Đồ án tốt nghiệp thi công công trình
Chương 1 Giới thiệu chung 1.1.Vị trí công trình Địa điểm xây dựng: Xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Công trình được xây dựng trên sông Chu tại xã Xuân Mỹ có toạ độ địa lý vào khoảng 105 0 17’ kinh độ Đông, 19 0 53’ vĩ độ Bắc và cách thành phố Thanh Hoá khoảng 70 km về phía Đông Nam. 1.2.Nhiệm vụ công trình - Giảm lũ với tần suất 0,6%, bảo đảm mực nước tại Xuân Khánh không vượt quá 13,71m ( lũ lịch sử năm 1962 ) bảo vệ đê kè. - Cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 7,715m 3 /s. - Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86.862 ha đất canh tác( trong đó Nam sông Chu là 54.043 ha và Bắc sông Chu- Nam sông Mã là 32.831 ha ). - Kết hợp phát điện với công suất lắp máy N = (88-97) MW. - Bổ sung nước mùa kiệt cho hạ du để đẩy mặn, cải tạo môi trường sinh thái với lưu lượng Q = 30,42m 3 /s để độ mặn tại Hàm Rồng không vượt quá S = 1%. 1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình Đây là công trình cấp 1, những thông số chính của các hạng mục công trình như sau : a) Hồ chứa : - Diện tích lưu vực 5708 km 2 - Mực nước lớn nhất thiết kế p = 0,1% 120,27 m - Mực nước lớn nhất kiểm tra p = 0,01% 122,80 m - Mực nước phát điện sau lũ 110 m - M ực nước dâng bình thường 113,30 m - Diện tích hồ(với MNDBT) 32,90 km 2 - Mực nước chết 75 m - Dung tích chết(Wc) 294x10 6 m 3 - Dung tích hữu ích(W hi ) 1070,8x10 6 m 3 - Dung tích phòng lũ 300x10 6 m 3 b) Đập chính - Loại đập Đập đá đổ chống thấm bê tông bản mặt - Cao độ đỉnh đập 122,7 m - Cao độ đỉnh tường chắn sóng 123,53 m - Chiều cao đập lớn nhất 103 m - Chiều dài đập lớn nhất 740 m 1 c) Đập tràn xả lũ : - Mặt cắt tràn dạng Ôphixêrốp, đóng mở bằng van cung - Cao độ ngưỡng tràn 97 m - Chiều dày trụ pin 3 m - Chiều dày trụ bên 2 m c) Các công trình phụ : - Đập phụ Hón Can : Chiều cao 32,5m, chiều dài đập 150 m. - Đập phụ Dốc Cáy : Chiều cao 18m, chiều dài đập 180 m. - Nhà máy thuỷ điện công suất Nlm = 2*48500 kW. - Đường dây truyền tải điện 110Kv dài 70m. - Đường dây phục vụ cho công tác thi công và đường quản lý. 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1. Điều kiện địa hình Đặc điểm chung của địa hình lòng hồ là địa hình có dạng hình ống, hai bên bờ là núi cao, thung lũng hẹp. Hai bên bờ hồ là núi cao và thấp dần xuống hạ du. Từ Cửa Khao trở lên, núi cao ăn ra mép bờ sông, bờ hồ là những vách dốc của những đỉnh cao như Bù Chò (1563m), Bù Đồn (834m). Từ Cửa Khao trở xuống gần sông là những đỉnh đồi tròn cao độ khoảng 100-200m, tiếp đó là những dãy núi cao không liên tục như Bù Me (703m)…, địa hình bị phân cách mạnh. Trong lòng hồ hầu như không có đảo. Địa hình khu vực đầu mối và vùng lân cận có 2 dạng : - Địa hình bào mòn núi cao hình thành từ cao độ +50 trở lên: Bên bờ trái, đoạn 500m đầu là núi cao trên 200m kéo dài về phía đông. Tiếp đó núi thoải dần thành những đồi nhỏ mở rộng theo triền sông. Đia hình khu vực này bị các khe suối chia cắt. Cao độ đất tự nhiên biến đổi từ 30-50m. Bên bờ phải, đoạn 500m đầu là đồi thấp có độ cao từ 200m trở xuống, nối với dãy núi cao ở phía tây. Địa hình này bị 2 con suối nhỏ ở phía bắc và nam chia cắt tạo thành 2 yên ngựa lớn có cao độ đất tự nhiên từ 180-170m. Đoạn tiếp theo sườn đồi kéo dài sát bờ sông. Cao độ mặt đất tự nhiên thấp dần từ 150-50m. Tiếp đó là vùng đồi bát úp mở rộng về phía Tây đến bờ sông Đạt. Hầu hết các đồi núi được bao phủ bởi hệ thống rừng trồng trong đó chủ yếu là cây keo. - Vùng địa hình tích tụ chủ yếu là bãi bồi, thệm bậc 1 và thềm bậc 2. 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1.Mưa - Lượng trung bình nhiều năm (TBNN) trên lãnh thổ tỉnh Thanh Hoá khoảng 1635mm , xấp xỉ với giá trị trung bình toàn quốc , song phân bố không đều . 2 - Về thời gian mưa của các tháng trong năm , tài liêu số ngày mưa bình quân các tháng trong năm cho thấy các tháng từ V đến X là các tháng các tháng có số ngày mưa với lượng mưa lớn hơn 5 mm/ngày nhiều hơn cả . Bảng 1.1 Số ngày mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm Bái Thượng (mm) Cấp mưa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 5-10 0.9 0.7 1.2 1.4 2.5 2.0 3.3 2.7 2.1 1.3 1.3 0.9 10-20 0.5 0.1 0.3 1.4 1.4 3.0 1.8 2.5 2.5 2.5 1.8 0.6 20-50 0.1 0 0 1.3 3.2 2.3 2.7 3.9 2.7 2.9 0.7 0 50-100 0.10 0.1 0 0.3 1.2 1.3 1.0 1.6 0.9 1.6 0.2 0 100-150 0 0 0 0 0.1 0.1 0 0 0.8 0.2 0 0 >150 0 0 0 0 0 0 0 0 0.3 0.2 0.1 0 Cộng 1.6 0.9 1.5 4.4 8.4 8.7 8.8 10.7 9.3 8.7 4.1 1.5 1.4.2.2. Chế độ nhiệt ,nắng , bức xạ - Chế độ nắng, nhiệt, bức xạ chia làm hai mùa : mùa hè , mùa đông. Mùa hè từ tháng IV-X thời tiết nóng ẩm , nhiệt độ cao, số giờ chiếu sáng và bức xạ tổng cộng lớn . Nhiệt độ cao nhất thường xuất hiện vào tháng VII , tại Thanh Hoá 42 0 C (VII/1910) ,Như Xuân 41,7 0 C (11/1966) ,Bái Thượng 41,5 0 C . - Mùa đông từ tháng XI-III thời tiết khôn lạnh , nhiệt độ giảm thấp ,số giờ chiếu sáng tổng cộng thấp .Nhiệt độ thấp nhất vào tháng I .Nhiệt độ thấp nhất đo được trong tháng I tại một trạm thuỷ văn : Bái Thượng 2,6 0 C (2/1/1974); Thanh Hoá 5,4 0 C (1/1/1932). 1.4.2.3. Đặc điểm thuỷ văn 1) Chế độ dòng chảy trên sông suối: Chế độ dòng chảy các sông suối trong khu vực chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt. Trên sông Mã, mùa lũ kéo dài từ tháng VI-X, chiếm trên 73-74% lượng nước cả năm; mùa kiệt từ tháng XI-V. Trên sông Chu mùa lũ kéo dài từ tháng VII-X, chiếm từ 63-73%, mùa cạn từ tháng XI-VI. Ba tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là các tháng VII-IX chiếm 52- 60%. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất muộn hơn so với sông Mã 1 tháng, vào tháng IX, chiếm từ 20-24% tổng lượng dồng chảy năm. Bảng 1.2. Quan hệ giữa lưu lượng và mực nước 3 Z(m) 27.9 28.4 28.9 29.4 29.9 30.4 30.9 31.4 31.9 32.4 32.9 33.4 Q(m 3 /s) 25.9 57.2 103 163 240 334 447 577 730 915 1124 1351 Z(m) 33.9 34.4 34.9 35.4 35.9 36.4 36.9 37.4 37.9 38.4 38.9 39.4 Q(m 3 /s) 1596 1859 2147 2453 2780 3130 3500 3891 4306 4733 5174 5637 Bảng 1.3 Quan hệ giữa mực nước và tổng lượng nước của hồ Z(m) 22 25 30 40 50 60 70 80 90 100 110 W(10 6 m 3 ) 0 0.9 3 5.21 27.1 67.8 4 132.7 230.75 368.1 4 549.99 781.8 3 1065.4 4 2) Dòng chảy năm: Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy trung bình tháng trong năm của một số trạm trên lưu vực sông Mã, sông Chu thuộc tỉnh Thanh Hoá như ở bảng 2. Bảng 1.4. Dòng chảy trung bình tháng các trạm thuộc lưu vực sông Mã (m 3 /s) Trạm F(km 2 )I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Cẩm thuỷ 17500 140 118 105 111 161 354 578 814 777 433 252 172 334 Mường Hinh 5330 41.8 33.6 28.8 29.5 40.2 80.9 114 189 237 162 89.5 57.1 92.1 Cửa Đạt 6240 55.1 44.5 40.4 43.0 76.3 124 156 232 292 262 126 72.6 128 Xuân Khánh 7680 32.5 19.1 13.6 17.0 51.8 124 156 296 471 286 155 60.3 140 Xuân Thượng 53.6 0.3810.30 0.28 0.29 0.84 1.09 1.34 2.49 5.29 4.69 1.37 0.521 1.57 Xuân Cao 12.0 0.1540.12 0.09 0.09 0.23 0.310 0.280 0.549 0.966 0.884 0.39 0.206 0.359 Lang Chánh 331 5.62 4.73 4.19 4.6 7.72 13.0 17.7 26.2 34.6 25.6 15.9 7.83 14.0 5 Dòng chảy năm phân bố trên lưu vực sông Chu phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố mưa và các nhân tố mặt đệm, địa chất, thổ nhưỡng của lưu vực Vùng thượng nguồn sông Chu lượng dòng chảy tương đối nhỏ, tại Văng Sek (Lào) Mo = 13,3 l/s.km 2 . Sau khi chảy qua biên giới Lào-Việt, lượng dòng chảy tăng lên rõ rệt, tới Mường Hinh Mo = 17,3 l/s.km 2 . Từ Mường Hinh xuống Bái Thượng do điại hình thuận lợi, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Nam xâm nhập dễ dàng nên lượng mưa tăng lên đáng kể và lượng dòng chảy cũng tăng tương ứng, tại trạm Cửa Đạt Mo = 20,5l/s.km 2 . Đặc biệt vùng mưa lớn giữa Cửa Đạt-Mường Hinh và lưu vực sông Âm có lượng dòng chảy dồi dào hơn cả, Mo =35 đến trên 40 l/s.km 2 . Nhánh sông Đằng nằm phía phải lưu vực cũng có Mo trên dưới 30 l/skm 2 . a) Dòng chảy kiệt: Dòng chảy kiệt xảy ra vào thời kỳ ít mưa trong năm. Lưu vực sông Mã, mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng XI-V. Trên lưu vực sông Chu mùa cạn kéo dài 8 tháng, từ tháng XI-VI năm sau. Lượng dòng chảy mùa này chỉ chiếm 20-35% lượng dòng chảy năm. Nhình chung mùa kiệt có thể chia làm 3 thời kỳ: thời kỳ đầu kéo dài 2 tháng (X-XI), thời kỳ giữa kéo dài khoảng 4 tháng (I-IV), thời kỳ cuối kéo dài 2 tháng (V-VI). Thời kỳ đầu và cuối có thể coi là thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa, thời kỳ giữa kiệt nhất trong năm thuờng từ tháng I-IV. Tỷ lệ phân phối trung bình lượng dòng chảy các tháng mùa cạn so với lượng dòng chảy năm tại một số trạm thuỷ văn trên sông Mã và sông Chu như bảng 1.5 Bảng 1.5. Tỷ lệ % trung bình lượng dòng chảy các tháng mùa cạn so với lượng dòng chảy năm tại một số trạm thuỷ văn trên sông Mã và sông Chu Trạm XI XII I II III IV V VI Mường Hinh 5 4 3 2.6 3 4 8 Cửa Đạt 5 4 3 2.7 3 4 7 Xuân Khánh 4 2 1 1 1 3 8 Xã Là 6 4 4 3 2.7 3 4 Cẩm Thuỷ 6 4 4 3 2.6 3 4 Trên cả 2 sông Mã và Chu, ba tháng liên tục kiệt nhất II, III, IV. Lượng dòng chảy mùa kiệt tại Xuân Khánh giảm xuống thấp nhất là do dòng chảy trên sông Chu đã bị chuyển vào hệ thống thuỷ nông sông Chu từ đập dâng Bái Thượng. b) Dòng chảy lũ: 6 Lũ lớn nhất năm trên sông Mã thường xuất hiện vào tháng VIII hoặc tháng IX với tần suất 31%, trong khi đó, lũ lớn nhất trên sông Chu thường xuất hiện vào tháng IX, tần suất 41,5% (xem bảng 1.6) Bảng 1.6 Tần suất xuất hiện lũ lớn nhất năm (%) Trạm Sông V VI VII VIII IX X XI Xã Là Mã 2.6 10.5 23.7 47.7 15.8 Cẩm Thuỷ Mã 21.4 31.0 31.0 14.3 2.38 Cửa Đạt Chu 2.4 0 4.9 19.5 41.5 24.4 7.3 Trên sông Chu (tại Xuân Khánh) và trên sông Mã (tại Cẩm Thủy), cường suất mực nước lũ bình quân khoảng từ 15-20 cm/h, cao nhất đạt tới 80-100 cm/h. Lũ lịch sử đã quan trắc và điều tra được trên sông Chu: - Trận lũ ngày 29-IX-1962 tại Cửa Đạt 38.14m, Xuân Khánh 14,71m. Đây là trận lũ lớn nhất trên sông Chu song lại gặp trận lũ thứ 8 trên sông Mã nên tổ hợp lũ ở hạ du không bất lợi. - Trận lũ tháng IX-1980 là trận lũ lớn thứ hai tại Xuân Khánh trên sông Chu gặp trận lũ lớn thứ 6 trên sông Mã tại Cẩm thuỷ gây bất lợi nhất cho hạ lửutong vòng 40 năm trở lại đây,mực nước tại Giàng là 7,18m. - Trận lũ tháng IX-1973 xảy ra đồng thời giữa hai sông, giữa lũ lớn thứ 3 trên sông Mã gặp lũ số 4 sông Chu cũng rất bất lợi cho hạ du. c) Đường quá trình lũ thiết kế P = 1% , P = 2% và P = 5% tại tuyến đập: Mô hình lũ lớn và đặc biệt lớn tại trạm thuỷ văn Cửa Đạt: Trong chuỗi số liệu dòng chảy lũ của trạm thuỷ văn Cửa Đạt 41 năm (1962- 2002) chọn được 4 trận lũ lớn là các trận lũ: − Trận lũ 28/9 đến 4/10/1962: Q max = 8130m 3 /s; W 5ngàymax = 978,5 6 10× m 3 . − Trận lũ 25/8 đến 4/9/1973: Q max =4102m 3 /s; W 5ngàymax =880,9 6 10× m 3 − Trận lũ 16/9 đến 26/10/1980: Q max =7132 m 3 /s; W 5ngàymax =794,2 6 10× m 3 − Trận lũ 13/10 đến 23/10/1988: Q max =4120 m 3 /s; W 5ngàymax =860,8 6 10× m 3 Bốn trận lũ đã lựa chọn ở trên đại biểu cho quá trình hình thành lũ trên lưu vực,có đỉnh lũ và lượng lũ lớn, bao gồm cả những trận lũ đơn (1962, 1980) và lũ kép (1973, 1988). Sử dụng 4 mô hình lũ đại biểu để thu phóng ra mô hình lũ thiết kế tại tuyến đập theo phương pháp thu phóng phân ra lũ chính phụ cùng tần suất để thu phóng từ mô hình trận lũ điển hình sang mô hình lũ thiết kế P=1%, P=2%, P=5% theo các hệ số thu phóng tính bởi công thức dưới đây. 7 Từ kết quả đã được lựa chọn về các đặc trưng lưu lượng đỉnh lũ, lượng lũ các thời đoạn tại tuyến đập và các đặc trưng tương ứngcủa mô hình trận lũ điển hình 1962, tính được các hệ số thu phóng ở bảng 5: Bảng 1.7 Đường quá trình lũ thiết kế tại tuyến đập (m 3 /s; 10 6 m 3 ). Đặc trưng Qmax W1ngàymax W3ngàymax W5ngàymax Môhìnhlũ điểnhình 1962 Môhìnhlũ điển hình 8130 470.5 831.9 978.5 - Lũ thiết kế P=1% - Hệ số thu phóng 7520 0.925 478 1.016 856 1.029 1089 1.113 - Lũ thiết kế P=2% - Hệ số thu phóng 6660 0.819 423 0.899 764 0.918 974 0.995 - Lũ thiết kế P=5% - Hệ số thu phóng. 5050 0.621 318 0.676 594 0.714 760 0.777 Từ bảng 1.7 ta có thể vẽ đựơc đường quá trình lũ ứng với các tần suất khác P=1%, P=2%, P=5% từ đường quá trình lũ điển hình như sau: 8 1.4.3. Điều kiện địa chất thuỷ văn 1.4.3.1. Điều kiện địa chất 1) Địa tầng : a) Tầng phủ và đá gốc với các lớp từ trên xuống dưới : (1) Tầng phủ : - Lớp 1: Hỗn hợp cuội, sỏi, đá, cát, đá tảng lòng sông. Chiều dày 2- 4m. - Lớp 1a : Hỗn hợp cuội, sỏi, đá, cát, đá tảng lẫn á sét .Chiều dày 2- 4 m. - Lớp 2a : Đất á sét nặng – sét , á sét trung , nửa cứng , dẻo cứng , chặt vừa . Chiều dày 4- 6m , có chỗ dày 13 m. Phân bố ở 2 bên thềm sông. - Lớp 2b: Đất á sét nhẹ - á cát , sỏi nhỏ trạng thái nửa cứng - cứng , dẻo cứng dày 4- 7m và phân bố ở 2 bên thềm sông . - Lớp 2c: Cuội sỏi lẫn ít đất, dày 4-6m . - Lớp 4a: Đất á sét nặng –sét lẫn ít dăm sạn , có chỗ tảng lăn 20-30cm (hoặc vài mét). Chiều dày TB từ 2- 5m . Phân bố ở 2 sườn núi . - Lớp 4b: Đất á sét nhẹ - trung chứa nhiều dăm sạn , có chỗ tảng lăn kt 20- 30cm (hoặc vài mét). Phân bố 2 bên sườn núi . Chiều dày 2- 5 m (2) Đá gốc : - Đá trầm tích của hệ tầng Đồng Trâu dưới (T2 ađt1): Gồm cát kết có sạn , sạn kết có cuội ,cuội kết, cát kết , bột kết, sét kết . Phân bố ở vai trái tuyến đập chính. 9 - Đá biến chất của phân Hệ tầng sông Cả trên (O3- S1 sc3): Gồm cát kết thạch anh hoá xen kẹp với đá phiến thạch anh , đá phiến thạch anh sericit , đá phiến sét sericit , có chỗ khoáng vật pirit. Phân bố rộng rãi trong khu vực tuyến đạp . - Khối magma xâm nhập granit thuộc phức hệ Bản Muồng : Gồm granitoit biotit, granodiotit có biotit , diorit thạch anh có hocnblen. Phân bố chủ yếu ở vai phải tuyến đập thượng lưu và lộ ra không thành một khối liên tục . b) Các đới phong hoá: (1) Đới phong hoá hoàn toàn : hỗn hợp dăm sạn mềm bở và đất. Chúng được chia nhỏ thành : - Lớp 5a: Là sản phẩm phong hoá hoàn toàn của đá gốc, ở dạng á sét nặng- sét chứa 10-20% dăm sạn mềm bở ,có chỗ vụn thành đất. Dày 5-10m . - Lớp 5b: á sét nặng – sét chứa 20-30% dăm sạn ,có chỗ đá tảng 30-40 cm. Dày 5-10m. - Lớp 5b1: á sét nhẹ - trung chứa ít dăm sạn mềm bở , có chỗ đá tảng 30- 40cm. Dày 5-10m, tính chất cơ học yếu mềm hơn các đới phong hoá khác. (2) Đới phong hoá mạnh : Đá bị biến màu hoàn toàn so với đá tươi. Ở dạng vỡ vụn ,dễ đập , các mảnh vụn không sắc cạnh kém cứng chắc . (3) Đới phong hoá vừa : Đá tuy bị biến màu nhưng còn cứng chắc , các mảnh vụn tượng đối sắc cạnh , nứt nẻ mạnh, xen kẽ phong hoá hoàn toàn và mạnh .Chiều dày khoảng vài ba mét. (4) Đá phong hoá nhẹ : bị biến màu nhẹ , cứng chắc đến rất cứng chắc , nứt nẻ yếu. (5) Đá tươi : Rất cứng chắc , hầu như không nứt nẻ . 2) Cấu tạo : (1) Về mặt cấu tạo, nhìn chung khu đập chính Cửa Đạt nằm trên đơn tà có hướng dốc cắm về ĐB. Thế nằm của đá có hướng dốc 40-60 0 ,góc dốc 50-75 0 ,tức là có xu hướng cắm về bờ trái . (2) Về mặt phá huỷ kiến tạo : Các hệ thống đứt gẫy theo các phương TB-ĐN, ĐB- TN , á vĩ tuyến và đứt gãy trẻ á kinh tuyến .Trong đó các đứt gãy hệ thống TB-ĐN đóng vai trò chủ đạo (gần song song với dòng chảy). 3) Các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá nền : a) Đất nền: Qua kết quả thí nghiệm trong phòng , được các chỉ tiêu đất nền : - Đập chính bảng 1.8 và đập tràn bảng 1.9 10 [...]... 2.1.2 Ý nghĩa công tác dẫn dòng Xây dựng công trình thuỷ lợi có nhiều phương án dẫn dòng thi công Việc chọn phương án dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ thi công, phương pháp thi công và bố trí công trường; đồng thời phương án dẫn dòng thi công cũng ảnh hưởng nhiều đến hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thuỷ lợi đầu mối và cuối cùng là tổng giá thành của công trình 20... rộng lề đường Lđ = 3m để vận chuyển thi t bị và nguyên vật liệu đến công trường được an toàn, thuận tiện b) Đường thi công trong công trường : Đường thi công trong công trường được ký hiệu là RC0,RO1,RO2,…Theo quy phạm thi t kế đường thi công 14TCN 43-85 và 14TCN-143-2004, toàn bộ đường thi công khu đập chính đều được thi t kế theo thi u chu n đường cấp I Đường có các thông số thi t kế như sau: - Nền đường:... sở hạ tầng tại công trường, cơ quan tư vấn đề nghị tiến độ thi công công trình chính là 5 năm và 1 năm làm công tác chu n bị 1.9.Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 1.9.1 Những thuận lợi - Thời tiết thuận lợi cho các đơn vị thi công - Các đơn vị thi công được sự quan tâm của Ban điều hành dự án cũng như bên Chủ đầu tư - Đường giao thông từ ngoài Thành phố Thanh Hoá vào công trường... công trình 20 Như vậy, công tác dẫn dòng thi công có ý nghĩa rất lớn trong quá trình xây dựng công trình thuỷ lợi, đảm bảo tốt công tác dẫn dòng thi công sẽ đem lại các lợi ích : - Đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công công trình - Giảm chi phí xây dựng và tăng hiệu quả kinh tế cho công trình - Bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồn nước 2.2 Đề xuất và chọn phương án 1.1 Đề xuất phương án Với loại đập đá đổ... án II : sử dụng cống ngầm đặt ở lòng sông 1.2 So sánh lựa chọn một phương án Việc so sánh ở đây về mặt khối lượng đào đất đá chỉ mang tính định tính, dựa trên sự quan sát bản đồ địa hình khu vực thi công Dựa trên khối lượng xây dựng công trình và điều kiện thi công, sơ bộ ta có thể thấy được như sau: Phương án 1 - sử dụng tunel dẫn dòng: phương án này có diện thi công chật hẹp nhưng khối lượng đào đất... tunel và sử dụng công nghệ thi công mới để thi công tunel một cách nhanh chóng Bên cạnh đó việc bố trí tunel bên vai phải đảm bảo công tác thi công tunel và đập chính không cản trở lẫn nhau Phương án 2 - sử dụng cống ngầm: đây là dạng công trình kiểu hở thi công không phức tạp, bên cạnh đó diện thi công lại rộng, thuận tiện bố trí thi t bị Tuy nhiên chiều dài đập theo hướng dọc dòng sông lớn nên chiều... cho việc chở vật tư, thi t bị phục vụ thi công trong công trường - Cơ sở hạ tầng nói chung là cũng khá đầy đủ gồm : Nhà ở, phòng ăn, khu tập thể dục,… cho cán bộ công nhân của công trường - Đang mùa kiệt, mực nước sông Chu thấp nên các đơn vị thi công tranh thủ làm để đạt tiến độ đề ra 1.9.2.Những khó khăn - Khi thi t kế, khảo sát địa chất không chính xác nên khi các đơn vị thi công tiến hành bóc bỏ... TCXDVN 285:2002 ta có công trình thuộc cấp I và tần suất dẫn dòng ứng với công trình cấp I thi công trong hơn 2 mùa khô là: - Tần suất công trình tạm phục vụ dẫn dòng là P = 5% - Tần suất công trình chính xả nước mùa lũ với dạng lũ phức tạp thường xuất hiện ở miền núi trung du là P = 0,1% Tuy nhiên công tác dẫn dòng ở công trình Cửa Đạt lại xét đến yếu tố vận hành tạm thời công trình chính, nghĩa là... Mục đích và ý nghĩa công tác dẫn dòng thi công 2.1.1 Mục đích Công trình thuỷ lợi thường được xây dựng trên các lòng sông, suối, kênh rạch hoặc bãi bồi; móng thường sâu dưới mặt đất thi n nhiên nhất là dưới mực nước ngầm nên trong quá trình thi công không tránh khỏi những ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt, nước ngầm và nước mưa Trong quá trình xây dựng công trình, một mặt phải đảm bảo hố móng phải... 1.8.Thời gian thi công được phê duyệt Căn cứ vào nội dung phê duyệt NCTK số 130/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 và Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 7/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ: Thời hạn thi công công trình trong 5 năm kể từ ngày khởi công Công trình đã được khởi công vào ngày 2/2/2004 Nếu điều kiện tự nhiên thực tế tại hiện trường, rất khó đảm bảo thời gian trên Để có điều kiện làm công tác chu n bị xây dựng . nghĩa công tác dẫn dòng Xây dựng công trình thuỷ lợi có nhiều phương án dẫn dòng thi công . Việc chọn phương án dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ thi công, phương pháp thi. T7 công suất 320KVA – 0/0.4KV cấp cho thi công đập tràn. + Trạm T8 công suất 250KVA – 0/0.4KV cung cấp điện cho thi công tuynel. + Trạm T9 công suất 320KVA – 0/0.4KV cung cấp điện cho thi công. chuyển thi t bị và nguyên vật liệu đến công trường được an toàn, thuận tiện. b) Đường thi công trong công trường : Đường thi công trong công trường được ký hiệu là RC0,RO1,RO2,…Theo quy phạm thi t