1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Chuong 02 - Gioi thieu ve Java.pdf

8 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 400,95 KB

Nội dung

...Chuong 02 - Gioi thieu ve Java.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG Nội dung 1.1 Phân loại tín hiệu 1.2 Các mô hình và phép tính tín hiệu 1.3 Phân loại hệ thống 1.4 Mô hình hệ thống: Mô tả quan hệ ngõ vào – ngõ ra hệ thống Tài liệu tham khảo: B.P. Lathi, Signal Processing and Linear Systems, Berkeley-Cambridge Press, 1998 Chương trình bày một số đặc tính cơ bản của tín hiệu, đồng thời giới thiệu các ý niệm cơ bản chính và giải thích định tính phương thức hoạt động của hệ thống, tạo cơ sở cho phần còn lại của tài liệu. Tín hiệu Tín hiệu là tập các thông tin hay dữ liệu, Thí dụ tín hiệu trong điện thoại hay truyền hình, doanh số bán của một công ty, hay chỉ số giá chứng khoán hàng ngày (thí dụ chỉ số Dow Jones). Các thí dụ trên cho thấy tín hiệu là hàm theo biến thời gian độc lập, tuy không phải lúc nào cũng đúng. Thí dụ điện tích được phân bố trong một vật thì tín hiệu là điện tích lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố không gian, không phải là thời gian. Tài liệu này quan tâm chủ yếu đến các tín hiệu phụ thuộc theo thời gian. Tuy nhiên, phương thức này còn áp dụng được cho các dạng biến độc lập khác. Hệ thống Hệ thống xử lý các tín hiệu, nhằm thay đổi hay lấy thêm thông tin từ tín hiệu. Thí dụ, người lính phòng không cần thông tín từ mục tiêu di động của đối phương mà radar của mình đang theo bám. Thông qua xử lý đúng tín hiệu radar (ngõ vào), anh ta có thể ước lượng được vị trí sắp tới của mục tiêu. Như thế, hệ thống là một thực thể (entity) nhằm xử lý tập các tín hiệu (ngõ vào) để tạo một tập tín hiệu khác (ngõ ra). Hệ thống có thể được tạo lập từ các thiết bị vật lý, như các hệ thống điện, hệ thống cơ, hay thủy lực (phần cứng), hay có thể là một thuật toán để tính toán ngõ ra khi có tín hiệu ngõ vào (phần mềm). 1.1 Kích thước của tín hiệu (đo lường tín hiệu) Kích thước của một thực thể là con số nhằm chỉ thị độ lớn hay cường độ của thực thể này. Nói chung, biên độ tín hiệu thay đổi theo thời gian. Như thế, làm cách nào để đo lường một tín hiệu tồn tại trong một khoảng thời gian với biên độ có thay đổi dùng chỉ một con số nhằm chỉ thị kích thước hay cường độ của tín hiệu? Đo lường này không chỉ xem xét về tín hiệu biên độ, mà còn xem xét đến thời gian tồn tại. Thí dụ nếu ta có ý định chỉ dùng một số V để đo kích thước của con người, ta không chỉ xem xét vòng ngực mà còn phải xem thêm về chiều cao. Nếu ta dùng giả thiết là hình dạng con người là một hình khối tròn có bán kính r (thay đổi theo chiều cao h) thì đo lường hợp lý kích thước của người có chiều cao H là thể tích V, cho theo công thức: ∫ = H dhhrV 0 2 )( π Năng lượng tín hiệu Từ đó, tiếp tục xem xét vùng điện tích của tín hiệu f(t) như phép đo kích thước, do phần này không chỉ dùng biên độ, mà còn quan tâm đến thời gian tồn tại của tín hiệu. Tuy nhiên, phương pháp này có thể cho kết quả đo lường sai khi f(t) là tín hiệu lớn, tạo các vùng diện tích có giá trị dương và giá trị âm, có khả năng triệt tiêu nhau, làm cho phép đo có giá trị nhỏ hơn giá trị thực. Vấn đề này được hiệu chỉnh bằng cách định nghĩa kích thước của tín hiệu là vùng điện tích của f 2 (t), là vùng điện tích luôn có giá trị dương. Gọi đo lường này là năng lượng tín hiệu E f , được định nghĩa (cho tín hiệu thực) là: ∫ +∞ ∞− = dttfE f )( 2 (1.1) Khi f(t) là tín hiệu phức, ta có công thức tổng quát: ∫ +∞ ∞− = dttfE f 2 )( Bộ môn Công nghệ phần mềm KHOA CễNG NGH THễNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI JAVA Chương 02 Giới thiệu Java Nguyễn Thị Thu Trang trangntt-fit@mail.hut.edu.vn LTHDT Chương 02 Giới thiệu Java Ngôn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering Chương 02 Giới thiệu Java Ngơn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering 1 Ngơn ngữ lập trình Java Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng phát triển Sun Microsystems Java ngôn ngữ lập trình tương đối trẻ „ „ Bắt đầu sử dụng từ năm 1995 Ban đầu thiết kế cho thiết bị điện tử Java có cộng đồng phát triển mạnh mẽ „ Một tập hợp thư viện với số lượng lớn (từ Sun nguồn khác) Department of Software Engineering Chương 02 Giới thiệu Java Ngôn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering Các đặc tính Java Java phát triển nhằm giải vấn đề với ngôn ngữ lập trình tồn Các đặc tính Java: „ „ „ „ „ „ Hướng đối tượng (Object-orientation) Tính khả chuyển (Portability) Hiệu (Performance) Bảo mật (Security) Quốc tế hóa (Internationalization) Phân tán (Distributed computing) Department of Software Engineering Nền tảng Java (Java platform) Platform môi trường phát triển triển khai Java platform chạy hệ điều hành „ „ Các platform khác phụ thuộc vào phần cứng Java platform cung cấp: Máy ảo Java - Java Virtual Machine (JVM) Giao diện lập trình ứng dụng - Application Programming Interface (API) Department of Software Engineering Chương 02 Giới thiệu Java Ngôn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering Mô hình biên dịch Java a Mơ hình biên dịch truyền thống: „ Mã nguồn biên dịch thành lệnh (instructions) máy tính hiểu thực thi Department of Software Engineering 3 Mơ hình biên dịch Java b Mơ hình biên dịch Java: „ Mã nguồn biên dịch thành lệnh hiểu máy ảo Java (bytecode); bytecode sau thông dịch JVM Department of Software Engineering 10 Mơ hình biên dịch Java Máy ảo Java (Java Virtual Machine): „ Máy ảo Java trái tim ngơn ngữ Java Đem đến cho chương trình Java khả viết lần chạy nơi „ Tạo môi trường bên để thực thi lệnh: Nạp file class Quản lý nhớ Dọn “rác” „ Trình thơng dịch “Just In Time - JIT” Department of Software Engineering 11 Chương 02 Giới thiệu Java Ngôn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering 12 4 Các kiểu chương trình Java Java sử dụng để xây dựng chương trình thành phần phần mềm Các chương trình (programs) thực thể độc lập chạy máy ảo Java „ „ Applications Applets Các thành phần (components) sử dụng để tạo chương trình „ „ „ „ Servlets JavaServer Pages (JSPs) JavaBeans Enterprise JavaBeans (EJBs) Department of Software Engineering 13 4.2 Các kiểu chương trình Java Application „ „ „ „ Một chương trình độc lập truy nhập vào tài nguyên hệ thống tệp tin Khơng cần chạy trình duyệt Có thể gọi chức thơng qua dòng lệnh menu lựa chọn (đồ họa) Phương thức main() điểm vào (entry point) cho ứng dụng Applet „ „ „ Là chương trình Java nhúng trang Web; hầu hết ứng dụng đồ họa Hạn chế truy nhập đến tài nguyên hệ thống Mã nguồn thực thi Client trình duyệt Web Department of Software Engineering 14 4.2 Các kiểu chương trình Java Servlet „ „ „ Kiểm sốt yêu cầu từ trình duyệt trả lại phản hồi Tạo nội dung động (dynamic content) server Chạy ứng dụng server JavaServer Page (JSP) „ „ „ Các trang HTML nhúng với mã Java Tạo nội dung động (dynamic content) server thay cho trình duyệt Chạy ứng dụng server Department of Software Engineering 15 4.2 Các kiểu chương trình Java JavaBeans „ „ Java code có thuộc tính, phương thức kiện riêng hỗ trợ cho việc tái sử dụng lập trình viên Thành phần phần mềm tái sử dụng thao tác trực quan công cụ Enterprise JavaBeans (EJB) „ „ „ Các đối tượng phân tán giao tiếp đối tượng Java máy ảo khác Đóng gói mơ hình logic kinh doanh ứng dụng Chạy ứng dụng server Department of Software Engineering 16 Chương 02 Giới thiệu Java Ngôn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên dịch Java Các kiểu chương trình Java Ví dụ tập Department of Software Engineering 17 Ví dụ - HelloWorld // HelloWorld.java // Chuong trinh hien thi dong chu “Hello World” public class HelloWorld { /* Phuong thuc main se duoc goi dau tien bat cu ung dung Java nao*/ public static void main(String args[]){ System.out.println( “Hello World!" ); } // ket thuc phuong thuc main } // ket thuc lop HelloWorld Department of Software Engineering 18 Ví dụ (tiếp) Chú thích (Comment) „ „ Trên dòng: Bắt đầu bằng: // Nhiều dòng: /* */ Java phân biệt chữ hoa chữ thường Từ khóa có sẵn Java: „ „ class: Khai báo lớp public: Quy định phạm vi truy cập Tên lớp chứa hàm main phải trùng với tên file java Department of Software Engineering 19 Cài đặt chạy thử chương ...04/08/09 Nguyen Anh Phong 1 Chöông 2: GiỚI THIỆU VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 04/08/09 Nguyen Anh Phong 2 I. Vai trò của thẩm định dự án II. Các giai đoạn trong thẩm định và phê duyệt dự án Tìm hiểu thêm về nội dung Nghiên cứu tiền khả thi 04/08/09 Nguyen Anh Phong 3 1. VAI TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.1.Khái niệm dự án đầu tư :  Dự án đầu tư là gì ? - Theo ngân hàng thế giới : Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách ,hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch đònh nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất đònh. - Theo Luật đầu tư (2005): Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên đòa bàn cụ thể trong thời gian xác đònh  Dự án nói đến hai mặt : ý tưởng và hành động  Dự án đầu tư là một ý tưởng đầu tư và các “hành động” để đạt được ý tưởng ấy.  Các đặc điểm của dự án : - Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã nêu ra - Dự án bị khống chế bởi kỳ hạn - Dự án thường bị ràng buộc về nguồn lực - Ln tồn tại trong một mơi trường khơng chắc chắn. 04/08/09 Nguyen Anh Phong 4 1. VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.2.Thẩm định dự án là gì : -Là công việc tính toán các tiêu chí về kinh tế-kỷ thuật , xã hội nhằm xem xét dự án có đạt được các mục tiêu đã đề ra của dự án hay không đứng trên các quan điểm khác nhau. -Là việc tổ chức,xem xét một cách khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án tröôùc khi ra quyeát ñònh ñaàu tö. 04/08/09 Nguyen Anh Phong 5 1. VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.3.Vai trò :  Ngăn chặn các dự án xấu  Ngăn chặn những dự án tốt khỏi bị loại bỏ  Giúp đo lường lợi ích và tác hại của dự án khi dự án đi vào hoạt động trên các lĩnh vực : pháp lý, thị trường, kỷ thuật, môi trường,tài chính, kinh tế -xã hội. 04/08/09 Nguyen Anh Phong 6 1.3.Vai trò :  Giúp cơ quan quản lý nhà nước đánh giá tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương,vùng hay cả nước  Giúp chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất  Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án  Thẩm tra về tư cách pháp nhân và năng lực tài chính, khả năng sản xuất kinh doanh của các bên tham gia. 04/08/09 Nguyen Anh Phong 7 1.4.Những yêu cầu của một dự án đầu tư  Tính pháp lý : dự án không vi phạm an ninh, quốc phòng, môi trường, luật pháp của Việt Nam. Dự án phải phù hợp với quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội .  Tính khoa học : Số liệu phải đảm bảo tính trung thực khách quan, tính toán phải mang tính khoa học và chính xác, đảo bảo tính chất có thể so sánh giữa những chỉ tiêu…  Tính khả thi : dự án phải có khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế.  Tính hiệu quả : phản ánh thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội. 04/08/09 Nguyen Anh Phong 8 2. NHỮNG GIAI ĐOẠN TRONG THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT DỰ ÁN  Các giai đoạn của thẩm định dự án: a. Xác định dự án b. Nghiên cứu tiền khả thi. c. Nghiên cứu khả thi d. Thiết kế chi tiết e. Thực hiện dự án f. Đánh giá trong quá trình và sau dự án 04/08/09 Nguyen GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học : KỸ THUẬT ðIỆN TỬ Phân phối giơ : 42 tiết Sô tín chỉ : 2 – Kiểm tra: 20% Thi: 80% (trắc nghiệm) GV phu trách : Lê Thi Kim Anh Email : ltkanh@hcmut.edu.vn Tài liệu tham khảo : -Theodore F.Bogart, JR - Electronic devices and Circuits 2nd Ed. , Macmillan 1991 - Millman & Taub - Pulse digital and switching waveforms McGraw-Hill - Savant, Rodent, Carpenter - Electronic Design – Circuits and Systems - Lê Phi Yến, Nguyễn Như Anh, Lưu Phu - Ky thuật ñiện tư NXB Khoa học ky thuật Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 2 GIỚI THIỆU VỀ BÁN DẪN - Dựa trên tính dẫn ñiện, vật liệu bán dẫn không phải là vật liệu cách ñiện mà cũng không phải là vật liệu dẫn ñiện tốt. 1.1 Vật liệu bán dẫn Chương 1 - ðối với vật liệu dẫn ñiện, lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử có rất ít các electron, nó có khuynh hướng giải phóng các electron này ñể tạo thành electron tự do và ñạt ñến trạng thái bền vững. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 3 - Vật liệu cách ñiện lại có khuynh hướng giữ lại các electron lớp ngoài cùng của nó ñể có trạng thái bền vững. - Vật liệu bán dẫn, nó có khuynh hướng ñạt ñến trạng thái bền vững tạm thời bằng cách lấp ñầy lớp con của lớp vỏ ngoài cùng. - Các chất bán dẫn ñiển hình như Gecmanium (Ge), Silicium (Si), Là những nguyên tô thuộc nhóm 4 nằm trong bảng hê thống tuần hoàn. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 4 Ví du vê nguyên tư bán dẫn Silicon (Si) Nguyên tử bán dẫn Si, có 4 electron ở lớp ngoài cùng. một nữa liên kết hóa trị Hạt nhân liên kết hóa trị Liên kết hóa trị trong tinh thê bán dẫn Si Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 5 1.2 Dòng ñiện trong bán dẫn - Trong vật liệu dẫn ñiện có rất nhiều electron tự do. - Khi ở ñiều kiện môi trường, nếu ñược hấp thu một năng lượng nhiệt các electron này sẽ ñược giải phóng khỏi nguyên tư. - Khi các electron này chuyển ñộng có hướng sẽ sinh ra dòng ñiện. - ðối với vật liệu bán dẫn, các electron tự do cũng ñược sinh ra một cách tương tư. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 6 - Tuy nhiên, năng lượng cần ñể giải phóng các electron này lớn hơn ñối với vật liệu dẫn ñiện vì chúng bị ràng buộc bởi các liên kết hóa trị. Giản ñô năng lượng - ðơn vị năng lượng qui ước trong các giản ñồ này là electronvolt (eV). - Một electron khi muốn trở thành một electron tự do phải hấp thu ñủ một lượng năng lượng xác ñịnh. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 7 - Năng lượng này phụ thuộc vào dạng nguyên tử và lớp mà electron này ñang chiếm. - Năng lượng này phải ñủ lớn ñể phá vỡ liên kết hóa trị giữa các nguyên tử. - Thuyết lượng tử cho phép ta nhìn mô hình nguyên tử dựa trên năng lượng của nó, thường ñược biểu diễn dưới dạng giản ñồ năng lượng. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 8 - Các electron cũng có thể di chuyển từ lớp bên trong ñến lớp bên ngoài trong nguyên tử bằng cách nhận thêm một lượng năng lượng bằng với chênh lệch năng lượng giữa hai lớp. - Ngược lại, các electron cũng có thể mất năng lượng và trở lại với các lớp có mức năng lượng thấp hơn. - Các electron tự do cũng vậy, chúng có thể giải phóng năng lượng và trở lại lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 9 - Khi nhìn trên một nguyên tử, các electron trong nguyên tử sẽ ñược sắp xếp vào các mức năng lượng rời rạc nhau tùy thuộc vào lớp và lớp con mà electron này chiếm. Các mức năng lượng này giống nhau cho mọi nguyên tử. - Tuy nhiên, khi nhìn trên toàn bộ vật liệu, mỗi nguyên tử còn chịu ảnh hưởng từ các tác ñộng khác nhau bên ngoài nguyên tử. Do ñó, mức năng lượng của các electron trong cùng lớp và lớp con có thể không còn bằng nhau giữa các nguyên tử. Bài giảng môn Kỹ thuật ðiện tử GV: Lê Thị Kim Anh 10 Giản ñồ vùng năng lượng của một số vật liệu. [...]... bán d n 1.3 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 1 CHƯƠNG I TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Giáo viên : ĐẶNG VĂN HIẾU 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 2 I. Một số khái niệm cơ bản Vi xử lý (VXL): là thuật ngữ chung để đề cập đến kỹ thuật ứng dụng các công nghệ vi điện tử, công nghệ tích hợp và xử lý theo chương trình với các chíp (vi xử lý) được chế tạo chỉ tích hợp những phần cứng thiết yếu như CPU cùng với các giao tiếp với CPU và các phần cứng khác. Trong giai đoạn này các phần cứng khác (kể cả bộ nhớ) thường không được tích hợp trên chíp mà phải ghép nối thêm bên ngoài, các phần cứng này được gọi là phần ngoại vi (Peri pherals). Vi điều khiển (VĐK): Là thuật ngữ dùng để chỉ các chíp xử lý được tích hợp các ngoại vi lên trên cùng một IC, việc tích hợp thêm các ngoại vi vào trong cùng một IC với CPU tạo ra nhiều lợi ích như làm giảm thiểu các ghép nối bên ngoài làm giảm thiểu các linh kiện điện tử phụ, giảm chi phí cho thiết kế hệ thống, đơn giản hóa việc thiết kế hệ thống, nâng cao hiệu xuất và tính linh hoạt. CHƯƠNG I: GIỚI HIỆU CHUNG 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 3 Phương pháp lựa chọn một bộ VĐK: Có 4 bộ vi điều khiển 8 bit chính. Đó là 6811 của Motorola, 8051 của Intel z8 của Xilog và Pic 16 × của Microchip Technology. Mỗi một kiểu loại trên đây đều có một tập lệnh và thanh ghi riêng duy nhất, nếu chúng đều không tương thích lẫn nhau. Cũng có những bộ vi điều khiển 16 bit và 32 bit được sản xuất bởi các hãng sản xuất chíp khác nhau. Với tất cả những bộ vi điều khiển khác nhau như thế này thì lấy gì làm tiêu chuẩn lựa chọn mà các nhà thiết kế phải cân nhắc? Có ba tiêu chuẩn để lựa chọn các bộ vi điều khiển là: 1) Đáp ứng nhu cầu tính toán của bài toán một cách hiệu quả về mặt giá thành và đầy đủ chức năng có thể nhìn thấy được (khả dĩ). 2) Có sẵn các công cụ phát triển phần mềm chẳng hạn như các trình biên dịch, trình hợp ngữ và gỡ rối. 3) Nguồn các bộ vi điều khiển có sẵn nhiều và tin cậy. CHƯƠNG I: GIỚI HIỆU CHUNG 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 4 1) Tiêu chuẩn đầu tiên và trước hết tronglựa chọn một bộ vi điều khiển là nó phải đáp ứng nhu cầu bài toán về một mặt công suất tính toán và giá thành hiệu quả. Trong khi phân tích các nhu cầu của một dự án dựa trên bộ vi điều khiển chúng ta trước hết phải biết là bộ vi điều khiển nào 8 bit, 16 bit hay 32 bit có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu tính toán của bài toán mộ tcách hiệu quả nhất? Những tiêu chuẩn được đưa ra để cân nhắc là: - Tốc độ: Tốc độ lớn nhất mà bộ vi điều khiển hỗ trợ là bao nhiêu. - Kiểu đóng vỏ: Đó là kíểu 40 chân DIP hay QFP hay là kiểu đóng vỏ khác (DIP -đóng vỏ theo 2 hàng chân. QFP là đóng vỏ vuông dẹt)? - Công suất tiêu thụ: Điều này đặc biệt khắt khe đối với những sản phẩm dùng pin, ắc quy. - Dung lượng bộ nhớ RAM và ROM trên chíp. - Số chân vào - ra và bộ định thời trên chíp -Khả năng dễ dàng nâng cấp cho hiệu suất cao hoặc giảm công suất tiêu thụ. - Giá thành cho một đơn vị: Điều này quan trọng quyết định giá thành cuối cùng của sản phẩm mà một bộ vi điều khiển được sử dụng. CHƯƠNG I: GIỚI HIỆU CHUNG 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 5 2) Tiêu chuẩn thứ hai trong lựa chọn một bộ vi điều khiển là khả năng phát triển các sản phẩm xung quanh nó dễ dàng như thế nào? Các cân nhắc chủ yếu bao gồm khả năng có sẵn trình lượng ngữ, gỡ rối, trình biên dịch ngôn ngữ C hiệu quả về mã nguồn, trình mô phỏng hỗ trợ kỹ thuật và khả năng sử dụng trong nhà và ngoài môi trường. Trong nhiều trường hợp sự hỗ trợ nhà cung cấp thứ ba (nghĩa là nhà cung cấp khác không phải là hãng sản xuất chíp) cho chíp cũng tốt như, nếu không được tốt hơn, sự hỗ trợ từ nhà sản xuất chíp. CHƯƠNG I: GIỚI HIỆU CHUNG 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 6 3) Tiêu chuẩn thứ ba Chapter 02 ANTEN & CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Mục tiêu Nhiệm Đề vụ anten cập đến loại anten sử dụng WLAN Các thuộc tính loại anten Các thiết bị phụ trợ WLAN Bộ khuếch đại Bộ giảm tín hiệu Bộ tách… Nội dung      Nguyên lý hoạt động anten Anten vô tuyến Các thiết bị cấp nguồn Các thiết bị phụ trợ WLAN Tính toán công suất anten Nguyên lý hoạt động anten   Anten chuyển đổi lượng điện sang sóng vô tuyến anten phát hay chuyển đổi sóng vô tuyến sang lượng điện anten nhận Kích thước vật lý (hay chiều dài) anten liên quan trực tiếp đến tần số mà anten thu hay phát sóng Line of Sight (LOS)  Là biến thiên độ khúc xạ, nhiễu xạ, phản xạ, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng truyền dẫn đa đường mà kết tổn hao tín hiệu sóng Fresnel Zone   Miền Fresnel miền gồm có hình elip đồng tâm xung quanh đường LOS Các đối tượng miền Fresnel cây, đỉnh đồi, tòa nhà nhiễu xạ phản xạ tín hiệu từ thiết bị nhận làm thay đổi RF LOS Độ khuếch đại anten   Độ khuếch đại anten kết việc tập trung phát sóng vô tuyến vào chùm hẹp Bằng việc giới hạn độ rộng chùm (beamwidth) tính theo độ ngang (horizontal) độ dọc (vertical) mà giữ nguyên công suất phát cho sóng vô tuyến phát xa Dạng xạ (Radiator)   Là khác góc xạ khoảng cách cố định từ anten Anten thường có vùng xạ (main lobe) hay chùm xạ (beam) hướng có độ khuếch đại lớn Búp sóng (Beamwidth)    Búp sóng độ rộng tia tín hiệu RF mà anten phát Búp sóng dọc đo theo độ vuông góc với mặt đất, búp sóng ngang đo theo độ song song với mặt đất Việc làm hẹp hay tập trung búp sóng anten làm tăng độ lợi (gain) anten Sự phân cực (Polarization)   Sự phân cực huớng vật lý anten theo phương ngang (horizotal) hay dọc (vertical) Phân cực dọc thường sử dụng mạng Wi-Fi (WLAN) vuông góc với mặt phẳng trái đất Phân cực ngang song song với mặt đất 10 Định hướng cao (Highly-directional) 21 Anten hình cánh quạt (sectorized) Anten cánh quạt anten hoạt động theo hướng back to back với anten hình cánh quạt khác 22 MIMO Antenna Systems - Hệ thống anten MIMO (Multiple-Input Multiple-Output) hệ thống gồm nhiều anten hai đầu để thực truyền nhận liệu đồng thời - Công nghệ MIMO tích hợp chuẩn 802.11n cho tốc độ 300 Mbps 23 Các thiết bị phụ trợ WLAN  Bộ khuếch đại: Tín hiệu từ Anten đưa vào khuếch đại khuếch đại lọc nhiễu, tái tạo lại tín hiệu đưa đầu 24 Các thiết bị phụ trợ WLAN  Bộ giảm tín hiệu: thiết bị làm giảm biên độ tín hiệu vô tuyến không làm méo dạng sóng, ngược lại với khuếch đại 25 Các thiết bị phụ trợ WLAN  Bộ thu lôi: Bộ thu lôi sử dụng để chuyển hướng dòng điện gây sét xuống mặt đất Nó sử dụng để bảo vệ phần cứng WLAN AP, Bridge hay Wireless Workgroup Bridge kết nối vào đường truyền đồng trục Đường truyền đồng trục dễ bị ảnh hưởng sét đánh vùng lân cận 26 Các thiết bị phụ trợ WLAN  Bộ tách sóng: Một tách RF thiết bị có đầu input nhiều output Nó sử dụng nhằm mục đích chia tín hiệu thành nhiều tín hiệu độc lập Việc sử dụng tách thường xuyên mạng WLAN không khuyến khích 27 Tính toán công suất  Có thông số cần tính mạng WLAN gồm :  Công suất phát sóng  Độ suy hao độ khuếch đại thiết bị kết nối phát sóng angten cáp, đầu nối, khuếch đại , suy hao tách  Công suất đầu nối cuối trước vào angten (bộ xạ định hướng)  Công suất thành phần angten (EIRP) 28 Tính toán công suất   Giới thiệu đơn vị đo  W (Watt) đơn vị đo công suất Watt (W)  1W = 1V * 1A  FCC cho phép công suất W phát từ Angten kết nối WLAN ( Điểm nối điểm )hoạt động băng tần 2.4 GHz với công suất tín hiệu sóng truyền xa đếm 1,6 km Miliwatt (mW)  W= 1000 mW 29 Tính toán công suất  Đơn vị dB dBm  Đơn vị đo lường độ khuếch đại suy hao phải sử dụng đến đơn vị dB dBm (decibel) đơn vị tương đối (chữ m tham chiếu đến mW)  1mW = dBm 30 Tính toán công suất    Để tính toán nhanh chóng dễ dàng, cần biết qui luật sau: Qui luật 3: • -3 dB = 1/2* công suất (mW) • +3 dB = 2* công suất (mW) Qui luật 10: • - 10 dB = 1/10 công suất (mW) • + 10 dB = 10* công suất (mW) 31 Tính toán công suất  Ta có bảng đơn vị chuyển đổi sau: Vậy từ biểu đồ ta nhận thấy + 10 có nghĩa ... content) server Chạy ứng dụng server JavaServer Page (JSP) „ „ „ Các trang HTML nhúng với mã Java Tạo nội dung động (dynamic content) server thay cho trình duyệt Chạy ứng dụng server Department... platform cung cấp: Máy ảo Java - Java Virtual Machine (JVM) Giao diện lập trình ứng dụng - Application Programming Interface (API) Department of Software Engineering Chương 02 Giới thiệu Java Ngơn ngữ... Nạp file class Quản lý nhớ Dọn “rác” „ Trình thơng dịch “Just In Time - JIT” Department of Software Engineering 11 Chương 02 Giới thiệu Java Ngơn ngữ lập trình Java Các đặc tính Java Mơ hình biên

Ngày đăng: 05/11/2017, 01:51