1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHTN 8 Bài 28 Môi trường và các nhân tố sinh thái

14 6,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 214 KB
File đính kèm Bài 28.rar (37 KB)

Nội dung

Tiết 23,24,25,26,27,28. Bài 28: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học: lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập. Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống Năng lực hợp tác: trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống II. Phương tiện 1) Chuẩn bị a) Giáo viên: Hình phóng to 28.1 28.8. Phiếu học tập Tài liệu tham khảo về môi trường, các nhân tố sinh thái, tác động cuả nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Các slide trình chiếu ... b) Học sinh Đọc và nghiên cứu trước bài học Tìm hiểu về các nhân tố sinh thái và tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 2) Phương pháp Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua quan sát kênh hình, hoạt động nhóm, vấn đáp, động não. III. Tiến trình dạy học 1) Ổn định tổ chức: Lớp 8A1: 8A2: 2) Bài mới Dự kiến phân chia tiết học cho bài 28: Tiết 1: Từ đầu => hết mục 3. Giới hạn sinh thái. Tiết 2: Mục 1(II) Tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật a. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống của các thực vật. Tiết 3 : Mục 1(II) Tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật b. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống các loài động vật. Tiết 4: mục 2(II) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài sinh vật. Tiết 5+6: Hoạt động luyện tập và Hoạt động vận dụng. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Yêu cầu cá nhân Hs nghiên cứu mục tiêu bài học SKG tr 232 trong 1 phút + Nêu mục tiêu của bài 28 – Môi trường và các nhân tố sinh thái Gv: Chốt mục tiêu của bài 28 Gv: Khi đã nắm được mục tiêu bài học và để thực hiện được những mục tiêu đó, thì cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu những hoạt động sau: Hs: Cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học SGK tr 232 Hs: Cá nhân trả lời Hs: Lắng nghe A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Gv: Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn GV phổ biến luật chơi: + Chiếu những hình ảnh liên quan đến nội dung của bài học GV: Tiến hành chiếu từ 15 20 hình ảnh. Cá nhân HS ghép môi trường với hình ảnh các con vật. Thảo luận: 1. Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? 2. Kể tên các thành phần có trong môi trường sống của sinh vật. Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là gì HS: Đưa ra những ý kiến khác nhau. GV: Vậy để biết xem các ý kiến mà các em đưa ra đã đầy đủ và chính xác chưa, cô cùng các em sẽ tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức. B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Môi trường và các nhân tố sinh thái Hoạt động 1a: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật: Tiến hành: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: chiếu hình ảnh: Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng Thỏ rừng Thức ăn Mưa Thú dữ Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? > Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ. Từ nội dung phân tích hình ảnh GV yêu cầu cá nhân Hs nghiên cứu mục 1 Môi trường sống của sinh vật tr 233 quan sát hình 28.2 hoàn thành phiếu học tập số 1 Nội dung bài tập điền từ SHD233 Từ nội dung phiếu học tập số 1 GV gợi ý HS khái quát thành khái niệm về môi trường sống Môi trường sống là gì? GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thiện PHT số 2 nội dung bảng 28.2 Stt Tên sinh vật Môi trường sống 1 Cây hoa hồng Môi trường trên cạn 2 Cá chép Môi trường nước 3 Sán lá gan Môi trường sinh vật 4 Giun đất Môi trường trong đất 5 Con chó Môi trường trên cạn 6 Chim én Môi trường trên cạn ? Có mấy loại môi trường? Sinh vật sống trong những môi trường nào? HS quan sát ảnh nêu các yếu tố ảnh hưởng: + Nhiệt độ + Ánh sáng + Độ ẩm + Mưa + Thức ăn + Thú dữ Làm việc cá nhân > trao đổi kết quả cặp đôi 1 nơi sinh sống; 2 tất cả; 3 bao quanh; 4 bốn; 5 môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất không khí, môi trường sinh vật. HS khái quát thành khái niệm về môi trường sống KL HS: Làm việc cá nhân > trao đổi kết quả cặp đôi HS trả lời Tiểu kết: Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển của sinh vật. Có 4 loại môi trường: Môi trường nước; Môi trường trên mặt đất, không khí; Môi trường trong đất; Môi trường sinh vật. Hoạt động 1b: Tìm hiểu nhân tố sinh thái của môi trường. Mục tiêu: Phân biệt được các nhân tố sinh thái làm cơ sở để tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Tiến hành: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ycầu học sinh quan sát hình 28.3 thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 3 ?1 Em hãy liệt kê các yếu tố của môi trường ảnh hưởng lên đời sống của cá chép. ?2 Các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống của các chép được gọi là nhân tố sinh thái của cá chép. Em hãy cho biết nhân tố sinh thái là gì? ?3 Có mấy loại nhân tố sinh thái? Đó là những loại nào? Gv chiếu bảng chuẩn cho hs đối chiếu (nếu cần) Mở rộng nâng cao:?Vì sao con người được tách riêng ra thành nhóm sinh thái riêng? Ycầu HS quan sát hình 28.4 hoàn thành bảng 28.2 GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn PHT số 4 Em hãy nhận xét vè sự thay đổi các nhân tố sau: ?1 Trong một ngày ( từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? ?2. Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? ?3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? Qua nội dung PHT số 4: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái. HS Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: 1 Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng lên đời sống của cá chép: Nhiệt độ, ánh sáng, không khí, nước, thức ăn, cá dữ. 2. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật 3. Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh: Khí hậu, nước… Nhân tố hữu sinh: + Nhân tố con người (Vật sống ) + Nhân tố Sinh vật khác: ĐV,TV, VSV Các nhóm khác bổ sung Vì con người có trí tuệ tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường thông qua việc khai thác thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên… Hs làm việc cá nhân Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Con người Các SV khác Ánh sáng Tàn phá thiên nhiên Động vật ăn cỏ Nhiệt độ Khai thác thiên nhiên Cây cỏ Độ ẩm Cải tạo thiên nhiên Động vật ăn thịt Đất Chăn nuôi Động vật kí sinh Gió Trồng trọt HS thảo luận cặp bàn và báo cáo kết quả: 1. Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa và sau đó giảm dần vào chiều cho đến tối. 2. Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. 3. Mùa hè nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh và mùa xuân ấm áp. Hs: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường và thời gian.

Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 12/09/2017 Ngày giảng: Lớp 8A1: 15/09/2017 Lớp 8A2: 14/09/2017 Tiết 23,24,25,26,27,28 Bài 28: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học: lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập - Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề học tập giải vấn đề thực tiễn đời sống - Năng lực hợp tác: học tập giải vấn đề thực tiễn đời sống II Phương tiện 1) Chuẩn bị a) Giáo viên: Hình phóng to 28.1 - 28.8 - Phiếu học tập - Tài liệu tham khảo môi trường, nhân tố sinh thái, tác động cuả nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Các slide trình chiếu b) Học sinh - Đọc nghiên cứu trước học - Tìm hiểu nhân tố sinh thái tác động nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật 2) Phương pháp - Dạy học nêu giải vấn đề thông qua quan sát kênh hình, hoạt động nhóm, vấn đáp, động não III Tiến trình dạy học 1) Ổn định tổ chức: Lớp 8A1: 8A2: 2) Bài * Dự kiến phân chia tiết học cho 28: - Tiết 1: Từ đầu => hết mục Giới hạn sinh thái - Tiết 2: Mục 1(II) Tác động ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật a Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống thực vật - Tiết : Mục 1(II) Tác động ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vậtb Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống loài động vật - Tiết 4: mục 2(II) Ảnh hưởng lẫn loài sinh vật - Tiết 5+6: Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: Yêu cầu cá nhân Hs nghiên cứu mục Hs: Cá nhân nghiên cứu mục tiêu tiêu học SKG/ tr 232 phút học SGK/ tr 232 + Nêu mục tiêu 28 – Môi trường Hs: Cá nhân trả lời nhân tố sinh thái Gv: Chốt mục tiêu 28 Gv: Khi nắm mục tiêu học Hs: Lắng nghe để thực mục tiêu đó, em tìm hiểu hoạt động sau: Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Gv: Cho HS chơi trò chơi " Ai nhanh hơn" - GV phổ biến luật chơi: + Chiếu hình ảnh liên quan đến nội dung học - GV: Tiến hành chiếu từ 15 - 20 hình ảnh - Cá nhân HS ghép mơi trường với hình ảnh vật - Thảo luận: Mơi trường sống gì? Có loại môi trường sống sinh vật? Kể tên thành phần có mơi trường sống sinh vật Các thành phần mơi trường gọi chung HS: Đưa ý kiến khác GV: Vậy để biết xem ý kiến mà em đưa đầy đủ xác chưa, em tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Môi trường nhân tố sinh thái Hoạt động 1a: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật * Mục tiêu: Phát biểu khái niệm chung môi trường sống, loại môi trường sống sinh vật: * Tiến hành: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: chiếu hình ảnh: Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng Thỏ rừng Thức ăn Mưa Thú - Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng - HS quan sát ảnh nêu yếu tố ảnh yếu tố nào? hưởng: -> Tất yếu tố tạo nên mơi trường + Nhiệt độ sống thỏ + Ánh sáng + Độ ẩm + Mưa + Thức ăn + Thú - Từ nội dung phân tích hình ảnh GV u cầu cá nhân Hs nghiên cứu mục - Môi trường sống sinh vật/ tr 233 quan sát hình 28.2 hoàn thành phiếu học tập số Nội dung tập điền từ SHD/233 Làm việc cá nhân -> trao đổi kết cặp đôi - nơi sinh sống; - tất cả; 3- bao quanh; - bốn; 5- môi trường nước, môi trường đất, môi trường Từ nội dung phiếu học tập số GV gợi ý Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 HS khái quát thành khái niệm mơi mặt đất - khơng khí, mơi trường sinh trường sống vật - Mơi trường sống gì? GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thiện PHT số nội dung bảng 28.2 Stt Tên sinh vật Môi trường sống Cây hoa hồng Môi trường cạn Cá chép Môi trường nước Sán gan Môi trường sinh vật Giun đất Môi trường đất Con chó Mơi trường cạn Chim én Môi trường cạn HS khái quát thành khái niệm môi trường sống KL HS: Làm việc cá nhân -> trao đổi kết cặp đôi HS trả lời ? Có loại mơi trường? Sinh vật sống môi trường nào? * Tiểu kết:- Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh vật - Có loại mơi trường: Mơi trường nước; Mơi trường mặt đất, khơng khí; Mơi trường đất; Môi trường sinh vật Hoạt động 1b: Tìm hiểu nhân tố sinh thái mơi trường * Mục tiêu: Phân biệt nhân tố sinh thái làm sở để tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật * Tiến hành: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Y/cầu học sinh quan sát hình 28.3 thảo HS Thảo luận nhóm báo cáo kết luận nhóm hồn thành PHT số quả: ?1 Em liệt kê yếu tố môi Các yếu tố môi trường ảnh hưởng trường ảnh hưởng lên đời sống cá lên đời sống cá chép: Nhiệt độ, ánh chép sáng, khơng khí, nước, thức ăn, cá Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động lên sinh vật ?2 Các yếu tố môi trường tác động lên đời sống chép gọi nhân tố sinh thái cá chép Em cho biết nhân tố sinh thái gì? Có nhóm nhân tố sinh thái: * Nhân tố vơ sinh: Khí hậu, nước… ?3 Có loại nhân tố sinh thái? Đó * Nhân tố hữu sinh: loại nào? + Nhân tố người (Vật sống ) + Nhân tố Sinh vật khác: ĐV,TV, VSV - Các nhóm khác bổ sung - Gv chiếu bảng chuẩn cho hs đối chiếu (nếu cần) Sổ tay lên lớp KHTN Mở rộng nâng cao:?Vì người tách riêng thành nhóm sinh thái riêng? Y/cầu HS quan sát hình 28.4 hồn thành bảng 28.2 GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn PHT số Em nhận xét vè thay đổi nhân tố sau: ?1 Trong ngày ( từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất thay đổi nào? ?2 Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè mùa đông có khác nhau? ?3 Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào? Năm học 2017 - 2018 - Vì người có trí tuệ tác động có ý thức vào mơi trường làm thay đổi môi trường thông qua việc khai thác thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên… Hs làm việc cá nhân Nhân tố Nhân tố hữu sinh vô sinh Con người Các SV khác Ánh sáng Tàn phá Động vật thiên nhiên ăn cỏ Nhiệt độ Khai thác Cây cỏ thiên nhiên Độ ẩm Cải tạo thiên Động vật nhiên ăn thịt Đất Chăn ni Động vật kí sinh Gió Trồng trọt HS thảo luận cặp bàn báo cáo kết quả: Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa sau giảm dần vào chiều tối Mùa hè có ngày dài mùa đơng Mùa hè nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh mùa xuân ấm áp Qua nội dung PHT số 4: Em có nhận xét thay đổi nhân tố sinh thái - Hs: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường thời gian * Tiểu kết: - Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động lên sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái: * Nhân tố vơ sinh: Khí hậu, nước, địa hình, đất, đá (Vật không sống ) * Nhân tố hữu sinh: + Nhân tố người (Vật sống ) + Nhân tố Sinh vật khác: ĐV,TV, VSV (Vật sống) - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo mơi trường thời gian Hoạt động 1c – Tìm hiểu giới hạn sinh thái * Mục tiêu: Phát biểu khái niệm sinh thái Vẽ sơ đồ giới hạnh nhiệt độ biết giới hạn sinh vật * Tiến hành Hoạt động Gv Hoạt động Hs Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 28.5 HS làm việc cá nhân trao đổi kết trả lời câu hỏi PHT số (cặp bàn) báo cáo: ?1.Giới hạn nhiệt độ rô phi Việt Nam bao nhiêu? Điều xảy với cá rơ phi nhiệt độ môi trường nước giảm xuống 50C tăng lên 420C? Cá rô phi sinh trưởng mạnh nhiệt độ ?2 Giới hạn sinh thái gì? ?3 Lấy ví dụ giới hạn sinh thái tự nhiên ? Bài tập vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ biết giới hạn sinh vật: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam khoảng từ 50C đến 420C Nếu nhiệt độ môi trường nước giảm xuống 50C tăng lên q 420C cá rơ phi chết Cá rô phi sinh trưởng mạnh nhiệt độ 300C Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái VD: Cây Mắm biển phát triển độ mặn 0,36 -> 0,5% NaCl - Cây Thông đuôi ngựa không sống nơi có nồng độ muối > 0,4% + Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C -> 900C, điểm cực thuận 550C +Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C -> 560C, điểm cực thuận 320C GV: Cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi khoảng nhiệt độ từ 200C -> 350C GV: ?Tại nhiệt độ môi trường nước giảm xuống 50C tăng lên 420C cá rơ phi chết Từ ví dụ - Em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với nhân tố sinh thái Qua phân tích nội dung PHT số em hiểu giới hạn sinh thái => KL Mở rộng nâng cao: Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 20C 440C, phát triển thuận lợi 280C So sánh với cá rô phi Việt Nam lồi có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng ? Lồi có HS: - Vì giới hạn chịu đựng nhiệt độ - Mỗi loài chịu giới hạn định với nhân tố sinh thái Hs: Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam : 420C – 50C = 370C * Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá chép Việt Nam : Sổ tay lên lớp KHTN vùng phân bố rộng ?Các sinh vật có giới hạn rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố chúng Năm học 2017 - 2018 440C – 20C = 420C * Cá chép có giới hạn sinh thái rộng cá rơ phi Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng cá rô phi Hs: + Phân bố rộng + Dễ thích nghi + Gieo trồng thời vụ + Tạo điều kiện sống tốt cho trồng vật nuôi ? Nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp? * Tiểu kết: - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định ( Nhiệt độ, ánh sáng, nồng độ muối ) - Mỗi loài chịu giới hạn định với nhân tố sinh thái Hoạt động 2: 2.1– Tác động ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật * Mục tiêu: Phân tích tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật * Tiến hành: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Y/Cầu thảo luận nhóm: Mơ tả tác động nhiệt độ ánh sáng tới sinh vật, lấy ví dụ minh họa Ánh sáng nhiệt độ có tác dụng lên đời sống sinh vật nhiều mặt Ví dụ: Đối với mạ (lúa non) * Tác động ánh sáng: Cây mạ cần ánh sáng mạnh Nếu ánh sáng không đủ điều kiện cho mạ quang hợp mạ yếu, bẹ dài ra, không tạo đủ chất dinh dưỡng nuôi cây, mạ gầy yếu, thấp, dễ bị nhiều loại sâu, bệnh hại * Tác động nhiệt độ: Ở nhiệt độ ấm áp, mạ phát triển cao khoẻ phát triển nhanh điều kiện nhiệt độ thấp lạnh Nhiệt độ thấp lạnh làm cho mạ bị vàng nhiệt độ thấp lạnh kéo dài làm cho mạ bị vàng dẫn tới chết mạ Trong điều kiện nhiệt độ cao kéo dài, mạ phát triển nhanh, thời gian thời kỳ mạ rút ngắn, mạ bị già cấy ruộng mạ phát triển chậm, Sổ tay lên lớp KHTN GV yêu cầu HS lựa chọn quan sát 10 môi trường khác khu quan sát Điền kết vào bảng 28.3 (Theo gợi ý/ 239- 239) GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành PHT số ?1 Em mơ tả đặc điểm thích nghi loại với môi trường sống Năm học 2017 - 2018 HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả: 1: lốt sống tán khác phiến thường to, mỏng, màu xanh đậm, lốt sáng thường nhỏ hơn, tầng cutin dày, màu sắc nhạt 2: Bảng ?2 Nhận xét tác động ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên hình thái sống mơi trường (hoàn thành bảng 28.4) ?3 Nếu vào ảnh hưởng nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm; em chia lồi thực vật thành nhóm? Đó nhóm nào? 3:Dựa khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng mơi trường - Nhóm ưa sáng gồm: sống nơi quang đãng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mạnh - Nhóm ưa bóng gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác Dựa khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ độ ẩm môi trường - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn Bảng 28.4 Tác động ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên hình thái Đặc điểm Khi sống Khi sống Khi nhiệt độ môi nơi bóng râm, trường hạ thấp quang đãng tán khác * Đặc điểm hình thái: - Lá - To, rộng - Nhỏ, hẹp - Nhỏ Khi môi trường khô hạn - Thân - Cành -Thấp, tán rộng - Mập, xòe rộng - Cao, nhỏ - Nhỏ, tập trung - Tầng bần dày - Nhỏ, tập trung - Biến thành gai, tầng cutin dày, phủ lơng - Mọng nước - Ít khơng có * Đặc điểm sinh lý: - Quang hợp - Cường độ cao, - Ở ánh sáng yếu - Giảm mạnh Cường độ Sổ tay lên lớp KHTN AS mạnh - Hơ hấp - Cường độ cao - Thốt nước - Hơ hấp yếu - Cường độ - Thoát nước nước cao, yếu, sản phẩm giảm nhiệt độ quang hợp Năm học 2017 - 2018 cao - Bị ức chế Hô hấp mạnh -Thốt nước yếu - Thốt nước * Tiểu kết: - Ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý thực vật: quang hợp, hô hấp, khả hút nước, thoát nước Hoạt động 2.2 – Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống lồi vật * Mục tiêu: Phân tích tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật * Tiến hành: Hoạt động Gv Hoạt động Hs GV: chiếu video cho Hs xem HS xem video Y/c HS hoạt động cá nhân/ nhóm HS hoạt động cá nhân - Nhóm-> báo cáo : hoàn thành phiếu học tập số 7: ?1 Quan sát loài động vật tự Bảng 28.5 nhiên hồn thành bảng 28.5 ?2 Ánh sáng có ảnh hưởng Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động tới động vật Em lấy ví dụ động vật: nhận biết, định hướng, di chuyển nhóm động vật thích nghi với khơng gian, sinh trưởng sinh sản điều kiện chiếu sáng khác Ví dụ: ?3 Nếu vào ảnh hưởng Căn vào ảnh hưởng nhân tố nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm có độ độ ẩm; em chia lồi thể chia lồi động vật thành nhóm động vật thành nhóm? Đó - Động vật ưa sáng nhóm nào? Hồn thành bảng - Động vật ưa tối 28.6 - Động vật biến nhiệt - Động vật nhiệt GV: Yêu cầu hs quan sát bảng - Động vật ưa ẩm 25.4/SHD/ 208 đối chiếu kết - Động vật ưa khô số Pignet xác định thuộc nhóm sức khỏe Bảng 28.5 Đặc điểm thích nghi số động vật Stt Tên động vật Môi trường sống Châu chấu Ruồi Giun đất Ốc sên Cá chép Mực Trên không Trên không Trong đất ẩm Trên cạn Trong nước Trong nước Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp da Có vỏ đá vơi, thân mềm, khơng phân đốt Bơi vây, hô hấp mang Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai Sổ tay lên lớp KHTN Ếch Rắn Trên cạn - nước Trên cạn Năm học 2017 - 2018 Chân có màng, hơ hấp da, phổi Khơng chân, da khơ có vảy sừng Bảng 28.6 Môi trường sống số sinh vật Stt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môt trường sống Sinh vật ưa sáng - Vịt - Trên cạn mặt nước - Hổ, báo, linh dương - Trong rừng Sinh vật ưa bóng - Cú mèo, sóc, - Trên - Dơi - Trong hang Sinh vật biến nhiệt - Châu chấu, - Trên không - Cá chép - Trong nước Sinh vật nhiệt - Chó, mèo - Trên cạn Sinh vật ưa ẩm - ếch, nhái - Hồ ao - ốc sên - Trên thân cây, vườn - Giun đất - Trong đất Sinh vật ưa khô - Thằn lằn - Vùng cát khô, đồi - Lạc Đà - Sa mạc * Tiểu kết: - Ánh sáng giúp ĐV sinh trưởng, sinh sản, nhận biết, định hướng, di chuyển không gian - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sinh trưởng, sinh sản, tiêu hóa sinh vật - Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác - Căn vào ảnh hưởng nhân tố sinh thái chia lồi động vật thành nhóm: - Đv ưa sáng, ĐV ưa tối; ĐV nhiệt, ĐV biến nhiệt; ĐV ưa ẩm, ĐV ưa khô Hoạt động – Ảnh hưởng lẫn sinh vật * Mục tiêu: Phân tích ảnh hưởng lẫn sinh vật * Tiến hành: Hoạt động Gv Hoạt động Hs a Quan hệ lồi GV Chiếu hình ảnh HS quan sát Y/ cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi: HS hoạt động cá nhân/ cặp đôi ?1 Khi có gió bão, thực vật sống thành + Cây sống thành nhóm -> bị đổ, gãy nhóm có lợi so với sống riêng lẻ so với sống riêng rẽ ?2 Trong tự nhiên, động vật sống thành + ĐV sống bầy đàn -> Bảo vệ lẫn bầy đàn có lợi GV: Y/c HS làm tập đánh dấu V vào HS làm tập báo cáo câu trả lời đúng: + Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm - Sai làm tăng khả canh tranh cá thể + Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm - Sai làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng Sổ tay lên lớp KHTN + Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm - Đúng làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng Năm học 2017 - 2018 ?- Tóm lại: Sinh vật lồi có + Hỗ trợ ( Quần tụ cá thể ) mối quan hệ ? + Cạnh tranh : Khi gặp điều kiện bất lợi, cạnh tranh làm cho số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống => Làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn mật độ quần thể tăng mức cân * Tiểu kết: - Quan hệ loài bao gồm: Hỗ trợ cạnh tranh Hoạt động Gv Hoạt động Hs b Quan hệ khác loài GV Y/ cầu HS Thảo luận nhóm hồn thành HS Thảo luận nhóm -> báo cáo kết PHT số 8: ?1 Hoàn thành bảng 28.7- Em cho 1- Hỗ trợ (cộng sinh) biết ví dục sau đây, quan hệ 2- Đối địch (cạnh tranh) hỗ trợ quan hệ đối địch 3- Đối địch (SV ăn SV khác) 4- Đối địch (Kí sinh, nửa kí sinh) 5- Hỗ trợ (hội sinh) 6- Hỗ trợ (hội sinh) 7- Đối địch (cạnh tranh) 8- Đối địch (Kí sinh) 9- Hỗ trợ (cộng sinh) 10- Đối địch (SV ăn SV khác) ?2 Sử dụng từ sau để điền vào chỗ chấm 28.8 cho phù hợp: Sống nhờ, có lợi, có lợi, ăn thịt, ăn, khơng có lợi khơng có hại, kìm hãm - HS điền theo thứ tự: có lợi có lợi ……khơng có lợi khơng có hại kìm hãm sống nhờ ăn……ăn thịt ?3 Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ qua hệ đối địch sinh vật khác loài gì? GV mở rộng: Một số sinh vật tiết chất đặc biệt -> Kìm hãm phát triển 10 Hỗ trợ - Có lợi - Ko có hại cho thân sinh vật Đối địch - Một bên có lợi - Một bên có hại Sổ tay lên lớp KHTN SV xung quanh gọi mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm ? Trong nông nghiệp lâm nghiệp người lợi dụng mối quan hệ khác lồi để làm Năm học 2017 - 2018 - Liên hệ: dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại (VD: dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa) -> Biện pháp đấu tranh sinh học - Quan hệ hỗ trợ: ?=>Tóm lại: Sinh vật khác lồi có + Cộng sinh: Hợp tác có lợi mối quan hệ ? lồi SV ( Địa y ) + Hội sinh: Hợp tác lồi SV ( bên có lợi, bên khơng có lợi khơng có hại ( Địa y sống bám cành ) - Quan hệ đối địch: + Cạnh tranh: Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, đực, cái, kìm hãm phát triển SV + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ SV khác + SV ăn SV khác: ĐV ăn thịt mồi, ĐV ăn TV, TV bắt sâu bọ * Tiểu kết: Quan hệ khác loài bao gồm mối quan hệ - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh hội sinh - Quan hệ đối địch: Cạnh tranh, ki sinh - nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS quan sát nhận xét thay đổi SDH/244 hàm lượng khí oxi hòa tan bình Hồn thành bảng 28.9/SHD/ tr245 C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Gv: Yêu cầu Hs làm việc cá nhân -> trao đổi cặp đôi kết - Đại diện báo cáo kết Chuột sổng rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ thảm khơ, sâu ăn cây, độ tơi xốp đât, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Nhân tố vô sinh mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thểi, thảm khơ, độ tơi xốp đất, lượng mưa Nhân tố hữu sinh kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn Quan sát lớp học tìm nhân tố sinh thái tác động đến việc học tập sức khỏe học sinh vào bảng 28.10 Bảng 28.10 Mức độ tác động số nhân tố sinh thái đến học sinh Stt Nhân tố sinh thái Mức độ tác động Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách 11 Sổ tay lên lớp KHTN Âm Màu sắc Nhiệt độ Năm học 2017 - 2018 Đủ lớn để nghe cô giáo giảng Tương phản màu phấn màu bảng để chép bảng Đủ thoáng mát cảm giác dễ chịu Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Em cho biết nhân tố sinh thái thay đổi nào? HS: - Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi lad: Ánh sáng, dộ ẩm, nhiệt độ Cây phong lan sống rừng rậm thường tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), chuyển vườn nhà cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào phong lan mạnh, độ ẩm rừng cao vườn, nhiệt độ rừng ổn định rừng Hoàn thành bảng 28.11 Bảng 28.11 Đặc điểm số loài thực vật Stt Tên Đặc điểm Nhóm Bạch đàn Thân cao, nhỏ xếp xiên, màu Ưa sáng nhạt, mọc nơi quang đãng Lá lốt Cay nhỏ, to xếp ngang, màu Ưa bóng sẫm, mọc tán to nơi có ánh sáng yếu Cây Sen Lá nằm sát mặt nước , to Ưa ẩm Cây xương rồng Cây tràm Thân mọng nước, biến thành gai thân cao, tán thưa Ưa khô Ưa sáng D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Gv: Yêu cầu HS nhà thảo luận theo nhóm (SHD/t247): - Hãy giải thích tượng lồi hoa nở ban đem thường có màu sắc nhạt ( trắng vàng nhạt) thường có cánh to hoa nở ban ngày Trả lời: Ban đêm, ánh sáng yếu trăng sao, có màu trắng vàng nhạt lên tương đối rõ Nhờ vậy, trùng ăn đêm nhìn thấy chúng, tìm đến giúp truyền phấn hoa - Một nơng dân trồng lúa mỳ kiểm tra loại thuốc trừ nấm ruộng thấy loại thuốc trừ nấm sử dụng lẫn với suất lúa mỳ tăng cao đơi chút so với sử dụng riêng rẽ loại Hiện tượng chứng minh qui luật sinh thái nào? Hãy đưa lời khuyên cho người nông dân việc tăng suất trồng - Hiệ tượng chứng minh cho qui luật giới hạn sinh thái Khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh ban đầu ln cho hiệu tiêu diệt cao Nhưng sau thuốc hóa học làm thay đổi nguồn gen nấm cách chọn lọc cá thể có 12 Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 khả kháng lại hóa chất Sau hiệu sử dụng thuốc lại giảm người nơng dân phải tìm loại thuốc Vì sử dụng loại thuốc lúc (nghĩa tọa thuốc mới) ban đầu những kiểu gen kháng loại thuốc chưa sinh sản nên tỉ lệ nấm bị tiêu diệt cao, sau sử dụng thuốc kiểu gen kháng thuốc sinh sản chọn lọc tự nhiên giữ lại Nấm tiến hóa kháng lại loại thuốc nhanh so với việc sử dụng riêng lẻ loại Muốn tăng xuất trồng cần kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến Cụ thể: chuyển đổi giống trồng hợp lý, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình Áp dụng biện pháp thâm canh: sử dụng hợp lý phân bón, khơng lạm dụng phân hóa học thuốc hóa học, có quy trình chăm sóc hợp lý: điều trị sâu-bệnh kịp thời, hiệu quả, gieo trồng thời vụ, sử dụng loại thuốc kích thích hoa thu hoạch thời hạn - HS báo cáo chia sẻ kết E– HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG u cầu học sinh nhà làm chia sẻ kết vào tiết sau 3) Hướng dẫn nhà - Sau tiết 1: Yêu cầu HS chuẩn bị môi trường khác nhau( sáng, tối, khô hạn ẩm ướt) - Sau tiết 2: Yêu cẩu HS Tìm hiều loại động vật sống môi trường khác (ưa sáng, ưa tối, ưa ẩm, ưa khô hạn) - Sau tiết 3: Tìm hiểu mối quan hệ sinh vật loài khác lồi - Sau tiết 4: Tìm hiểu nhân tố sinh thái tác động đến học sinh - Sau tiết 5: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi thực vật ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, ưa khơ hạn - Sau tiết 6: Xem trước nội dung 29: Quần thể sinh vật / SHDtrang 248 IV Nhận xét, đánh giá 1) Giảng dạy: - Những điểm thành công: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Những điểm chưa thành công: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2) Học tập - Đa số học sinh có đạt mục tiêu học tập không: 13 Sổ tay lên lớp KHTN Năm học 2017 - 2018 ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Những học sinh có kết học tập: Lớp 8A1 8A2 HS tích cực ………………………………………… ………………………………………… … ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… … ………………………………………… … ………………………………………… HS chưa tích cực ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… … ………………………………………… … ………………………………………… … 3) Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 14 ... rộng nâng cao:?Vì người tách riêng thành nhóm sinh thái riêng? Y/cầu HS quan sát hình 28. 4 hồn thành bảng 28. 2 GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn PHT số Em nhận xét vè thay đổi nhân tố sau: ?1 Trong... Nhóm-> báo cáo : hoàn thành phiếu học tập số 7: ?1 Quan sát loài động vật tự Bảng 28. 5 nhiên hồn thành bảng 28. 5 ?2 Ánh sáng có ảnh hưởng Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động tới động vật Em lấy... ưa tối 28. 6 - Động vật biến nhiệt - Động vật nhiệt GV: Yêu cầu hs quan sát bảng - Động vật ưa ẩm 25.4/SHD/ 208 đối chiếu kết - Động vật ưa khô số Pignet xác định thuộc nhóm sức khỏe Bảng 28. 5 Đặc

Ngày đăng: 05/11/2017, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w