2010/TT-BXD (Định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước cơng trình thủy lợi) 7.5.3 Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí trực tiếp khác xác định theo cơng thức: TL= 5,5%.(T+C) Trong : - 5,5% : Lấy theo bảng 3.8 Thông tư 04/2010/TT-BXD (Định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước cơng trình thủy lợi) Chi phí xây dựng trước thuế (G) xác định : G= T+C+TL SVTH: Lê Hoàng 88 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 7.5.4 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) Thuế giá trị gia tăng thuế tính giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Theo thông tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí trực tiếp khác xác định theo cơng thức: GTGT= 10%.G Trong : - 10% : Hệ số % thuế giá trị gia tăng Chi phí xây dựng sau thuế (Gxd) : Gxd= G+GTGT 7.5.5 Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi cơng cơng trình (Gxdnt) Theo thơng tư 04/2010/TT-BXD ban hành ngày 26/5/2010, chi phí trực tiếp khác xác định theo cơng thức: Gxdnt= G.2%.(1+10%) Trong : - 2% : Hệ số % chi phí xây dựng nhà tạm cơng trình thủy lợi SVTH: Lê Hoàng 89 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 7.5.6 Tổng chi phí xây dựng cơng trình Tổng chi phí = Gxd+Gxdnt STT I II III IV V GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu (VL) Chi phí nhân cơng (NC) Chi phí máy thi cơng (M) Chi phí trực tiếp khác (TT) Tổng chi phí trực tiếp (T) CHI PHÍ CHUNG (C) THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH T VL=ΣVL+CLVL NC=ΣNC.Knc M=ΣM.Kmtc TT=(VL+NC+M).2 T=VL+NC+M+TT C=5,5%.T 1.000000 879.000000 6785.000000 15330.000000 22995.000000 1264.725000 TL=5,5%.(T+C) 1334.284875 G=T+C+TL 25594.01 TRƯỚC (TL) Chi phí xây dựng trước thuế (G) THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (TRIỆU ĐỒNG) (GTGT) Chi phí xây dựng sau thuế (Gxd) CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ GTGT=10%.G 2559.400988 Gxd= G+GTGT 28153.410863 TẠM ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH Gxdnt= G.2% THI CƠNG CƠNG TRÌNH (1+ 10%) (Gxdnt) TỔNG CỘNG LÀM TRỊN Gxd+Gxdnt 563.068217 28716.479080 28717.000000 Như tổng chi phí xây dựng hạng mục đập đất cơng trình Khe Sàng là:28717.000000 triệu đồng (Hai mươi tám tỷ bảy trăm mười bảy triệu đồng) SVTH: Lê Hoàng 90 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .1 1.1 Vị trí địa lý .1 1.2 Nhiệm vụ cơng trình 1.3 Quy mơ, kết cấu cơng trình 1.3.1 Đập đất 1.3.2 Tràn xả lũ 1.3.3 Cống ngầm 1.4 Điều kiện tự nhiên 1.4.1 Điều kiện địa hình 1.4.2 Điều kiện địa chất 1.4.3 Điều kiện địa chất thủy văn .9 1.4.4 Điều kiện khí hậu thủy văn .9 1.4.5 Đặc trưng dòng chảy .11 1.5 Điều kiện giao thông khu vực .13 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 13 1.6.1 Tình hình vật liệu xây dựng 13 1.6.2 Tình hình cấp điện 16 1.7 Thời gian thi công 16 CHƯƠNG DẪN DÒNG THI CƠNGCƠNG TÁC HỐ MĨNG 17 2.1 Xác định lưu lượng dẫn dòng (Qdd) 17 2.1.1 Lựa Chọn Tần suất dẫn dòng (P%) .17 2.1.3 Lựa chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng 17 2.2.1 Phương án 1: 18 2.2.2 Phương án 2: 18 2.2.3 So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng 20 2.3 Tính tốn thủy lực dẫn dòng 20 2.3.1 Dẫn dòng qua lòng sơng thu hẹp 21 2.3.2 Tính tốn thủy lực qua cống dẫn dòng 23 SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 2.3.3 Tính tốn dẫn dòng qua tràn 29 2.3.4 Tính tốn điều tiết lũ .30 2.4 Thiết kế kích thước đê quai 32 2.5 Ngăn dòng 34 2.5.1 Chọn lưu lượng thiết kế thời điểm ngăn dòng 34 2.5.2 Chọn vị trí độ rộng cửa ngăn dòng 34 2.5.4 Tính tốn thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng 35 CHƯƠNG CƠNG TÁC HỐ MĨNG 38 3.1 Khối lượng đào móng 38 3.1.1 Tính khối lượng đào móng 38 3.1.2 Phương pháp đào móng .38 3.2 Tiêu nước hố móng 41 3.2.1 Thời kỳ đầu 41 3.2.2 Thời kỳ đào móng 41 3.2.3 Thời kỳ thi cơng cơng trình 45 3.2.4 Lựa chọn thiết bị tiêu nước hố móng 46 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP 47 4.1 Phân chia giai đoạn đắp đập 47 4.2 Tính khối lượng đắp đập cho giai đoạn .48 4.2.1 Khối lượng đắp đập đợt ( Tính theo mặt cắt I-I ) .49 4.2.2 Khối lượng đắp đập đợt ( Tính theo mặt cắt I-I ) .49 4.2.3 Khối lượng đắp đập đợt ( Tính theo mặt cắt II-II ) .50 4.2.4 Khối lượng đắp đập đợt ( Tính theo mặt cắt II-II ) .52 4.3 Cường độ đào đắp giai đoạn 53 4.3.1 Tính cường độ đắp : .53 4.3.2 Tính cường độ đào : 53 4.3.3 Khối lượng yêu cầu đào đất : 54 4.4 Quy hoạch bãi vật liệu 55 4.4.1 Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu 55 4.4.2 Khối lượng bãi vật liệu dự trữ .55 4.4.3 Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho giai đoạn 56 SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Công trình Khe Sàng 4.5 Chọn máy thiết bị đắp đập cho giai đoạn .57 4.5.1 Nguyên tắc, để chọn máy đào máy vận chuyển 57 4.5.2 Phân tích lựa chọn tổ hợp xe máy để đào vận chuyển đất đắp đập 57 4.5.3 Tính tốn số lượng máy đào ô tô 58 4.5.4 Tính số lượng máy san đầm .61 4.6 Tổ chức thi công mặt đập .63 4.6.1 Công tác dọn đập 63 4.6.2 Công tác mặt đập 64 4.6.3 Tính tốn, bố trí, tổ chức thi cơng mặt đập 64 CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 68 5.1 Mục đích, ý nghĩa lập tiến độ thi cơng 68 5.1.1 Mục đích lập tiến độ thi công 68 5.1.2 Ý nghĩa lập tiến độ thi công 68 5.2 Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công 68 5.3 Các phương pháp lập tiến độ thi công 69 5.3.1 Phương pháp sơ đồ đường thẳng 69 5.3.2 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 70 5.4 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công .70 5.4.1 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công đập 70 5.4.2 Lập kế hoạch tiến độ thi công đập theo phương án chọn 71 CHƯƠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG 74 6.1 Ý nghĩa loại đồ mặt thi công .74 6.1.1 Ý nghĩa 74 6.1.2 Các lọai đồ bố trí mặt thi cơng 74 6.2 Các nguyên tắc bố trí mặt thi công 75 6.4 Tổ chức cung cấp điện, cung cấp nước cho công trường .79 6.4.1 Tổ chức cung cấp nước 79 6.5 Tổ chức cung cấp điện 81 6.6.1 Phương thức cung cấp điện 82 6.6.2 Xác đinh lượng điện dùng cần thiết .82 CHƯƠNG DỰ TOÁN ĐẬP ĐẤT .83 SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 7.1 Mục đích ý nghĩa 83 7.2 Các để lập dự toán 83 7.3 Lập bảng dự tốn cơng trình đập đất ( Bảng 7.1) 84 7.4 Tính bù giá vật liệu 86 7.5 Tổng hợp dự tốn cơng trình 86 7.5.1 Chi Phí trực tiếp (T) 86 7.5.2 Chi phí chung (C) 88 7.5.3 Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) .88 7.5.4 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) 89 7.5.5 Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi cơng cơng trình (Gxdnt) 89 7.5.6 Tổng chi phí xây dựng cơng trình 90 SVTH: Lê Hoàng Lớp: 50 CT - TH ... nghiệp TKTCTC Cơng trình Khe Sàng 24 ,0 74 22 2 68,4 136 2, 2 23 ,7 83 195 1 62, 2 86 2, 0 22 ,9 90 129 26 7,7 50 2, 8 22 ,4 92 126 24 2,6 41 2, 9 22 ,1 93 115 379,6 35 3,3 22 ,2 91 124 28 7,1 39 1,9 10 21 ,7 86... Tuyến Khe Sàng Bảng 1.7 (km2) 0,5% 1% 1,5% 2% 10% 24 29 8 26 0 24 0 22 4 144 Đường trình lũ tuyến đập hồ Khe Sàng (∆t = 3600) Giờ thứ 0 ,2% 1% Giờ thứ 0 ,2% 1% 0 189 1 72 4 120 111 44 46 10 67 65 1 42 130... hố móng 2 Ta được: ω1 =22 5,13 m2 2 =119 ,28 m2 Vc2 Vo2 - Tính lại ΔZ = 2 g 2g tt SVTH: Lê Hoàng 21 Lớp: 50 CT - TH Đồ án tốt nghiệp Với Vc = TKTCTC Cơng trình Khe Sàng Q P% 117 = = 1 ,22 (m/s)

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:28

Mục lục

  • Biểu đồ quan hệ Q~Zhl tuyến công trình

  • Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền và đất đắp đập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan