1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TKTC TC công trình hồ sông chu

108 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Vị trí cơng trình: 1.2.Nhiệm vụ cơng trình: 1.3.Quy mô, kết cấu hạng mục công trình: 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây cơng trình: .5 1.4.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn đặc trưng dòng chảy: 1.4.2 Chế độ khí hậu, gió, bốc hơi: .5 1.4.3 Các đặc trưng thủy văn thiết kế: 1.5 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn: 10 1.5.1.Tuyến đập: 10 1.5.2 Tuyến tràn: 10 1.5.3 Tuyến cống: .10 1.5.4.Địa chất thủy văn: 11 1.5.5 Kiến tạo, tân kiến tạo động đất: 11 1.6 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực: .11 1.6.1 Dân số lao động: 11 1.6.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp: 11 1.7 Điều kiện giao thông : .11 1.8 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: 12 1.8.1 Nguồn cung cấp vật liệu: 12 1.8.1.1 Đất đắp: 12 1.8.1.2 Cát, đá, sỏi, xi măng: .12 1.8.2 Tình hình cung cấp lượng: .12 1.9 Những khó khăn thuận lợi q trình thi cơng: 13 1.9.1 Khó khăn: 13 1.9.2 Thuận lợi: 13 CHƯƠNG : DẪN DỊNG THI CƠNG .14 2.1 Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ dẫn dòng thi cơng: .14 2.1.1 Mục đích: 14 2.1.2 Ý nghĩa: 14 2.1.3 Nhiệm vụ: 14 2.2 Các phương án dẫn dòng thi cơng: 15 2.2.1 Phương án 1: ( thời gian thi công năm) .15 2.2.2 Phương án 2: ( thời gian thi công 2,5 năm) 16 2.3 Lựa chọn lưu lượng dẫn dòng thi cơng: 17 2.3.1.Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng P%: 18 2.3.2 Chọn thời đoạn dẫn dòng lưu lượng thiết kế: 18 2.4 Tính tốn thủy lực phương án chọn: .18 2.4.1 Tính tốn thủy lực dẫn dòng năm thứ nhất: .18 2.4.2 Tính tốn thủy lực dẫn dòng năm thứ hai: .20 2.4.3 Thiết kế đê quai: .35 2.4.4 Ngăn dòng: .35 CHƯƠNG 3: THI CƠNG CƠNG TRÌNH CHÍNH .37 3.1 Đặc điểm kết cấu cơng trình thủy cơng: 37 3.1.1 Vị trí tràn: 37 Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ 3.2.1 Hình thức thông số tràn: 37 3.2 Cơng tác hố móng: 37 3.3 Công tác bê tông: .48 3.3.1 Tính tốn khối lượng dự trù vật liệu: 48 3.3.2 Tính tốn cấp phối bê tông: 57 3.4 Lựa chọn ván khuôn: .76 CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÀN XẢ LŨ .85 4.1 Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công: .85 4.2 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công: 86 CHƯƠNG 5: MẶT BẰNG THI CÔNG 91 5.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng: 91 5.2 Nhiệm vụ bố trí mặt bằng: .91 5.3 Bố trí quy hoạch nhà tạm công trường: 92 5.3.1 Xác định số người công trường: 92 5.3.2 Xác định diện tích nhà cần xây dựng: .93 5.3.3 Kết cấu nhà công trường: 93 5.4 Bố trí quy hoạch kho, bãi: .94 5.4.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ kho: 94 5.4.2 Xác định diện tích kho: 95 5.4.3 Các loại kho chuyên dùng: 96 5.4.3.1 Kho xăng dầu: 96 5.5 Tổ chức cấp nước cho công trường: 96 5.5.1 Lượng nước dùng cho sản xuất: 97 5.5.2 Lượng nước cho sinh hoạt: 98 5.5.3 Lượng nước dùng cho cứu hoả: 99 5.5.4 Chọn nguồn nước: 99 CHƯƠNG 6: LẬP DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 100 6.1 Cở sở để thiết lập dự toán: .100 6.2 Khối lượng: 100 Bảng 6-1 Khối lượng cơng tác 100 6.3 Dự toán xây lắp hạng mục tràn xả lũ: 101 6.3.1 Chi phí trực tiếp (T): 101 6.3.1.1 Chi phí vật liệu (VL): 101 6.3.1.2 Chi phí nhân cơng (NC): 101 6.3.1.3 Chi phí máy thi cơng (MTC): 101 6.3.1.4 Chi phí trực tiếp khác (TT): 101 6.3.2 Chi phí chung (C): 101 6.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước (TL): 102 6.3.4 Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (G): 102 6.3.5 Thuế giá trị gia tăng (GTGT): 102 6.3.6 Giá trị dự toán xây dựng sau thuế (GXDST): 102 6.3.7 Chi phí xây dựng nhà tạm, nhà điều hành (GXDNT): .102 Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Vị trí cơng trình: Cụm cơng trình đầu mối dự kiến xây dựng nằm suối Sông Chu, thuộc địa phận xã Thanh An - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên Vị trí cụm đầu mối có toạ độ: 21019’50” vĩ độ Bắc 103002'30” kinh độ Đơng 1.2.Nhiệm vụ cơng trình: - Cấp nước tưới cho 116ha lúa xã Thanh An – huyện Điện Biên; - Giảm lũ cho hạ du, cải thiện môi trường sinh thái - Xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân vùng dự án 1.3.Quy mô, kết cấu hạng mục cơng trình: - Diện tích lưu vực : 7,1km2 - Cấp cơng trình : Cấp III - Mức đảm bảo tưới mưa thiết kế : P=75% - Tần suất thiết kế cơng trình phụ DDTC : P=10% - Tần suất chống lũ thiết kế : 1% - Tần suất chống lũ kiểm tra :0, 2% - Mực nước dâng bình thường : 524,4m - Mực nước chết : 516,5m - Mực nước lũ thiết kế (P=1%) :525,04 m - Dung tích chết : 0,142.106m3 - Dung tích hữu ích : 0,813.106m3 - Hình thức đập đập đất đồng chất - Hình thức tràn tràn tự do, tràn nằm vai phải đập - Tuổi thọ cơng trình T=75 năm Đập đất - Cao trình đỉnh đập Sinh viên: Hồng Văn Tuấn Yên II : +526,00 m Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sơng Chu Trang - Cao trình đáy đập : +503,5 m - Chiều cao đỉnh đập max : 22,5 m - Chiều dài đập : 415,20 m - Bề rộng đỉnh đập :6m - Bề rộng đập :3m - Cao trình đập TL :+517,0 - Cao trình đập HL: :+517,0 m - Cao trình đống đá tiêu nước : :+507,0 m - Mái dốc thượng lưu :3,0 - Mái dốc hạ lưu thay đổi :3,0 TKTC TC Cơng trình Hồ Tràn xả lũ Bảng 1-1: Thơng số tràn xả lũ - Vị trí - Hình thức - Cao trình ngưỡng - Nối tiếp sau tràn - Cột nước tràn - Độ dốc đáy dốc nước - Chiều dài dốc - Chiều dài kênh tháo - Chiều rộng kênh - Q xả thiết kế - Chiều sâu bể tiêu - Chiều dài bể tiêu Đơn vị m m % m m m m3/s m m vai trái Đỉnh rộng 521,40 Dốc nước 3,64 12% 120,0 120 20 104,82 2,4 16,0 Cống lấy nước Bảng 1-2: Thơng số cống lấy nước - Vị trí - Kết cấu - Lưu lượng thiết kế Qtk - Hình thức chảy - Độ dốc cống - Khẩu diện cống + Đoạn cống hộp BxH - Chiều dài - Cửa van - Bộ máy đóng mở Zcửa vào Sinh viên: Hồng Văn Tuấn n II Vai phải Bê tơng+cốt thép m3/s m m m m 0,22 Có áp 0,1% 1x1 78,0 Van phẳng VĐ20 515,30 Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang Zcửa TKTC TC Cơng trình Hồ m 515,22 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây cơng trình: 1.4.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn đặc trưng dòng chảy: Khí hậu vùng dự án nói chung chịu ảnh hưởng vùng nhiệt đới gió mùa: nắng nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao, bốc nhiều Nhiệt độ mang đặc trưng vùng miền núi, nhiệt độ lên cao vào tháng mùa hè giảm đáng kể vào tháng mùa đông Mưa chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng IX, mùa khô từ tháng XI đến tháng III, tháng X tháng IV hai tháng chuyển tiếp Lượng mưa phân phối không đều, chiếm tỷ lệ lớn mùa mưa; mùa khơ lượng mưa ít, nhiên vào tháng IV, tháng X xuất vài trận mưa gây lũ Tuyến đập đầu mối Hồ Sông Chudự kiến xây dựng suối Sông Chu– nhánh cấp sơng Nậm Rốm Tính đến vị trí tuyến cơng trình Bảng1-3: Thống kê đặc trưng hình thái lưu vực TT Các đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Tuyến cơng trình Diện tích lưu vực Flv Km2 7,1 Chiều dài suối Ls Km 3,3 Tổng chiều dài suối nhánh ∑Ln Km 2,8 Độ dốc lòng suối Js ‰ 61,7 Độ dốc lưu vực Jd ‰ 481 1.4.2 Chế độ khí hậu, gió, bốc hơi: Nằm gần với khu vực dự án có trạm khí tượng Điện Biên đo đạc đầy đủ yếu tố khí tượng có thời gian tương đối dài (từ 1957 đến nay) Chất lượng đo đạc đảm bảo độ tin cậy để sử dụng tính tốn đặc trưng khí tượng, thủy văn thiết kế cơng trình Ngồi ra, có trạm đo mưa Mường Pôn trạm thủy văn tiến hành đo mưa Thác Bay, Bản Yên, Him Lam Nứa Ngàm 1.4.2.1 Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình nhiều năm đạt Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II : 22,1 Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ - Nhiệt độ cao trung bình tháng ( tháng VI ) : 26,3 : 16,3 - Nhiệt độ thấp trung bình ( tháng I ) 1.4.2.2 Độ ẩm: - Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt : 84% - Độ ẩm trung bình tháng lớn ( tháng VI-IX) : ( 85% - 87% ) - Độ ẩm khơng khí nhỏ ( tháng III ) : 80% 1.4.2.3 Gió: Trong năm hướng gió thịnh hành chủ yếu hướng Đông (E), Đông Bắc vào mùa đông hướng Tây (W), Tây Nam (WS) vào mùa hè Tốc độ gió trung bình hàng tháng khoảng (0,7÷1,01m/s), trung bình năm 0,87m/s Tốc độ gió lớn quan trắc 44 m/s Bảng 1-4: Tốc độ gió lớn ứng với tần suất thiết kế (m/s) Hướng VTB (m/s) CV CS V2% (m/s) V4% (m/s) W N E S NW SW NE SE 10,5 15,9 9,3 10,9 12,3 11,5 11,4 10,0 0,65 0,60 0,46 0,35 0,40 0,45 0,44 0,45 1,3 2,10 1,38 1,23 1,00 2,30 2,10 1,58 28,7 44,0 20,7 20,9 24,8 27,0 26,1 22,4 24,8 37,2 18,3 18,8 22,3 23,1 22,5 19,6 1.4.2.4 Mưa: - Lượng mưa bình qn lưu vực: Trong lưu vực nghiên cứu khơng có trạm đo mưa, ngồi lưu vực gần cách khoảng 6km phía Đơng Nam có trạm khí tượng Điện Biên đo mưa với thời gian quan trắc thu thập 49 năm (1961÷2009), chất lượng đảm bảo độ tin cậy Theo kết thống kê, lượng mưa trung bình nhiều năm XĐiện Biên = 1540,4 mm Sử dụng số liệu mưa trạm Điện Biên để xác định lượng mưa bình quân lưu vực nghiên cứu Kết tính tốn lượng mưa bình qn lưu vực nghiên cứu Xo = 1540,4 mm - Lượng mưa gây lũ: Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Công trình Hồ Do lưu vực tính đến tuyến cơng trình bé nên lượng mưa gây lũ lưu vực xác định dựa vào lượng mưa ngày lớn trạm Điện Biên Bảng 1-5: Lượng mưa ngày lớn thiết kế Tần suất/Vị trí Tần suất Lưu vực nghiên cứu P = 0,2% 305,4 Xp% (mm) P = 1,0% P = 1,5% 248,9 234,4 P = 0,5% 273,4 P = 2% 224,0 P = 10% 163,9 1.4.3 Các đặc trưng thủy văn thiết kế: 1.4.3.1 Dòng chảy năm thiết kế: Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế vị trí tuyến cơng trình: Bảng 1-6: Kết xác định dòng chảy năm thiết kế Qo m3/s 0,182 Cv 0,39 Cs 2Cv Q75% m3/s 0,131 Q85% m3/s 0,112 Phân phối dòng chảy năm thiết kế lấy theo mơ hình phân phối bình qn nhiều năm trạm thủy văn Nứa Ngàm Kết phân phối dòng chảy năm thiết kế tần suất P=75%; 85% tuyến đập sau: Bảng 1-7: Phân phối dòng chảy năm thiết kế Tháng QP = 75% (m3/s) QP = 85% (m3/s) I 0,02 II 0,018 III 0,01 IV 0,02 0,01 0,020 0,016 0,017 V 0,062 0,05 VI 0,15 0,13 VII 0,37 0,31 VIII 0,47 0,40 IX X 0,07 0,266 0,228 0,067 XI 0,04 0,03 XII 0,036 0,030 1.4.2.2 Dòng chảy lũ thiết kế a/ Lưu lượng đỉnh lũ: Sử dụng công thức cường độ giới hạn để tính lưu lượng đỉnh lũ cho lưu vực Kết tính tốn sau: Bảng 1-8: Lưu lượng đỉnh lũ Tham số Qp( m3/s) P = 0,2% 164 P = 0,5% 143 P = 1% 128 P = 1,5% 121 P = 2% 114 P = 10% 79,5 b/ Tổng lượng lũ lớn nhất: Tổng lượng lũ thiết kế xác định theo công thức kinh nghiệm: Bảng 1-9: Kết tính tổng lượng lũ thiết kế (106m3) Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sơng Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ Tham số P = 0,2% P = 0,5% P = 1% P = 1,5% P = 2% P = 10% W(106 m3/s) 1,63 1,46 1,33 1,25 1,20 0,877 c/ Đường trình lũ thiết kế Đường trình lũ có dạng hình tam giác với thời gian lũ lên TL = Tx /2 1.4.3.2 Lũ dẫn dòng thi cơng: Về mùa kiệt, khơng có lũ lớn thường xuất trận lũ vào cuối kỳ đầu kỳ mùa mưa gọi lũ tiểu mãn Lũ thi cơng tuyến cơng trình xác định phương pháp lưu vực tương tự, chuyển tuyến cơng trình theo tỉ lệ diện tích từ cơng thức triết giảm Vì lưu vực cơng trình khơng có trạm thuỷ văn, gần lưu vực cơng trình có trạm Nứa Ngàm trạm Bản Yên có quan trắc dòng chảy Trạm Nứa Ngàm có năm số liệu (1970 ÷ 1974), trạm Bản n có số liệu từ năm 1976 đến trạm có diện tích tương đối lớn (F = 638km 2) nên sử dụng tài liệu thực đo trạm Nứa Ngàm để tính tốn lũ dẫn dòng thi cơng cho cơng trình Bảng 1-11: Kết tính lũ thi cơng với tần suất 10% I II III IV V XI XII XI-IV 0,424 0,541 2,38 1,16 9,94 0,658 1,07 1,83 Đường quan hệ Q = f(Z) vị trí hạ lưu tuyến xây dựng theo Sê Di-Ma Ninh Bảng 1-12 Quan hệ Q = f(Z) vị trí tuyến đập Z (m) 505.8 506 506.2 506.4 506.6 506.8 507 507.2 Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Q (m3/s) 0.22 1.57 3.4 6.7 10.4 15.6 22.6 Z (m) 507.4 507.6 507.8 508 508.2 508.4 508.6 508.8 Q (m3/s) 30.4 40.3 51.1 64.9 87.2 111 140 166 Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang TKTC TC Cơng trình Hồ Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ Q~Zhl Bảng 1-8 : Quan hệ đặc trưng lòng hồ Z~F~V Z (m) F (Km2) V (106m3) Z (m) F (Km2) V (106m3) 506 0.00013 0.00000 534 0.18598 1.93753 508 0.00254 0.00254 536 0.20152 2.32504 510 0.00834 0.01341 538 0.22593 2.75250 512 0.01351 0.03525 540 0.24507 3.22350 514 0.02806 0.07683 542 0.26706 3.73562 516 0.03521 0.14011 544 0.28876 4.29144 518 0.05043 0.22575 546 0.31133 4.89153 520 0.05963 0.33581 548 0.33786 5.54072 522 0.07014 0.46558 550 0.36551 6.24409 524 0.08248 0.61821 552 0.39982 7.00942 526 0.09307 0.79376 554 0.39982 7.80906 528 0.11124 0.99806 556 0.47474 8.68362 530 0.15329 1.26259 558 0.51594 9.67430 532 0.16784 1.58371 560 0.55198 10.74222 Hình 1-2 : Quan hệ đặc trưng lòng hồ Z~F~V Sinh viên: Hồng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang 10 TKTC TC Cơng trình Hồ 1.5 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn: 1.5.1.Tuyến đập: Kết khoan khảo sát cho thấy có lớp đất, đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau: Lớp KQ: Sét pha lẫn hữu Lớp 1: Cuội tảng lấp nhét cát, sỏi, màu xám nâu, xám vàng, xám đen Lớp 2c: Sét pha đôi chỗ lẫn sạn, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Lớp 2d: Sét đôi chỗ lẫn sạn, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng Lớp 4: Đá cát, bột kết, màu xám nâu, xám, xám đen, nâu đỏ, phong hoá nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV Lớp 5: Đá cát, bột kết, màu xám đen, nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV-V Lớp 6: Đá cát, bột kết, màu xám đen, nứt nẻ ít, độ cứng cấp IV-V Lớp 7: Đá cát, bột kết, màu xám đen, độ cứng cấp VI 1.5.2 Tuyến tràn: Kết khoan khảo sát cho thấy có lớp đất, đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau: Lớp KQ: Sét pha lẫn hữu Lớp 2c: Sét pha đôi chỗ lẫn sạn, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Lớp 4: Đá cát, bột kết, màu xám nâu, xám, xám đen, nâu đỏ, phong hoá nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV Lớp 5: Đá cát, bột kết, màu xám đen, nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV-V Lớp 7: Đá cát, bột kết, màu xám đen, độ cứng cấp VI 1.5.3 Tuyến cống: Kết khoan khảo sát cho thấy có lớp đất, đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau: Lớp KQ: Sét pha lẫn hữu Lớp 2c: Sét pha đôi chỗ lẫn sạn, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Lớp 4: Đá cát, bột kết, màu xám nâu, xám, xám đen, nâu đỏ, phong hoá nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV Lớp 5: Đá cát, bột kết, màu xám đen, nứt nẻ mạnh, độ cứng cấp IV-V Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang 94 TKTC TC Cơng trình Hồ 5.4 Bố trí quy hoạch kho, bãi: Để bảo quản tốt vật liệu, máy móc, thiết bị nhu cầu cung cấp vật tư kịp thời cho cơng trường cần tổ chức cơng tác kho bãi cách xác + Có thể dựa vào nhu cầu, kịp thời cung cấp vật liệu, bảo đảm cơng trình tiến hành thi công thuận tiện + Khối lượng thời gian cất giữ phải hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động không để ứ đọng vốn lưu động + Tránh mát tổn hao vật liệu + Bảo đảm vật liệu cất giữ không biến chất + Tổ chức hợp lý công tác bốc dỡ, chất xếp vật liệu để giảm bớt tiêu hao sức lao động + Chọn xác vị trí kho bãi bảo đảm thi cơng an toàn 5.4.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ kho: Trong q trình thi cơng ta khơng thể mua lần toàn lượng vật liệu dùng ngày mua ngày Do ta cần xác định lượng vật liệu dự trữ số lượng vật liệu quy định dự trữ kho thời gian cần thiết để kịp thời cung cấp cho thi cơng, đảm bảo cho q trình thi cơng tiến hành liên tục đặn Ta vào tiến độ thi công để xác định lượng vật liệu kho.Việc dự trù vật liệu dựa vào nhân tố như: Điều kiện cung cấp quan giâo hàng, hình thức vận chuyển, phương tiện vận chuyển, khoảng cách vận chuyển mức độ sử dụng vật liệu Trường hợp có tiến độ thi cơng ta nhập vật liệu liên tục theo yêu cầu tiến độ thi công lúc lượng vật liệu dự trữ xác định theo công thức: q = qmax.tdt - q: Khối lượng vật liệu phải dự trữ (m3, T ) - qmax: Khối lượng vật liệu dùng cao đợt thi cơng Sinh viên: Hồng Văn Tuấn n II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang 95 TKTC TC Cơng trình Hồ Ta có lượng vật liệu dùng cao đợt thi công đợt 12, N tt = 12,42 (m3/h) Vậy lượng bê tông cần dùng ngày 12,42*8*2 = 198,73 (m3) + qmax xi măng = 49,04 (T) + qmax cốt thép = 9,54 (T) + qmax cát vàng = 88,06 =55,04 m3 1,6 + qmax đá dăm = 220,24 = 129,55 m3 1,7 - tdt: tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu tra theo bảng 26 – GTTC tập + q xi măng = 49,04*10 = 490,40 (T) + q cốt thép= 9,54*15 = 143,14 (T) + q cát vàng= 55,04*10 = 550,40 m3 + q đá dăm= 129,55*10 =1295,50 m3 5.4.2 Xác định diện tích kho: Diện tích có ích kho xác định theo cơng thức sau: F= q P (26-13) GTTC tập II - F: Diện tích có ích kho bãi (m2) - q: Khối lượng vật liệu cần thiết cất giữ (T,m3) - P: Lượng chứa đựng vật liệu m2 diện tích có ích kho (T/m2 m3/m2) Tra bảng (26-6) GTTC tập II ta bảng sau Bảng – STT Tên vật liệu Xi măng Thép Cát vàng Đá dăm Đơn vị Tấn Tấn m3 m3 Định mức 1,3 T/m2 T/m2 m3/m2 m3/m2 Chất cao 2m 1,2 m 1,5 m 2m Diện tích có ích F(m2) 377.21 35.78 275.20 647.77 Vì kho có diện tích lại phòng quản lý nên diện tích tổng cộng kho Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Fo = Trang 96 TKTC TC Cơng trình Hồ F α - Fo: Diện tích tổng cộng kho - α: Hệ số lợi dụng diện tích kho.Tra bảng (26-7) ta Bảng – STT Tên vật liệu α Fo= F/α Đơn vị Hình thức kho Xi măng + Thép 0,6 688.32 m2 Kho kín Cát vàng Đá dăm ∑ 0,7 0,7 393.14 925.38 2006.84 m2 m2 m2 Kho lộ thiên Kho lộ thiên 5.4.3 Các loại kho chuyên dùng: 5.4.3.1 Kho xăng dầu: Khối lượng xăng dầu dự trữ kho phụ thuộc vào cường độ thi công phương pháp thi cơng, mức độ giới hố chất lượng máy móc, thiết bị trình độ người sử dụng Sơ chọn diện tích là: 200 m2 5.5 Tổ chức cấp nước cho công trường: Việc tổ chức cung cấp nước công trường cần ý tới trữ lượng chất lượng nước để đảm bảo sức khoẻ cho cán công nhân viên tồn cơng trường, đến việc sử dụng máy móc thiết bị * Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước tồn cơng trường phải giải vấn đề sau: + Xác định lượng nước địa điểm dùng nước + Chọn nguồn nước + Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước, lọc nước phân phối nước + Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng * Xác định lượng nước cần dùng: Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sơng Chu Trang 97 TKTC TC Cơng trình Hồ Lượng nước cần dùng cơng trường tính sau: Q = Qsx + Qsh + Qch Trong đó: Qsx - Lượng nước dùng cho sản xuất, (l/s) Qsh - Lượng nước dùng cho sinh hoạt, (l/s) Qch - Lượng nước dùng cho cứu hoả, (l/s) 5.5.1 Lượng nước dùng cho sản xuất: Lượng nước sản xuất cần nhiều hay phụ thuộc vào cường độ thi cơng, quy trình cơng nghệ máy móc số ca máy sử dụng tính theo cơng thức: Q = 1,1 ∑N m q.K1 3600.t T235 GTTC tập II Trong đó: 1,1: Hệ số tổn thất nước Nm : Số ca máy thời đoạn tính tốn hay khối lượng cơng việc (lấy lượng lớn nhất) Ta tính tốn với đợt đổ thứ 12 có khối lượng vữa bê tơng lớn + Vbt = 397,47 m3 + Vcát = 137,56 m3 + Vđá = 323,78 m3 - q : Lượng nước hao đơn vị cho khối lượng công việc Tra bảng 26-8 GTTC tập Bảng 5-5: Tính tốn lượng nước phục vụ cho sản xuất ngày đêm Đối tượng dùng nước Trộn bê tông Lượng hao nước đơn vị 400 Xói rửa đá dăm Rửa cát Dưỡng hộ bê tông ngày đêm STT Tổng Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II m3 Khối lượng cơng việc 397.47 Lượng nước cần dùng (lít) 158989.80 1000 m3 323.78 323780.39 1500 m3 137.56 206333.98 400 m3 397.47 158989.80 848093.97 848093.97 Đơn vị Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sơng Chu Trang 98 TKTC TC Cơng trình Hồ - K1 = 1,3: Hệ số sử dụng nước không đồng - t = 40 h: Số làm việc Qsx = 1,1 848093.97.1,3 = 8,42 (l/s) 3600.40 5.5.2 Lượng nước cho sinh hoạt: Bao gồm lượng nước cho công nhân làm việc trường lượng nước dùng cho tồn cơng nhân viên khu nhà + Lượng nước cho công nhân làm việc trường xác định theo công thức: Qsh' = N c α K1 3600 T235 GTTC tập II Trong đó: - Nc = 56: Số cơng nhân làm việc trường (lấy thời điểm cao nhất) - K1 = 1,3: Hệ số sử dụng nước không đồng α - Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/giờ), lấy theo bảng 26-10 giáo trình thi cơng tập ta được: α = 12 lít/người/ca = 1,5 lít/người/giờ Q 'sh = 76.1,5.1,3 = 0,040 (l/s) 3600 + Lượng nước dùng cho toàn cán công nhân viên khu nhà xác định theo công thức: Qsh" = N n α K T235 GTTC tập II Với : - Nn = 170 người: Số người khu nhà - α = 40 (1 người/ngày đêm):Tiêu chuẩn dùng nước - K2 = 1,2: Hệ số sử dụng nước không đồng ngày đêm Qsh" = 170.40.1,2/24/3600 = 0,094(l/s) → Qsh = 0,040+ 0,094 = 0,135 (l/s) Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sông Chu Trang 99 TKTC TC Cơng trình Hồ 5.5.3 Lượng nước dùng cho cứu hoả: Nước dùng cho cứu hoả đựng thùng téc tạm thời dùng máy bơm để chữa cháy gồm nước dùng cho cứu hoả trường khu nhà - Nước dùng cho cứu hoả trường có diện tích < 50 ta cần 20 (l/s) - Nước dùng cho cứu hoả khu nhà phụ thuộc vào số người sống khu vực số tầng khu nhà theo bảng (26 - 11) T237 GTTC tập II lượng nước cần là: 10 (l/s) Vậy, lượng nước cần dùng cho tồn cơng trường là: Q = 8,42 + 0,135 + 30 = 38,56 l/s 5.5.4 Chọn nguồn nước: Nước sinh hoạt nước thi công lấy từ suối Mặt khác khu nhà xây bể nước dung tích 20m3 để chứa nước mưa phục vụ cho sinh hoạt Nước lấy từ suối phục vụ sản xuất sinh hoạt (chủ yếu phục vụ cho thi công, sinh hoạt đặt hệ thống cung cấp nước khu đầu mối hệ thống cung cấp nước khu nhà máy) trạm bơm nước công suất 5- 40m 3/h hệ thống đường ống dẫn đến bể đến hộ tiêu thụ nước Dùng máy bơm cột nước cao bơm lên bể lắng chuyển tiếp lên khu phụ trợ, qua hệ thống lọc, từ nước theo mạng ống phân phối tới hộ tiêu thụ Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Yên II Lớp Hưng Đồ án tốt nghiệp Sơng Chu Trang 100 TKTC TC Cơng trình Hồ CHƯƠNG 6: LẬP DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 6.1 Cở sở để thiết lập dự toán: - Dự toán lập sở khối lượng công tác công trình - Căn vào định mức dự tốn xây dựng cơng trình (Định mức dự tốn 1776-2007) - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Căn Thơng tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 / 02 / 2005 phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị địng số 112/2006/NĐ–CP ngày 29/06/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ – CP; - Thông tư số 23/2008/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành hướng dẫn thực mức lương tối thiểu vùng công ty nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Điện Biên (phần xây dựng) ban hành theo định số 11/2006QĐ-UBND ngày 27/08/2006 UBND tnh in Biờn - Căn giá vật liệu áp dụng theo thông báo giá tháng năm 2011 liên Sở Tài vật giá Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên ngày 27 tháng năm 2011; 6.2 Khối lượng: Bảng 6-1 Khối lượng công tác TT 10 11 Hạng mục Đào hố móng đất cấp II Đào hố móng đất cấp IV Bê tơng lót móng M100 Bê tơng thân tràn M150 Bê tơng đáy Bê tông tường chiều dày >0,45m, chiều cao 0,45m, chiều cao >4m Cốt thép đáy phi

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w