Lịch sửngàyQuốctế PN 8/3 và khởi nghĩa 2 Bà Trưng, một số vấn đề liên quan đến BĐGHội nghị Ban Tuyên giáo Tỉnh ủyngày 28/2/2011
3 nội dung:Lịch sửngàyquốctế phụ nữ 8/3 và khởi nghĩa hai bà trưng.Vấn đề BĐG, thành tựu, khó khăn, thách thức mà phụ nữ phải đối mặt.Một số hoạt động trọng tâm của Hội Phụ nữ trong thời gian tới.
1/ Lịch sửngàyquốctế phụ nữ 8/3 và khởi nghĩa Hai bà Trưng. Lịch sửngàyquốctế phụ nữ 8/3 : Cuối thế kỷ 19 nền kỹ nghệ phát triển mạnh ở các nước phương Tây, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ trả lương rất rẻ mạt, đời sống của phụ nữ -trẻ em vô cùng cực khổ. Căm phẫn trước sự đè nén áp bức cùng cực đó, ngày 8/3 năm 1899 nữ công nhân ở các thành phố Chi ca gô, Nữu ước - Mỹ, rồi lan sang các thành phố ở Đức cùng đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, mặc dầu bọn tư bản thẳng tay đàn áp, chị em vẫn đoàn kết chặt chẽ, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ tư bản phải nhượng bộ.
Từ phong trào xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Clarazetkin và bà Giôgialucxambua. Hai bà thấy được sức mạnh đông đảo của phụ nữ lao động, sự cần thiết phải có một tổ chức dành cho phụ nữ, phải huy động sự tham gia của phụ nữ để góp phần giành thắng lợi cho cách mạng vô sản, sau một thời gian chuẩn bị đến năm 1907, 2 bà đã phối hợp với bà Cơ rúp xcai a ( vợ đồng chí Lê Nin) vận động thành lập Ban thư ký phụ nữ quốc tế.
Đến năm 1910 Đại hội quốctế phụ nữ XHCN họp tại Côpen-haghen ( Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày “ Quốctế phụ nữ” với các khẩu hiệu đậm chất nhân văn nhưng không kém phần quyết liệt: - Ngày làm 8h - Việc làm ngang nhau - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Nhìn lại khẩu hiệu đoàn kết đấu tranh của phụ nữ cách đây 101 năm cho thấy, ngày nay phụ nữ trên thế giới đã được hưởng nhiều quyền lợi của sự tiến bộ và phát triển xã hội. Những nguyện vọng của phụ nữ ngay nay đã vượt xa rất nhiều nguyện vọng về bình đẳng trong lao động của phụ nữ cách đây một thể kỷ. Vấn đề BĐG và tăng quyền năng cho PN đã được coi là những mục tiêu quan trọng để đạt được sự phát triển bền vững và nâng cao địa vị của phụ nữ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thế giới hiện nay vẫn còn Sứđiệp Đức Thánh Cha Phanxicô nhânngày giới bệnhnhân lần thứ XXIII Cordis Sapientia - Sự Khơn ngoan Cõi lòng “Tơi đơi mắt cho người mù, đôi chân cho kẻ què” (Giop 29,15) Anh chị em thân mến! Nhân dịp Ngày Thế giới Bệnhnhân lần thứ XXIII, ngày Thánh Giáo Hồng Gioan Phaolơ II thiết lập, Cha hướng lòng đến tất anh chị em, người phải chịu gánh nặng bệnh tật, theo cách khác nhau, kết hợp với thân xác đau khổ Chúa Kitô; Cha muốn ngỏ lời với anh chị em, chuyên gia tình nguyện viên làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Chủ đề năm Ngày Thế giới Bệnhnhân mời gọi suy niệm câu sách Gióp: “Tơi đôi mắt cho người mù, đôi chân cho kẻ què” (29,15) Cha mong ước suy tư anh chị em điều theo Khơn ngoan Cõi lòng –“cordis sapientia” Sự khơn ngoan cõi lòng khơng phải hiểu biết lý thuyết, trừu tượng, kết lý luận Nói hơn, mô tả Thánh Giacôbê thư ngài, khôn ngoan mang nét “tinh tuyền, bình an, khoan dung, mềm dẻo, đầy lòng thương xót mang lại hoa trái tốt lành, không thiên vị chân thành” (Gc, 3,17) Đó thái độ sống thấm nhuần ơn Chúa Thánh Thần nơi tâm trí trái tim biết rộng mở lòng trước đau khổ anh chị em, nhận nơi họ hình ảnh Thiên Chúa Chúng ta theo lời cầu nguyện Thánh Vịnh: “Xin dạy chúng biết đếm tháng ngày sống / ngỏ hẫu tâm trí khơn ngoan” (Tv 90, 12) Trong khôn ngoan trái tim - sapientia cordis – quà Thiên Chúa, tóm kết hoa trái Ngày Thế Giới BệnhNhânSự khơn ngoan cõi lòng phục vụ người anh chị em Trong lời ông Giop: “Tôi đôi mắt cho người mù, đôi chân cho kẻ què”, thấy bật chiều kích phục vụ người nghèo khổ người công này; cách đó, ơng thể thẩm quyền định vị ông tương quan với bậc cao niên thành phố Tầm mức luân lý ông Giop thể việc phục vụ người nghèo cần giúp đỡ, việc chăm sóc trẻ mồ cơi người góa bụa (c.12-13) Có Kitơ hữu ngày làm chứng điều này, khơng phải lời nói, sống họ - sống bắt nguồn từ đức tin chân chính, để “đơi mắt cho người mù” “đôi chân cho kẻ què”! Những kitô hữu gần gũi với bệnhnhân - người cần trợ giúp liên tục việc vệ sinh thân thể, mặc quần áo, việc ăn uống Việc phục vụ thế, đặc biệt kéo dài khoảng thời gian lâu dài, trở nên mệt mỏi, nặng nề vất vả Việc tương đối dễ dàng vài ngày, thật khó để chăm sóc người nhiều tháng chí nhiều năm, nhiều người họ có khơng nói lời cảm ơn Tuy thế, chặng đường dài cho thánh thiện! Thật vậy, khoảnh khắc đặc biệt ấy, người ta nếm trải gần gũi Thiên Chúa, cách thức hỗ trợ đặc biệt cho sứ mệnh truyền giáo Giáo Hội Sự khôn ngoan cõi lòng diện với anh chị em Thời gian dành cho bệnhnhân thời gian thánh thiêng Đó lúc ngợi khen Thiên Chúa, đồng hóa với hình ảnh Con Một Thiên Chúa, Đấng đến trần gian “không phải để phục vụ để phục vụ hiến mạng sống làm giá chuộc cho nhiều người” (Mt 20, 28) Chúa Giêsu nói: “Thầy anh em người phục vụ” (Lc 22, 27) Với đức tin sống động, cầu xin Chúa Thánh Thần - Đấng ban cho ân sủng để hiểu giá trị đồng hành, thường với im lặng, để biết dành thời gian cho anh chị em, người, nhờ vào gần gũi tình cảm mà họ cảm thấy yêu thương an ủi Trong đó, thấy tránh xa giả dối kiểu quan niệm: muốn nhấn mạnh nhiều vào “chất lượng sống” mà người ta dẫn dắt bệnhnhân đến chổ tin sống họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bệnh, bệnh tật này, họ không đáng sống nữa! Sự khơn ngoan cõi lòng khỏi đến với người anh chị em Thế giới quên giá trị đặc biệt thời gian bên cạnh bệnh nhân, người ta ln vội vàng, hối làm việc sản xuất, quên chiều kích việc phục vụ “nhưng khơng”, việc chăm sóc, quan tâm đến người khác Sâu xa mà nói, đằng sau thái độ thường tỏ lộ niềm tin nguội lạnh, khiến người ta quên lời Chúa nói "Điều anh em làm kẻ bé mọn đây, anh em làm cho Thầy" (Mt 25, 40) Vì điều mà Cha muốn nhắc nhở anh chị em lần “việc khỏi hướng phía người anh em” hai điều răn làm tảng cho tất chuẩn mực đạo đức, dấu hiệu rõ ràng để đưa phán đường phát triển tâm linh, việc đáp trả ân huệ ban tặng hoàn toàn không từ Thiên Chúa (xem Tông thư Evangelii Gaudium, số 179) Từ chất Truyền Giáo Giáo Hội phát sinh “lòng bác sinh ơn ích, lòng trắc ẩn khiến ta biết cảm thông, biết hỗ trợ thúc đẩy người khác” (ibid.) Sự khôn ngoan cõi lòng thể tình tương trợ với người anh em mà khơng xét đốn họ Việc Bác cần thời gian Thời gian để chữa lành bệnhnhân thời gian để đến thăm họ Thời gian để đứng bên cạnh họ bạn bè ông Gióp làm: "Họ ngồi xuống đất, bên cạnh ông ,suốt bảy ngày đêm, chẳng nói với ông lời, họ thấy nỗi đau khổ ơng lớn "(Gb 02, 13) Nhưng bạn bè Gióp che giấu lòng họ xét đốn tiêu cực ông Họ nghĩ bất hạnh ơng Gióp trừng phạt Thiên Chúa tội lỗi ơng Trong đó, lòng bác đắn chia sẻ mà không xét đốn, khơng mong muốn lợi dụng hội để hốn cải người khác Đó tự khỏi khiêm nhường giả tạo ẩn nấp bên việc truy tìm chấp thuận hoan nghênh việc tốt mà thực Kinh nghiệm ơng Giop tìm thấy câu trả lời xác thực mầu nhiệm Thập Giá Chúa Giêsu - hành vi cao tình liên đới Thiên Chúa với chúng ta, hồn tồn tự nguyện giàu lòng xót thương Và câu trả lời đầy yêu thương với hoàn cảnh đau khổ người, đặc biệt đau khổ nạn nhân vô tội, mãi khắc ghi thể Đức Kitơ Phục Sinh, vết thương nhục hình mà vinh quang Ngài Đây trở ngại lớn cho Đức ... NHỮNG LỜI CHÚC Ý NGHĨA NHÂNNGÀYQUỐCTẾ PHỤ NỮ 8/3 Ngoài những món quà, những bông hoa tươi thắm, hãy dành tặng người phụ nữ yêu thương của bạn những lời chúc hết sức có ý nghĩa. Hãy dành tặng người phụ nữ yêu thương của bạn những lời chúc ý nghĩa và thân thương cho ngàyquốctế phụ nữ 8/3 nhé. Lời chúc dành tặng mẹ kính yêu - Con nhớ những ngày bé thơ rong ruổi cùng mẹ trên những chặng đường dài. Nhớ chiếc bánh mẹ nhịn ăn phần con ngày mưa bão. Nhớ những đêm đông mẹ thức trắng đêm đan áo len cho con . Con nhớ tất cả và càng kính trọng, thương mẹ hơn. Kính chúc mẹ! Không chỉ là trong ngày 8-3 mà tất cả 365 ngày đều vui vẻ, hạnh phúc! Để cho con luôn được nhìn thấy nụ cười, ánh mắt, cho con được cảm nhận tình yêu thương của mẹ suốt cuộc đời . Và nhiều hơn thế nữa. - Mẹ, mẹ là dòng suối dịu hiền/ Mẹ, mẹ là bài hát thần tiên/ Là bóng mát trên cao/ Là mắt sáng trăng sao/ Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối . mẹ là điều tốt đẹp nhất con có. 8/3, con chúc mẹ luôn vui khỏe. Con yêu mẹ! - Ngày của mẹ mà con không thể ở gần để trực tiếp tặng hoa, quà cho mẹ hay đơn giản là dọn dẹp giúp mẹ căn nhà nhỏ thân yêu. Con xin lỗi mẹ!Con rất nhớ mẹ, mẹ là nguồn sống của con. Mẹ luôn theo sát những bước đi của con. Cảm ơn mẹ và chúc mẹ luôn khoẻ mạnh. - Ngày của mẹ. Con làm bài thơ này tặng mẹ. Chúc mẹ sức khỏe và sống mãi bên con. Con yêu mẹ! Mẹ ơi con ở nơi đây. Ngày đêm mong nhớ,đêm ngày nhớ mong. Mẹ già sức yếu lưng còng. Con thương mẹ lắm sóng lòng con nao. Nhớ về năm ấy hôm nào.
Con còn bé nhỏ té nhào trước sân. Mẹ hay mẹ chạy lại gần. Bàn tay êm ái đỡ đần con lên. Và rồi mẹ bảo,mẹ khuyên. Con còn bé nhỏ đừng nên chạy đùa. Những lời của mẹ năm xưa. Con còn ghi nhớ đâu chừa một câu. Thế mà cách đã bấy lâu. Con dần khôn lớn còn đâu bé hoài. Mẹ còn thức những đêm dài. Lo từng cơm áo đường dài cho con. Mẹ dù thịt nát xương mòn. Vẫn mong con mẹ hãy còn tương lai. Đường con đi hãy còn dài. Cũng còn có lắm chông gai đường trần. Mẹ dù chịu kiếp phong trần. Vẫn mong con mẹ được nhàn tấm thân. Chớ đừng theo nghiệp nông dân. Suốt đời lam lũ lưng trần phơi sương. Hôm nay con với phố phường. Lòng còn thổn thức đêm trường chưa nguôi. Chắp tay xin chút ơn trời. Ban cho mẹ vẫn suốt đời bên con. - Kính chúc mẹ ! Không chỉ là trong này 8-3 mà tất cả 365 ngày đều luôn luôn vui vẻ, hạnh phúc! Để cho con luôn được nhìn thấy nụ cười, ánh mắt, cho con được cảm nhận tình yêu thương của mẹ suốt cuộc đời… Và nhiều hơn thế nữa. - Cám ơn Mẹ, đã sinh ra con và nuôi dưỡng con cho đến ngày trưởng thành. Cám ơn Mẹ, về những tháng ngày nhọc nhằn đã làm lưng Mẹ còng xuống, đôi mắt mẹ thâm quầng vì những đêm không ngủ, về những nỗi buồn lo mà Mẹ đã từng âm thầm chịu đựng suốt những năm Sự kiện lịch sử TG: ngàyQuốctế Lao động 1/5 Hằng năm, người lao động trên toàn thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngàyQuốctế Lao động 1/5. Tại Việt Nam, đây là một ngày mà mọi người dân ai ai cũng được nghỉ ngơi, vui chơi không phải làm việc. Tuy vậy, không phải ai cũng biết được lịch sử cũng như ý nghĩa trọng đại của ngàyQuốctế Lao động, nhất là các bạn trẻ thế hệ 8X, 9X. Trong cuộc đấu tranh giữa tư bản và lao động, vấn đề thời gian lao động có ý nghĩa quan trọng. Ngay sau khi thành lập Quốctế I năm 1864, Mác coi việc rút ngắn thời gian lao động là nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp vô sản. Tại Đại hội lần thứ nhất của Quốctế Cộng sản I họp tại Gieneve (Thụy Sĩ) tháng 9/1866, vấn đề đấu tranh cho ngày làm việc 8 giờ được coi là nhiệm vụ quan trọng. Khẩu hiệu ngày làm 8 giờ sớm xuất hiện trong một số nơi của nước Anh, nước có nền công nghiệp phát triển sớm nhất. Yêu sách này dần lan sang các nước khác. Do sự kiện giới công nhân viên chức Anh di cư sang Mỹ, phong trào đòi làm việc 8 giờ phát triển mạnh ở nước Mỹ từ năm 1827, đi đôi với nó là sự nảy nở và phát triển phong trào Công đoàn. Năm 1868, giới cầm quyền Mỹ buộc phải thông qua đạo luật ấn định ngày làm 8 giờ trong các cơ quan, xí nghiệp thuộc Chính phủ. Nhưng các xí nghiệp tư nhân vẫn giữ ngày làm việc từ 11 đến 12 giờ. Một cuộc đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ tại quảng trường Haymarket, Mỹ. Năm 1884, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: " Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký.Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không kiếm cớ chối từ. Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!” Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở Washington, New York, Baltimore, Boston hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ làm 8 giờ. Những cuộc biểu tình tại Chicago diễn ra ngày càng quyết liệt. Giới chủ đuổi những công nhân bãi công, thuê người làm ở các thành phố bên cạnh, thuê bọn khiêu khích và cảnh sát đàn áp, phá hoại cuộc đấu tranh của công nhân. Các xung đột xảy ra dữ dộikhiến hàng trăm công nhân chết và bị thương, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt Báo cáo của Liên đoàn Lao động Mỹ xác nhận: "Chưa bao giờ trong lịch sử nước Mỹ lại có một cuộc nổi dậy mạnh mẽ, toàn diện trong quần chúng công nghiệp đến như vậy". Khẩu hiệu đòi ngày 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8h vui chơi. Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốctế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới sự lãnh đạo của Frederic Engels, Đại hội lần thứ nhất của Quốctế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành NgàyQuốctế Lao động, ngày đấu tranh của giai cấp công nhân, ngày nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. Năm 1920, dưới sự phê chuẩn của Lê Nin, Liên Xô (cũ) là nước đầu tiên cho phép người dân được nghỉ làm vào Lịch sử của ngàyQuốctế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911. Nữ công nhânngàyQuốctế phụ nữ tại Sydney, tháng 3 năm 1975 Lễ kỉ niệm NgàyQuốctế phụ nữ tại Bagram Air Base, Afghanistan, ngày 3 tháng 3 năm 2008 • Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi. • 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố NgàyQuốctế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909. • Trong Hội nghị phụ nữ do Quốctế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngàyquốctế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm NgàyQuốctế Phụ nữ. Năm 1911, ngàyQuốctế Phụ nữ được đánh dấu cho lần đầu tiên (19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ, đã được hơn một triệu người tham gia. • Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ý và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không có ngõ thoát ra ngoài được: cửa xưởng đã được khóa chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động). Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy. • Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng. • Năm 1912, nhà thơ Hoa Kỳ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 đình công tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngàyQuốctế Phụ nữ. • Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận. • Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, với 2 triệu binh lính Nga đã chết trong chiến tranh các phụ nữ Nga đã ra đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đình công này đã khiến hoàng đế Nikolai II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng Tháng Mười ở Nga. • Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đã đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đó đàn ông Pháp đã được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức một cuộc diễn hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc. • Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng hai âm lịch mỗi năm đều có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm dều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ. • Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ. • 8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Nhóm thực hiện: SKY 1/ Lê Hồng Ý 39k03 2/ Đoàn Văn Tiến 39k03 3/ Đặng Thị Phương 39k03 4/ Ngô Hoàng Chân Trân 39k03 GVHD: VÕ QUANG TRÍ Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí A) - Giới thiệu chung 1) Mô tả tình nghiên cứu Ngày nay, hoạt động ngoại khóa trường đại học, cao đẳng tổ chức với nội dung phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực khác từ kinh tế, trị, văn hóa đến xã hội Đặc biệt sinh viên, hoạt động ngoại khóa đóng vai trò lớn không trình tham gia học tập giảng đường đại học mà sau trường Việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên Tuy nhiên, việc tổ chức ngày nhiều hoạt động ngoại khóa có thực đáp ứng nhu cầu sinh viên hay không câu hỏi có nhiều người quan tâm Để hiểu rõ điều đó, nhóm tiến hành khảo sát bạn sinh viên Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng hoạt động ngoại khóa nhà trường với đề tài : “ Nhiên cứu hoạt động ngoại khóa Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng ” 2) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng giúp cho người quan tâm hiểu rõ hoạt động ngoại khóa có đpá ứng nhu cầu sinh viên hay không từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa phù hợp với đặc điểm mục đích đối tượng tham gia 3) Phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1) Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu dựa sinh viên theo học Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Nghiên cứu thực mẫu 200 người, đó: + 50 người khảo sát trực tuyến + 150 người khảo sát qua giấy 3.2) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: Nghiên cứu sơ bộ: thành viên nhóm đưa mô hình, phương pháp đo lường, đánh giá cách tiếp cận thường dùng mục đích sử dụng Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí cách tiếp cận nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, sau tiến hành khảo sát thử 10 sinh viên học tập trường Từ kết khảo sát hướng dẫn tham khảo giảng viên để hoàn - chỉnh câu hỏi khảo sát nhóm Nghiên cứu thức: khảo sát trực tiếp 200 sinh viện trường câu hỏi khảo sát thức Sử dụng phần mềm SPSS để nhập, phân tích xử lý số liệu thống kê Từ phân tích kết hợp với lý thuyết, mô hình cho kết thứ tự nhóm kỹ năng, kiến thức tiêu chí theo đánh giá người tham gia khảo sát Từ đó, có đề xuất tập trung vào tiêu chí mà người khảo sát quan tâm, từ tư vấn cho cán bộ, nhân viên tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí 1) Phân tích Chi bình phương “sự hiểu biết” “giới tính”: Ho: Hai biến “hiểu biết” “giới tính” độc lập với tổng thể Giới tính Total Nam Nữ Khác 24 93 118 Biết, có tham gia 63,2% 62,0% 50,0% 62,1% Biết, chưa tham gia, 11 49 61 dự định tham gia 28,9% 32,7% 50,0% 32,1% Không biết, dự định 11 tham gia 7,9% 5,3% 0,0% 5,8% 38 150 190 100% 100% 100% 100% H1: Hai biến “hiểu biết” “giới tính” phụ thuộc với tổng thể Với mức ý nghĩa 0.05 Bảng Bảng 2: Chi - Square Tests Symmetric Measures Kết luận: Asymp Sig ,968 N by N Phi ,085 Trong 190 người khảo sát đối tượng nữ chiếm ưu hẳn, cụ thể: - - Trong 118 người “Biết, có tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với 93 nữ chiếm 62,0% so với mức trung bình 62,1% Trong 61 người “biết, chưa tham gia, dự định tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với 49 nữ chiếm 32,7% so với mức trung bình 32,1% Trong 11 người “không biết, dự định tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với nữ chiếm 5,3% so với mức trung bình 5,8% Kết kiểm định cho thấy sig = 0,968 >0,05 nên chấp nhận Ho, bác bỏ H1, “hiểu biết” “giới tính” mối tương quan với ( Nominal by Nominal Cramer’s V = 0,060 ) Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí Phân tích Chi bình phương “sự hiểu biết” “độ tuổi”: Ho: Hai biến “hiểu biết” “độ tuổi” độc lập với tổng thể H1: Hai biến “hiểu biết” “độ tuổi” phụ thuộc với tổng thể Với mức ý nghĩa 0.05 Bảng 1: Độ tuổi Biết, có tham gia Biết, chưa tham gia, dự định tham gia Không biết, dự định tham gia 18 ... “không phải để phục vụ để phục vụ hiến mạng sống làm giá chuộc cho nhiều người” (Mt 20, 28) Chúa Gi su nói: “Thầy anh em người phục vụ” (Lc 22, 27) Với đức tin sống động, cầu xin Chúa Thánh Thần -... đến thăm họ Thời gian để đứng bên cạnh họ bạn bè ơng Gióp làm: "Họ ngồi xuống đất, bên cạnh ông ,su t bảy ngày đêm, chẳng nói với ơng lời, họ thấy nỗi đau khổ ông lớn "(Gb 02, 13) Nhưng bạn bè... việc tốt mà thực Kinh nghiệm ơng Giop tìm thấy câu trả lời xác thực mầu nhiệm Thập Giá Chúa Gi su - hành vi cao tình liên đới Thiên Chúa với chúng ta, hồn tồn tự nguyện giàu lòng xót thương Và