1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Cong nghe sinh hoc moi truong.pdf

5 307 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 275,71 KB

Nội dung

THỰC HÀNHCÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH THÁIBài 1. Phân tích khả năng thoát hơi nước của thảm thực vậtSự thoát hơi nước của thảm thực vật là một trong những khả năng làm sạch môi trường nước của thực vật, hơi nước được thoát ra trong hoạt động sống của thực vật chủ yếu là nước sạch. Do đó, việc phân tích khả năng thoát hơi nước của thực vật là một trong những cách xác định khả năng xử lý nước của thực vật.Thực hành:- Lấy 1 túi nilon trong, phủ lên thảm thực vật (có diện tích nhất định), để trong thời gian 30 phút- Cân túi nilon trước và sau khi phủ lên thảm thực vật- Tính sự chênh lệch về khối lượng, từ đó tính ra khả năng thoát hơi nước của thảm thực vật cần phân tích- Tiến hành phân tích với ít nhất 3 thảm thực vật khác nhau. Mỗi thảm thực vật được đo vào 3 thời gian khác nhau (8 giờ sáng, 12 giờ trưa và 4 giờ chiều)Bài 2. Phân tích sinh khối thực vậtSinh khối thực vật là một trong những chỉ tiêu tính toán về khả năng tăng trưởng của thực vật trong các công trình xử lý nước thải có dùng thảm thực vật (thực vật trên cạn, hoặc thực vật thủy sinh). Việc phân tích sinh khối thực vật còn cho biết khả năng hấp thu chất thải (chủ yếu là nitrogen và phosphore hòa tan trong nước thải).Thực hành:- Lấy thực vật (cỏ, cây)- Đo trọng lượng tươi của thực vật- Đo trọng lượng khô bằng cách sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 1100C trong 2 giờ và lập lại 3 đến 5 lần cho đến khi sinh khối thực vật không còn giảm trọng lượng. Từ đó tính ra trọng lượng khô của thực vật- Theo dõi khả năng tăng trọng lượng của thảm thực vật trong thời gian 1 tháng.- Tiến hành thí nghiệm với 3 loại thực vật khác nhau Bài 3. Phân tích khả năng phân hủy rác thải trong điều kiện ủ kỵ khíPhân tích khả năng tự phân hủy của rác thải trong điều kiện kỵ khí có vai trò trong quan trọng việc xử lý chất thải rắn hữu cơ và làm phân vi sinh từ chất thải hữu cơ. Việc phân tích khả năng phân hủy của rác thải trong phòng thí nghiệm có thể cho biết động học của các quá trình phân hủy kỵ khí rác thải và thời gian phân hủy rác thải.Thực hành:- Ủ chất thải rắn hữu cơ (xác bã rau, củ…) trong điều kiện kỵ khí- Phân tích hàm lượng chất xơ, trước và sau khi ủ- Phân tích lượng khí CO2 và CH4 sinh ra trong quá trình ủ- Tiến hành thí nghiệm với 3 loại vật liệu khác nhau và thời gian theo dõi là 30 ngàyBài 4. Phân tích chất lượng nước đầu vào và đầu ra của mô hình đất ngập nước nhân tạoMô hình đất ngập nước nhân tạo là một trong những mô hình được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải, đặc biệt là nước thải sinh hoạt. Trong mô hình đất ngập nước nhân tạo, các quá trình lắng, lọc, các quá trình sinh học diễn ra một cách tự nhiên và đồng bộ làm cho hiệu suất xử lý nước tăng cao, đồng thời biến chất thải thành sinh khối của thực vật. Đây là một trong những mô hình đóng kín được vòng tuấn hoàn vật chất và năng lượng một cách tối ưu nhất. Từ quá trính phân tích chất lượng nước có thể biết được hiệu quả xử lý nước của mô hình đất ngập nước nhân tạoThực hành:- Vận hành mô hình đất ngập nước nhân tạo (đã có mô hình) bằng nước thải lấy từ ký túc xá- Phân tích chất lượng nước đầu vào (nước thải sinh hoạt) và đầu ra (đã được xử lý). Các chỉ tiêu được phân tích bao gồm: COD, NH4+, PO43- - Xác định hiệu quả xử lý nước thải của mô hìnhLƯU Ý: - Mỗi nhóm thực hành gồm 9 người.- Mỗi nhóm có thể chọn 3 trong 4 bài trên để thực hành và viết báo cáo. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ***************************** GIÁO TRÌNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC MƠI TRƯỜNG (Dùng cho sinh viên Cao đẳng, Đại học chuyên ngành cơng nghệ kỹ thuật mơi trường) GIÁO TRÌNH: Người biên soạn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TS Lê Ngọc Thuấn (Đối tượng sử dụng: sinh viên hệ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường) TS Lê Ngọc Thuấn Hà Nội, 2013 HÀ NỘI, NĂM 2013 i LỜI NĨI ĐẦU Mơn học "Cơng nghệ sinh học mơi trường" đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành Công nghệ Môi trường , khoa môi trường, trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Giáo trình “Cơng nghệ sinh học mơi trường” biên soạn dựa tổng hợp giáo trình chuyên ngành công nghệ sinh học, kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải công nghệ sinh học, tài liệu khoa học công nghệ xử lý chất thải số nước giới khu vực Giáo trình sử dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành liên quan công nghệ sinh học, sinh thái học, nơng nghiệp… muốn tìm hiểu cơng nghệ sinh học mơi trường Bố cục giáo trình gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung, giới thiệu chung phân loại nguồn nước thải tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước thải đô thị, tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý phù hợp Chương 2: Xử lý chất thải điều kiện hiếu khí Chương 3: Xử lý chất thải điều kiện kỵ khí Chương 4:Làm mơi trường thực vật Chương 5: Năng lượng sinh học bảo vệ môi trường Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên khiếm khuyết nội dung hình thức giúp chúng tơi hồn thiện giáo trình Tác giả: Lê Ngọc Thuấn ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix Chương 11GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Ô NHIỄM VÀ CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Ô nhiễm nước 1.1.2 Ô nhiễm chất thải rắn 1.2 DINH DƯỠNG VI SINH VẬT 13 1.2.1 Thành phần tế bào dinh dưỡng vi sinh vật 13 1.2.2 Nguồn thức ăn cácbon vi sinh vật 14 1.2.3 Nguồn thức ăn nito vi sinh vật 14 1.2.4 Nguồn thức ăn khoáng vi sinh vật 15 1.2.5 Nhu cầu chất sinh trưởng vi sinh vật 15 Chương 2: XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN HIẾU KHÍ 38 2.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI 38 2.1.1 Định nghĩa q trình sinh trưởng hiếu khí 38 2.1.2 Cơ chế q trình sinh trưởng hiếu khí 38 2.1.3 Quá trình hiếu khí sinh trưởng lơ lửng 40 2.1.4 Quá trình hiếu khí sinh trưởng dính bám 42 2.1.5 Động học trình phát triển vi sinh vật 44 2.1.6 Phân loại bể aerotank theo sơ đồ vận hành 57 2.2 XỬ LÝ RÁC THẢI VÀ BÙN THẢI 62 2.2.1 Phân gia súc phân hầm cầu 62 2.2.3 Phương pháp sử dụng khí sinh học phân hữu 88 2.2.4 Yêu cầu kỹ thuật q trình ủ sinh học hiếu khí 89 1.2 Các tiêu ô nhiễm đặc trưng nước thải 120 iii 2.2.5 Xử lý vi tảo 128 Chương 3: XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN KỴ KHÍ 137 3.1 CƠ SỞ SINH HỌC CỦA Q TRÌNH KỴ KHÍ 137 3.2 XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KỊ KHÍ VỚI SINH TRƯỞNG LƠ LỬNG 138 3.2.1 Xử lí nước phương pháp “tiếp xúc kị khí” 139 3.2.2 Xử lí nước thải lớp kị khí với dòng chảy ngược 140 3.2.3 Động học phản ứng lên men điểu kiện kỵ khí 142 3.3 XỦ LÝ NƯỚC THẢI BẲNG PHƯƠNG PHÁP KỊ KHÍ VỚI SINH TRƯỞNG GẮN KẾT 147 3.3.1 lọc kị khí với sinh trưởng gắn kết giá mạng hữu (ANAFIZ) 148 3.3.2.Xử lý nước thải lọc kị khí với vật liệu giả lỏng trương nở (ANAFLUX) 148 3.3.3 Thu khí sinh học từ rác thải sinh hoạt 149 3.3.4 Ưu nhược điểm công nghệ Biogas 151 3.3.5 Hồ kỵ khí 152 3.4 KHỬ NI TƠ VÀ PHỐT PHO TRONG NƯỚC THẢI 153 3.4.1 Khử Nito nước thải bang biện pháp sinh học 153 3.4.2 Khử phospho biện pháp sinh học 154 Chương 4: CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM 166 4.1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất 166 4.1.2 Ô nhiễm kim loại nặng đất 166 4.1.3 Tác động kim loại nặng 168 4.2 CƠ SỞ SỬ DỤNG THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM 168 4.2.1 Các trình thực vật 168 4.2.2 Cơ chế hấp thụ kim loại nặng vào sinh khối thực vật 171 4.2.3 Các lồi thực vật có khả xử lý nhiễm 173 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tích lũy thực vật 177 4.3 CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH SINH HỌC (BIOREMEDIATION) 178 4.3.1 Khái niệm 178 4.3.2 Nguyên tắc trình làm sinh học 179 iv 4.3.3 Các chất hữu phù hợp với công nghệ 179 4.3.3 Kỹ thuật in-situ ex-situ 181 Chương 200 NĂNG LƯỢNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 200 5.1 CÔNG NGHỆ VI TẢO 204 5.1.1 Biodiesel 204 5.1.2 Vi tảo 204 5.1.3 Ưu, nhược điểm sản xuất Biodiesel từ vi tảo 207 v Một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp Bài Tiểu Luận Công nghệ sinh học môi trường I.Hiện trạng ô nhiễm nước thải công nghiệp. • Nước ta có nền công nghiệp chưa phát triển mạnh, các khu công nghiệp và các đô thị chưa đông lắm nhưng tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi với các mức độ nghiêm trọng khác nhau (Cao Liêm và Trần Ðức Viên, 1990). • Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dùng tưới lúa và hoa màu, chủ yếu là ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn. Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một loại nước thải khác nhau. Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến Sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục cây số. Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt . xuống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bẩn đáng kể. Khu công nghiệûp Biên Hòa và TP HCM tạo ra nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt rất lớn, làm nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận. Nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh do dân số và các đô thị. Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải cuả các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị ở nước ta. Ðiều đáng nói là các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý gì cả, vì nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tên gọi. Nước ngầm cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạt hay công nghiệp và nông nghiệp. Việc khai thác tràn lan nước ngầm làm cho hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn xảy ra ở những vùng ven biển sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, ven biển miền Trung . (Cao Liêm và Trần Ðức Viên, 1990). • Ô nhiễm chủ yếu do các rác thải và nước thải công nghiệp bằng nhiều con đường khác nhau tập trung hoặc chảy vào sông hồ ,hồ ,biển, hoặc ngấm suống tầng chứa nước ngầm .Nói chung,tuỳ theo từng ngành công nghiệp mà nước thải công nghiệp có thành phần khác nhau . • VD : Nước thải công nghiệp của ngành thực phẩm,sx sữa ,sản xuất giấy ,công nghiệp dệt , . có thành phần tương tự như như nước thải sinh hoạt với đặc điểm là có chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ ,khi xả vào nguồn nước sẽ tiêu hao lượng lớn oxy hoà tan trong nước do quá trình phân huỷ sinh học. • Các kim loại nặng như Ni, Se, Ag, Zn, Hg, Pb, Ba, Cd,Cr,As , thường có mặt trong nước dưới dạng ion tự do,hay hợp chất • CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TS. Lê Phi Nga TS. Jean-Paul Schwitzguebéls CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG n Bài giảng được sử dụng cho giáo viên lên lớp n Đối tượng làcác học viên cao học chuyên ngành Công nghệ môi trường, Viện Môi trường vàTài nguyên, ĐHQG Tp HCM n Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các khái niệm, nguyên lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng, các điều kiện ảnh hưởng vàyếu tố thành công n Làmôn học tự chọn, yêu cầu học viên đã cónhững kiến thức cơ bản về: -Sinh vật học -Vi sinh vật môi trường -Sinh thái môi trường -Công nghệ môi trường ĐỐI TƯỢNG GIẢNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU CƠNG NGHỆ SINH HỌC MƠI TRƯỜNG Không Khí O 2 , N 2 , CO 2 H 2 O Mặt trời (Năng lượng) Thực vật Đất + Nước (Dinh dưỡng) Động vật ăn cỏ Động vật ăn thòt (sinh vật tiêu thụ) Các loài vi sinh, động vật không xương sống (sinh vật phân hủy) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Tham gia bảo vệ v ải tạo mơi trường, giữ c n bằng sinh thái V TRÍCỦA CNSH-MT TRONG SINH THÁI CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Không khí Nước Đất PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Chất thải asia.cnet.com/ ./chil dren_bronze2_sc.jpg VAI TRÒ CỦA CNSH MT CNSH Môi tr ng tham gia vào cá uátr nh ử lý nước cấp, nước thải, bùn thải , nước mặt bị ô nhiễm, đất ô nhiễm, khíô nhiễm vàcòn cóthể dùng như công cụ để điầu tra đánh giáô nhiễm CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG n “Công nghệ” cóthểứng dụng rộng r n “ inh học”: sử dụng cơ thể sinh học, một quátr nh sinh học hay một phản ứng sinh học n “ i trường”: giải quyết những vấn đề của môi trường như điều tra ô nhiễm, cải tạo ô nhiễm, xử lý chất thải KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG -Nucleic acid DNA, RN -Protein / enzyme -Lipids -Polysaccharides CÔNG CỤ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG n Vi sinh vật: trong nước, đ t n Th c vật: cạn bán ngập ngập nước n Động vật không xương sống trong bùn và đất n Cao phân tử sinh học CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG “ Công nghệ sinh học môi trường làsựkết hợp về mặt nguyên lý của nhiều ngành khoa học vàkỹthuật để sử dụng những khả năng sinh hóa to lớn của các vi sinh vật, thực vật hay một phần cơ thể của những sinh vật này để phục hồi, bảo vệ môi trường vàsửdụng bền vững nguồn tài nguyên” EPFL/LE (L i n nt l i hn NH NGH A CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm không khí Cá ch t ô nhi m thường g p NO , Ox, SOx, c n ất h ơ ễ hơi (VO ) , Kim ại n n ( O i xin / n , CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm t và nước Cá chất ô nhiễm: oc bon ( , ợ chất cơ l ( , , ợ chất n thơm chứ nitơ ( N ợ chất h ơ( Vô cơ ( 3 , 4 ) • im loại n ng (Cd, Cr, Pl, Zn, Cu) [...]... quả xử lý ? CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH (BIO EMED ON) Công nghệ CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI LỜI CẢM ƠN Để có thể thực hiện và hoàn thành được đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình của các đơn vị cá nhân. Trước tiên nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đến toàn bộ Nhân viên Khoa Công nghệ Sinh học Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi. Chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học Môi trường vừa tạo điều kiện vừa tham gia giúp đỡ chúng tôi. Chân thành cám ơn anh chị em đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học nay. Chân thành Cảm ơn! 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4 1.1.TỔNG QUAN VỀ PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG 4 1.2.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH RÁC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 2.1.ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 8 2.1.1. Các loại ô nhiễm môi trường 8 2.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường 9 2.2. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ RÁC HỮU CƠ 10 2.2.1. Các phương pháp xử lý rác hữu cơ 10 2.2.2. Công nghệ sinh học xử lý chất thải hữu cơ 11 2.3. VI SINH VẬT PHÂN HỦY RÁC THẢI 17 2.4. ĐỊNH HƯỚNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC (COMPOST) 19 2.4.1. Cơ sở của quá trình compost 19 2.4.2. Chất lượng compost 20 2.4.3. Định hướng sử dụng phân hữu cơ sinh học (compost) 20 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.2. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 22 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1. Lựa chọn công nghệ 23 3.3.2. Thiết kế mô hình 24 2 3.3.3. Các chỉ tiêu phân tích 25 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.4.1. Mô hình đợt 1 30 3.4.2. Mô hình đợt 2 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCA PLACE COUNT AGAR PGA POTATO GLUCOSE AGAR 4 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chai lọ phòng thí nghiệm bị thải bỏ trang 7 Hình 2.1: Ba giai đoạn của quá trình phân hủy kị khí các chất hữu cơ. . 17 Hình 3.1: Hoa dừa 25 Hình 3.2: Đất đang xử lý đợt 1 và đợt 2 . 30 Hình 3.3: Hoa trồng ở Phòng thí nghiệm bằng đất xử lý sinh học 31 Hình 3.4: Sơ đồ phân tích độ ẩm đợt 2 32 Hình 3.5: Thực vật trồng trên đất từ mô hình đợt 2 35 DANH MỤC BẢNG ĐỒ Bảng 2.1:Thành CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TS. Lê Phi Nga TS. Jean-Paul Schwitzguebéls CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG  Bài giảng ñược sử dụng cho giáo viên lên lớp  Đối tượng làcác học viên cao học chuyên ngành Công nghệ môi trường, Viện Môi trường vàTài nguyên, ĐHQG Tp HCM  Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các khái niệm, nguyên lý của các công nghệ sinh học ñã ñược ứng dụng, các ñiều kiện ảnh hưởng vàyếu tố thành công  Làmôn học tự chọn, yêu cầu học viên ñã cónhững kiến thức cơ bản về: -Sinh vật học -Vi sinh vật môi trường -Sinh thái môi trường -Công nghệ môi trường ĐỐI TƯỢNG GIẢNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU CƠNG NGHỆ SINH HỌC MƠI TRƯỜNG Không Khí O 2 , N 2 , CO 2 H 2 O Mặt trời (Năng lượng) Thực vật Đất + Nước (Dinh dưỡng) Động vật ăn cỏ Động vật ăn thòt (sinh vật tiêu thụ) Các loài vi sinh, động vật không xương sống (sinh vật phân hủy) CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Tham gia bảo vệ v ải tạo mơi trường, giữ c n bằng sinh thái V TRÍCỦA CNSH-MT TRONG SINH THÁI CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Không khí Nước Đất PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Chất thải asia.cnet.com/ /chil dren_bronze2_sc.jpg VAI TRÒ CỦA CNSH MT CNSH Môi tr ng tham gia vào cá uátr nh ử lý nước cấp, nước thải, bùn thải , nước mặt bị ô nhiễm, ñất ô nhiễm, khíô nhiễm vàcòn cóthể dùng như công cụ ñể ñiầu tra ñánh giáô nhiễm CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG  “Công nghệ” cóthểứng dụng rộng r  “ inh học”: sử dụng cơ thể sinh học, một quátr nh sinh học hay một phản ứng sinh học  “ i trường”: giải quyết những vấn ñề của môi trường như ñiều tra ô nhiễm, cải tạo ô nhiễm, xử lý chất thải KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG -Nucleic acid DNA, RN -Protein / enzyme -Lipids -Polysaccharides CÔNG CỤ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG  Vi sinh vật: trong nước, ñ t  Th c vật: cạn bán ngập ngập nước  Động vật không xương sống trong bùn và ñất  Cao phân tử sinh học CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG “ Công ngh sinh hc môi trng làskt hp v mt nguyên lý ca nhiu ngành khoa hc vàkthut ñ s dng nhng kh năng sinh hóa to ln ca các vi sinh vt, thc vt hay mt phn c th ca nhng sinh vt này ñ phc hi, bo v môi trng vàsdng bn vng ngun tài nguyên” EPFL/LE (L i n nt l i hn NH NGH A CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm không khí Cá ch t ô nhi m thường g p NO , Ox, SOx, c n ất h ơ ễ hơi (VO ) , Kim ại n n ( O i xin / n , CÔNG NGHỆ SINH HỌC ... DINH DƯỠNG VI SINH VẬT 13 1.2.1 Thành phần tế bào dinh dưỡng vi sinh vật 13 1.2.2 Nguồn thức ăn cácbon vi sinh vật 14 1.2.3 Nguồn thức ăn nito vi sinh vật ... nghĩa q trình sinh trưởng hiếu khí 38 2.1.2 Cơ chế q trình sinh trưởng hiếu khí 38 2.1.3 Quá trình hiếu khí sinh trưởng lơ lửng 40 2.1.4 Quá trình hiếu khí sinh trưởng... dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành liên quan công nghệ sinh học, sinh thái học, nơng nghiệp… muốn tìm hiểu cơng nghệ sinh học mơi trường Bố cục giáo trình gồm chương: Chương 1: Giới

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w