1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 LẦN 2

2 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 LẦN 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

SỞ GD-ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC LỚP 10-CB Thời gian: 45 phút (Học sinh không được mang bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào thi) Họ và tên:………………………………………Lớp:………….Điểm: Câu 1: Cho các nguyên tố: Al (Z=13), Na (Z=11), P (Z=15), Mg (Z=12). Thứ tự giảm dần tính kim loại là: A. P, Al, Mg, Na B. Na, Mg, Al, P C. Na, Mg, P, Al D. Al, P, Na, Mg Câu 2: Cho các nguyên tử: X, Y, Z, T với số hạt p,n tương ứng là: X: 8p, 8n, Y: 9p,9n, Z: 8p, 9n, T: 8p, 10n. Các nguyên tử là đồng vị của nhau là: A. Z, T, X B. Z, Y, T C. X, Y, T D. X, Y, Z, T Câu 3: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp n=5 là: A. 32 B. 18 C. 8 D. 16 (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 ) Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A: 3s 1 B: 3s 2 C: 3p 1 D; 2s 1 E: 3s 2 3p 3 F: 4s 1 H: 3d 2 4s 2 . Câu 4: Các nguyên tố cùng nhóm là: A. A, B, C, H B. A, C, D, H C. A, C, D, F D. A, D, F, H Câu 5: Các nguyên tố có cùng chu kì là: A. A, B, C, H B. C, E, F, H C. A, B, H, F D. A, B, C, E Câu 6: Nguyên tố phi kim là: A. E B. H C. F D. D Câu 7: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học X là 13. Số khối và điện tích hạt nhân của X là: A. 9 và 5 B. 9 và 5 C. 13 và 5 D. 13 và 4 Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Be(1,57), Mg(1,31), Ca(1,00), Sr(0,95). Chiều tăng tính kim loại là: A. Be, Mg, Ca, Sr B. Sr, Ca, Mg, Be C. Be, Mg, Sr, Ca D. Ca, Sr, Be, Mg (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 9, 10, 11 ) Cho các nguyên tố: H(Z=1), Li(Z=3), Na(Z= 11), K(Z=19) Câu 9: Chiều tăng giá trị độ âm điện là: A. H, Li, Na, K B. K, Na, Li, H C. H, Li, K, Na D. K, Na, H, Li Câu 10: Chiều giảm tính kim loại là: A. H, Li, Na, K B. K, Na, Li, H C. H, Li, K, Na D. K, Na, H, Li Câu 11: Hợp chất cao nhất với oxi của các nguyên tố này là: A. RO B. RO 2 C. R 2 O D. R 2 O 3 Câu 12: Những tính chất nào không biến đổi tuần hoàn? A. Khối lượng nguyên tử B. Tính kim loại C. Tính axit-bazơ D. Không có tính chất nào cả (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 13, 14 ) Nguyên tố X không phải là khí hiếm, electron cuối cùng được điền trên phân lớp 3p và tổng số electron trên lớp ngoài cùng là 5. Cấu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3s 2 3p 5 B. 3s 2 3p 3 C. 3s 2 3p 2 3d 1 D. Đáp án khác Câu 14: Nguyên tố X thuộc nhóm: A. VIIA B. VIA C. VA D. IVA Câu 15: Chon đáp án không đúng: A. Những nguyên tố nằm ở đầu các chu kì đều là những kim loại mạnh. B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột VIIIA trong BTH các nguyên tố hóa học. C. Các nguyên tố thuộc nhóm halogen là những nguyên tố kim loại. D. Nhóm VIIIB có 3 cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 16: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A không có chung tính chất: A. Số oxi hóa cao nhất bằng nhau. B. Số electron hóa trị bằng nhau. C. Có chung công thức cao nhất với oxi. D. Có bán kính nguyên tử bằng nhau. (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 17, 18 ) Các nguyên tố: A(Z=8), B(Z=12), C(Z=15), D(Z=11), E(Z=16), F(Z=34). Câu 17: Số lượng các nguyên tố có chung chu kì là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Số lượng các nguyên tố cùng nhóm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 19, 20, 21) Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là: RO 3 Câu 19: Hóa trị cao nhất của R với oxi là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Hợp chất khí của R với hidro có công thức: A. H 3 R B. H 6 R C. H 2 R D. Không tồn tại Câu 21: R thuộc nhóm: A. VIA B. VA C. IVA D. IIIA Câu 22: Cho các nguyên tố: Na(Z=11), Li(Z=3), K(Z=19). Chiều tăng tính kim loại là: A. Li<Na<K B. Li>Na>K C. Na>Li và Na>K D. Na<Li và Na<K Câu 23: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là H 4 R. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O về khối lượng. R là: A. Cacbon B. Silic C. Photpho D. Nito Câu 24: Cho các nguyên tố: O(Z=8), S(Z=16), Đề kiểm tra tiết Hóa 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT lần Mơn: Hóa 10 Thời gian làm bài:45 phút; Mã 102 (H ọc sinh không sử dụng tài liệu) Họ tên : Lớp: I Trắc nghiệm Khoanh vào đáp án A, B, C, D trước câu trả lời Câu 1: Vị trí ngun tố X có Z= 17 bảng tuần hồn là: A Chu kỳ 3, nhóm V A B Chu kỳ 4, nhóm VIIIB C Chu kỳ 4, nhóm IIA D Chu kỳ 3, nhóm VII A Câu : Bảng tuần hồn có số cột : A8 B.16 C D.18 Câu 3: Dãy nguyên tố xếp theo chiều giảm dần tính phi kim từ trái sang phải là: A S , P, Cl, F B F, Cl ,S ,P C P, S, F, Cl D P, Cl, F , S Câu 4: Nguên tố X thuộc chu kỳ nhóm IIB Cấu hình e nguyên tử X là: A 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p63d104s2 C 1s22s22p63s23p63d74s2 D 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu : Các nguyên tố từ Na đến Cl, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A bán kính ngun tử độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử tăng độ âm điện giảm Câu : Hợp chất khí với hidro ngtố có cơng thức RH4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối lượng, R : A Ge B Si C Sn D.C Câu 7: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B Giảm dần C Khơng đổi D Khơng xác định Câu 8: Tính bazơ tăng dần dãy : A Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 C Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kỳ 3, nhóm VA B chu kỳ 3, nhóm VIIA C chu kỳ 2, nhóm VIIA D chu kỳ 2, nhóm VA Câu 10: A, B thuộc nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Biết Z A+ZB = 32 Số proton nguyên tử nguyên tố A,B là: A 12,20 B 7, 25 C 15, 17 D 8, 24 Câu 11 : Oxit cao nguyên tố ứng với cơng thức RO 2, Với H tạo thành hợp chất khí chứa 75% R khối lượng Cơng thức hiđroxit cao R A HNO3 B H2SO4 C H2CO3 D H2SiO3 Câu 12: Hợp chất khí với H nguyên tố ứng với công thức RH Oxit cao chứa 53,33% oxi khối lượng % khối lượng H RH4 A 85,71% B 87,50% C 12,5 % D 14,29% Câu 13: Electron cuối nguyên tố M điền vào phân lớp3d Vị trí M bảng tuần hồn là: A Chu kỳ 3, nhóm IIIB B Chu kỳ 3, nhóm VIIIB C Chu kỳ 4, nhóm IIB D Chu kỳ 4, nhóm IVB Câu 14: Nguên tố X thuộc chu kỳ nhómVIA Cấu hình e nguyên tử X là: A 1s22s22p63s1 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p4 Câu 15: Nguyên tố Na thuộc chu kỳ nhóm IA Cơng thức oxit cao X là: A NaO B NaO2 C.Na2O D.MgO Câu 16: Nguyên tố chu kỳ nhóm VA có cấu hình e hóa trị là: GV T ô Thị Trâm Trường THPT Tây Tiền Hải Đề kiểm tra tiết Hóa 10 A 3s2p3 B 4d45s2 C 3s23p4 D 3s23p5 Câu 17: Hòa tan hồn tồn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại A B nhóm IIA vào dd HCl thu 1,12 lít CO2 đkc A, B A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Sr D Sr, Ba Câu 18: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tố xếp theo thứ tự nào? A Số khối tăng dần B Điện tích hạt nhân tăng dần C Số lớp electron tăng dần D Số electron lớp tăng dần Câu 19: Hợp chất khí với hidro nguyên tố M MH4 công thức oxit cao M là: A M2O5 B MO3 C M2O3 D MO2 Câu 20: Trong hidroxit đây, chất có tính bazơ mạnh nhất? A Al(OH)3 B Mg(OH)2 C KOH D NaOH Câu 21: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố X có dang XH4 Trong oxit cao với oxi, X chiếm 46,67% khối lượng X nguyên tố hoá học sau đây: A Cacbon B Silic (Z= 14) C Chì D thiếc Câu 22: Chu kì tập hợp nguyên tố, mà nguyên tử nguyên tố có cùng: A số electron B số lớp electron C số electron hoá trị D số electron lớp Câu 23: Tỉ lệ khối lượng phân tử hợp chất khí với hidro nguyên tố R với oxit cao 17: 40 Giá trị nguyên tử khối R là: A 31 B 28 C 15 D 32 II Tự luận Câu 24: Cho nguyên tử nguyên tố X có 17 proton ,ngun tố Y có 21 proton Xác định vị trí(ơ , chu kì nhóm ) X , Y BTH (có giải thích ) Câu 25: Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH4 Trong oxit cao R R chiếm 46,7 % khối lượng Tìm R GV T ô Thị Trâm Trường THPT Tây Tiền Hải Trường THPT Lê Thánh Tông KIỂM TRA 1Tiết Họ và tên : Môn : Hóa 10 Lớp : 10 (lần 2) I.Trắc Nghiệm: (7điểm) câu 1: Cho các chất sau H 2 S, H 2 SO 4 , MnO 2 , KMnO 4 . Số oxi hóa của S lần lượt là . số oxi hóa của Mn lần lượt là . câu 2: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong nguyên tử R là 28, cấu hình electron lớp ngoài cùng của R có 7e. Số proton của nguyên tử R bằng . R thuộc chu kì . câu 3: Câu nào Đúng, câu nào Sai: a. Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu b. Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử . câu 4: Cho các nguyên tố sau: K, P, Na, F. Hãy xếp các nguyên tố đó : a. Thứ tự tăng dần tính kim loại: . b. Thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa I 1 : câu 5: Trong 1 chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng, tính axit của các oxit là , đồng thời tính bazơ của chúng . câu 6: Nguyên tử R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . R tạo hợp chất khí với hidro. a. Công thức electron của hợp chất khí đó là: . b. Công thức cấu tạo tương ứng là: câu 7: Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . công thức oxit cao nhất của R là . Điện hóa trị của R và oxi trong oxit đó lần lượt là . II.Tự Luận: (3điểm) Bài1: Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử C 2 H 4 theo thuyết lai hóa biết C lai hóa sp 2 (Biết Z H =1, Z C = 6 ) Bài 2: Cho 3,0 gam hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và khí Y (đo đktc). Để trung hòa dung dịch X cần 400ml axit HCl 0,5M. Hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A. (Biết NTK: Li =7 ; Na =23 ; K =39 ; Rb =85,5 ; Cs =133 ; H=1 ; Cl =35,5 ) Bài 3: Hợp chất A được cấu tạo từ các ion đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Trong 1 phân tử chất A có tổng số hạt proton, electron và notron bằng 164 hạt. Xác định công thức phân tử của A. ( Biết rằng Z của: N=7, O=8, F=9, Na=11, Mg=12, Al=13, P=15, S=16, Cl=17, K=19, Ca=20 ) ---------Hết--------- Trường THPT Lê Thánh Tông KIỂM TRA 1Tiết Họ và tên : Môn : Hóa 10 Lớp : 10 (lần 2) I.Trắc Nghiệm: (7điểm) câu 1: Cho các chất sau SO 2 , K 2 SO 4 ; Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 . Số oxi hóa của S lần lượt là . số oxi hóa của Cr lần lượt là . câu 2: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong nguyên tử R là 28, cấu hình electron lớp ngoài cùng của R có 6e. Số proton của nguyên tử R bằng . Số electron hóa trị của R là . câu 3: Câu nào Đúng, câu nào Sai: a. Liên kết ion trong tinh thể ion là liên kết cộng hóa trị b. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể phân tử . câu 4: Cho các nguyên tố sau:Al, Na, Mg, Si. a. Công thức hidroxit tương ứng: . b. Thứ tự tăng dần tính bazơ của chúng : . câu 5: Trong 1 chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng, năng lượng ion hóa I 1 của các nguyên tố , đồng thời tính phi kim của chúng là . câu 6: Nguyên tử R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 2 . R tạo hợp chất khí với hidro. a. Công thức electron của hợp chất khí đó là: . b. Công thức cấu tạo tương ứng là: câu 7: Cation R 2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là . Sự phân bố electron trong các obitan của nguyên tử R là . II.Tự Luận: (3điểm) Bài 1: cho biết Z H =1, Z C = 6 Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử C 2 H 2 theo thuyết lai hóa biết C lai SỞ GD-ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 - CB Môn Hóa học Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (5đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: KMnO 4 → Cl 2 → KClO 3 → KCl → HCl → AgCl Câu 2: (5đ) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A chứa hai kim loại Mg và Al bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc thu được 31,36 l khí SO 2 duy nhất (đktc). Mặt khác nếu hòa tan hết lượng A ở trên bằng dung dịch HCl vừa đủ thì sinh ra 17,92 l khí E và dung dịch B. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng của các chất có trong A. c. Tính thể tích khí SO 2 sinh ra khi cho tiếp dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc vào B. Bãi Trành, ngày… tháng….năm 2011 Giáo viên Lê Thị Hồng Ngọc Đề kiểm tra tiết Hóa 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT lần Môn: Hóa 10 Thời gian làm bài:45 phút; Mã đề thi 02 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Nguyên tố M chu kì nhóm IA bảng tuần hoàn Nguyên tố X có tính chất hoá học tương tự nguyên tố M, tính kim loại X mạnh M X A Nguyên tố Cs (ở chu kì nhóm IA) B Nguyên tố Se (ở chu kì nhóm VIA) C Nguyên tố Na (ở chu kì nhóm IA) D Nguyên tố He (ở chu kì nhóm VIIA) Câu 2: Nguyên tố R nhóm VA bảng tuần hoàn Trong oxit cao R, R chiếm 43,662 % khối lượng Cho N = 14; P = 31; As = 75; S = 32; O = 16 R A N B P C As D S Câu 3: Cation X2+ có số proton 26 Vậy vị trí X bảng tuần hoàn A chu kì 4, nhóm IVB B chu kì 4, nhóm VB C chu kì 4, nhóm VIIIB D chu kì 4, nhóm VIIB 2Câu 4: Ion Y có chứa tổng số hạt mang điện là 34 Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y là A SO3 và H2S B Cl2O7 và HCl C SeO3 và H2Se D Br2O7 và HBr Câu 5: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H bay ra(đktc) (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) Hai kim loại A Ca, Ba B Ba, Sr C Be, Mg D Mg, Ca Câu 6: Trộn lẫn 15ml dd NaOH 2M 10ml dd H2SO4 1,5M dung dịch thu có chứa: A H2SO4 Na2SO4 2M B Na2SO4 0,6M C NaOH 1,2M Na2SO4 0,6M D NaOH 1M Na2SO4 2M Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng điện tích hạt nhân 1) Độ âm điện nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn 2) Bán kính nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn 3) Số electron nguyên tử nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn 4) Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn 5) Tính kim loại, phi kim nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn 6) Khối lượng nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn Những phát biểu sai là: A 3, B 2,5 C 1,4 D 2, Câu 8: Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng sau: của X là …2p 4, của Y là …3p4, của Z là …4s2 Vị trí của X, Y, Z bảng tuần hoàn là A X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA B X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA C X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA D X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA Câu 9: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị hợp chất khí với hiđro Phân tử khối của oxit này bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro X là nguyên tố A Si B C C Ge D S Câu 10: Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần A X, Y, Z, T B X, Z, Y, T C T, X, Y, Z D T, X, Z, Y Câu 11: nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng X 1, Y1, T1 Chiều giảm tính bazơ hiđroxit lần lượtlà A T1, X1, Y1 B X1, Y1, T1 C T1, Y1, X1 D Y1, X1, T1 Câu 12: Cho 4,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H (đktc) X là A Mg B Ba C Be D Ca Câu 13: Các nguyên tố thuộc chu kì tạo thành anion đơn nguyên tử A Al, Si, P, S, Cl B Al, P, S, Cl C Mg, P, Cl, S D P, Cl, S Câu 14: X Y nhóm thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân X Y 31 Tìm nguyên tố đó? A Al Mg B Na Ca C Ne Na D Al Si GVTH: Đặng Thị Hằng Trang 1/2 - Mã đề thi 02 Đề kiểm tra tiết Hóa 10 Câu 15: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO 2, đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8 Công thức của XO2 là A SiO2 B NO2 C SO2 D CO2 Câu 16: Dãy gồm nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau? A Na, Mg, P, F B Ca, Mg, Ba, Sr C Na, P, Ca, Ba D C, K, Si, S Câu 17: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 24 Số khối nguyên tử A 20 B 14 C 18 D 16 Câu 18: Các nguyên tố sau : Na( TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2016-2017 MƠN :HĨA HỌC LỚP 10 Lần Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Mã đề:101 I– TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Câu1: Trong chu kì (trừ 7) , từ trái sang phải hố trị cao ngun tố hợp chất với oxi A.Tăng từ đến B.Tăng từ đến C.Giảm từ xuống D.Tăng từ đến Câu2: Ngun tố M thuộc chu kì nhóm IVA Lớp ngồi ngun tử X có: A.5 electron B.4 electron C.2 electron D.6 electron Câu3: Ngun tố X có phân lớp electron ngồi 3p4 Nhận định sai nói X A.Hạt nhân ngun tử X có 16 proton B.Lớp ngồi ngun tử ngun tố X có electron C.X ngun tố thuộc nhóm IVA D.X ngun tố thuộc chu kì Câu4: Ngun tử ngun tố nhóm IA có bán kính ngun tử lớn ? A.Rubidi (Z = 37) B.Liti (Z= 3) C.Natri (Z = 11) D.Kali (Z = 19) Câu5: Các ngun tố thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn có tính chất sau đây? A.Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững B.Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững C.Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững D.Là phi kim hoạt động mạnh Câu6: Các ngun tố nhóm A có đặc điểm : A.Là ngun tố d f B.Ln có electron lớp ngồi C.Chỉ gồm ngun tố kim loại D.Là ngun tố s p Câu7: Phát biểu sau khơng ? A.Bảng tuần hồn có chu kì B.Bảng tuần hồn có nhóm A nhóm B C.Số thứ tự nhóm A số electron lớp ngồi D.Số thứ tự nhóm B số electron lớp ngồi Câu8: Cho ngun tố thuộc chu kì 3: Na (Z=11); Mg(Z=12), Al (Z=13) Tính bazơ hidroxit biến đổi tăng dần theo thức tự : A.NaOH .. .Đề kiểm tra tiết Hóa 10 A 3s2p3 B 4d45s2 C 3s23p4 D 3s23p5 Câu 17: Hòa tan hồn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại A B nhóm IIA vào dd HCl thu 1, 12 lít CO2 đkc A, B A Be,... tố M MH4 công thức oxit cao M là: A M2O5 B MO3 C M2O3 D MO2 Câu 20 : Trong hidroxit đây, chất có tính bazơ mạnh nhất? A Al(OH)3 B Mg(OH )2 C KOH D NaOH Câu 21 : Hợp chất khí với hiđro nguyên tố... oxit cao 17: 40 Giá trị nguyên tử khối R là: A 31 B 28 C 15 D 32 II Tự luận Câu 24 : Cho nguyên tử nguyên tố X có 17 proton ,nguyên tố Y có 21 proton Xác định vị trí(ơ , chu kì nhóm ) X , Y BTH

Ngày đăng: 05/11/2017, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w