1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Qua trinh cong nghe moi truong 1.pdf

6 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 86,72 KB

Nội dung

...GT Qua trinh cong nghe moi truong 1.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Môn: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên đề 70%: CÔNG NGHỆ TUYỂN NỔI ÁP LỰC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SVTH: 1.Nguyễn Việt Trinh 91202245 2. Nguyễn Tú Trinh 91202244 3.Trần Diệu Trang 91202237 GVHD: Ts. Phạm Anh Đức Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 1 MỤC LỤC Mở đầu 2 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Mở đầu Nguồn nước mặt (sông, hồ, suối…) đang và sẽ là nguồn cấp nước chủ đạo hiện nay và trong tương lai cho hệ thống cấp nước ở nhiều đô thị. Quy mô sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi chất lượng nước của các nguồn nước mặt lại có xu hướng ngày càng suy giảm do tiếp nhận nhiều nguồn thải khác nhau chảy vào khu vực. Mặt khác tầm quan trọng của vấn đề môi trường tăng cao dẫn đến việc thành lập các tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ hơn, tiêu chuẩn này được áp dụng trên ô nhiễm nước thải các ngành công nghiệp. Các công nghệ đang áp dụng hiện nay tại các nhà máy nước, ở cả các quy mô công suất khác nhau, theo cách tiếp cận truyền thống như keo tụ-lắng-lọc nhanh-khử trùng hoặc sơ lắng -keo tụ-lắng -lọc nhanh-khử trùng, chất lượng nước đầu ra của các nhà máy nước ngày càng có nhiều nguy cơ không đáp ứng được tiêu chuẩn và/hoặc phải chịu chi phí xử lý rất tốn kém. Xem xét số lượng lớn các chất thải là điều cần thiết để tìm ra công nghệ mới cao hơn hiệu quả xử lý nước thải để đáp ứng các tiêu chuẩn mới. Những khó khăn và nguy cơ đang đối mặt tại các nhà máy nước có khả năng giải quyết được bằng một số giải pháp công nghệ mới, trong đó có tuyến nổi áp lực thay cho quá trình lắng thông thường. Trên thế giới, công nghệ tuyển nổi áp lực (Dissolved air flotation - DAF) đã được áp dụng tại các trạm xử lý nước cấp và nước thải, xử lý bùn cặn ở nhiều nước, nhằm mục đích nâng cao chất lượng nước sau xử lý và giảm chi phí sản xuất nước cấp, ổn định và làm khô bùn cặn, giảm lượng bùn phải xử lý, vận chuyển, chôn lấp và giảm đáng kể hoá chất tiêu thụ cũng như kích thước các công trình xử lý bùn cặn như sân phơi bùn. 1. Giới thiệu về tuyển nổi áp lực Tuyển nổi áp lực (DAF) đã được sử dụng rộng rãi trong bốn mươi năm qua, loại bỏ được các chất rắn lơ lửng (TSS), các loại dầu và mỡ (O & G), và nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) từ nước thải và quá trình công nghiệp khác bằng cách đưa các hạt lơ lửng lên bề mặt chất lỏng. Hệ thống DAF (tuyển nổi không khí hòa tan hay còn gọi là tuyển nổi áp lực) thường 2 được sử dụng để xử lí nước thải sơ bộ, được biết đến như một hệ thống mang tính kinh tế và hiệu quả trong xử lý nước thải công nghiệp. Các hạt rắn, chất béo và các loại vật liệu dầu được hệ thống DAF loại bỏ rất nhanh và bùn thu được từ hệ thống này có tính nhất quán cao. Hệ thống DAF lần đầu tiên được sử dụng để xử lý các bể trong công nghiệp, nơi mà hiện tượng nổi xảy ra. Tốc độ dòng chảy của nước khoảng 2-3 m/giờ (không lớn hơn 5 m/giờ). Hệ thống DAF lần thứ hai được giới thiệu vào năm 1960 và được sử dụng rộng rãi đến ngày nay. Thiết kế của hệ thống DAF này là điển hình của hệ thống trước đó, với tốc độ tải trọng bề mặt dưới 5-7 m/giờ và thời gian keo tụ kéo dài gần 45 phút. Một trong các quá trình của bộ lọc DAF đã được phát triển vào cuối năm 1960, nơi mà tuyển nổi xảy ra trực tiếp trên bộ lọc. Quá trình này được gọi là tuyển nổi không khí hòa tan/ phương pháp lọc (DAFF). Thế hệ thứ ba của hệ thống DAF được phát triển vào năm 1990, ý tưởng hoạt động dựa trên cơ sở DAFF. Tiến bộ gần đây bao gồm các công nghệ như lọc ngược tuyển nổi không khí hòa tan (CoCoDAFF). CoCoDAFF đưa các dòng chảy tuần hoàn trên bộ lọc thông qua số lượng lớn các vòi phun tốc độ dòng chảy thiết kế đặc biệt để phân tán tốt các bọt khí. Một công nghệ khác gần đây gồm DAFRapide, kết hợp giảm thời gian keo tụ với tải trọng bề mặt lên 40 m/giờ và AquaDAF có thể đặt được tốc độ tải trọng bề mặt lên đến 40 m/giờ với tốc độ cao. 2. Các phương pháp tuyển nổi 2.1. Tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch Phương pháp này được áp dụng để làm sạch nước thải ô nhiễm. Phương pháp này tạo BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TS Nguyễn Thu Huyền GIÁO TRÌNH Q TRÌNH CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG (Đối tượng sử dụng giáo trình: sinh viên Đại học ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường) HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .7 DANH MỤC HÌNH PHẦN A – THUỶ LỰC CƠ SỞ 13 Chương MỞ ĐẦU 13 1.1 NỘI DUNG MÔN HỌC 13 1.2.KHÁI NIỆM CHẤT LỎNG TRONG THỦY LỰC 14 1.3.NHỮNG ĐẶC TÍNH CƠBẢN CỦA CHẤT LỎNG 14 1.4.CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG VÀ CHẤT LỎNG THỰC 19 1.5 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 20 Chương THỦY TĨNH HỌC 22 2.1 – ÁP SUẤT THỦY TĨNH – ÁP LỰC 22 2.2 TÍNH CHẤT CƠBẢN CỦA ÁP SUẤT THỦY TĨNH 23 2.3.PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠBẢN CỦA CHẤT LỎNG CÂN BẰNG 25 2.4.MẶT ĐẲNG ÁP VÀ SỰCÂN BẰNG CỦA CHẤT LỎNG TRỌNG LỰC… 26 2.4.1 Mặt đẳng áp .26 2.4.1 Chất lỏng trọng lực .27 2.4.3 Mặt đẳng áp chất lỏng trọng lực 28 2.4.4 Định luật Pascal 28 2.4.5 Định luật bình thơng 30 2.4.6 Áp suất tuyệt đối – áp suất dư– áp suất chân không 31 2.4.7 Đồ phân bố áp suất thủy tĩnh Đồ áp lực .33 2.7.1 Trị số áp lực: 34 2.7.2 Vị trí tâm áp lực: .36 2.7.3 Áp lực chất lỏng lên thành phẳng hình chữnhật có đáy nằm ngang 37 2.8 – ĐỊNH LUẬT ÁCSIMÉT, SỰCÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN NGẬP HOÀN TOÀN VÀ NỔI TRÊN MẶT TỰDO CỦA CHẤT LỎNG .38 2.8.1 Định luật Ácsimét: .38 2.8.2 Sự cân vật rắn ngập hoàn toàn chất lỏng: 39 2.8.3 Sự cân vật rắn mặt tựdo chất lỏng: 40 2.9 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 41 Chương CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHẤT LỎNG .45 3.1 – CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY 45 3.1.1 Khái niệm động lực học chất lỏng 45 3.1.2 Phân loại dòng chảy 47 3.1.3 Những yếu tốthủy lực cơbản dòng chảy: 49 3.3.PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH 51 3.4.PHƯƠNG TRÌNH BÉCNULY CỦA DỊNG NGUN TỐ CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG CHẢY ỔN ĐỊNH 52 3.5.PHƯƠNG TRÌNH BÉCNULY CỦA DỊNG NGUN TỐ CHẤT LỎNG THỰC CHẢY ỔN ĐỊNH 54 3.6 Ý NGHĨA NĂNG LƯỢNG VÀ THỦY LỰC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BÉCNULY VIẾT CHO DỊNG NGUN TỐ CHẢY ỔN ĐỊNH 55 3.6.1 Ý nghĩa lượng ba sốhạng phương trình Becnuly .55 3.6.2 Ý nghĩa thủy lực ba sốhạng phương trình Bécnuly 56 3.7 – ĐỘ DỐC THỦY LỰC VÀ ĐỘ DỐC ĐO ÁP CỦA DÒNG NGUYÊN TỐ .57 3.7.1 Độ dốc thủy lực 57 3.7.2 Định nghĩa độdốc đường đo áp .58 3.8 – PHƯƠNG TRÌNH BÉCNULY CỦA TỒN DỊNG (CĨ KÍCH THƯỚC HỮU HẠN) CHẤT LỎNG THỰC, CHẢY ỔN ĐỊNH 58 3.8.1 Dòng chảy đổi dần, dòng chảy 58 3.8.2 Phương trình Bécnuly tồn dòng chảy ổn định 59 3.9 – ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BÉCNULY TRONG VIỆC ĐO LƯU TỐC VÀ LƯU LƯỢNG 62 3.9.1 Ống pitô 62 3.9.2 Ống ventury 62 3.10 – PT ĐỘNG LƯỢNG CỦA TỒN DỊNG CHẢY ỔN ĐỊNH 63 3.11 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .65 Chương TỔN THẤT CỘT NƯỚC TRONG DÒNG CHẢY 68 4.1 – NHỮNG DẠNG TỔN THẤT CỘT NƯỚC .68 4.2 – PHƯƠNG TRÌNH CƠBẢN CỦA DÒNG CHẤT LỎNG CHẢY ĐỀU 68 4.3.HAI TRẠNG THÁI CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG .71 4.3.1 Thí nghiệm Rây-nơn (Reynolds) 71 4.3.2 Tiêu chuẩn phân biệt hai trạng thái chảy 73 4.3.3 Ảnh hưởng trạng thái chảy quy luật tổn thất cột nước 74 4.4.TRẠNG THÁI CHẢY TẦNG TRONG ỐNG 74 4.4.1 Sựphân bốlưu tốc dòng chảy tầng 74 4.4.2 Tổn thất dọc đường dòng chảy tầng 76 4.4.3 Hệsố αtrong ống chảy tầng: 77 4.5.TRẠNG THÁI CHẢY RỐI TRONG ỐNG .78 4.5.1 Các lưu tốc dòng chảy rối .78 4.5.2 Lớp mỏng chảy tầng; thành nhám trơn thủy lực 80 4.5.3 Đoạn đầu dòng chảy, Tầng biên giới 81 4.6 – CÔNG THỨC TỔNG QUÁT ĐÁCXY TÍNH TỔN THẤT CỘT NƯỚC TRONG DÒNG CHẢY ĐỀU .82 4.6.1 Công thức tổng quát Đácxy 82 4.6.2 Hệ số tổn thất dọc đường 83 4.7 – CÔNG THỨC SEDI CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH NHỮNG HỆSỐ λVÀ C 84 4.7.1 Công thức Sedi 84 4.7.2 Những công thức xác định hệsố Đácxy λ 85 4.7.3 Những công thức kinh nghiệm xác định hệsốSedi C 87 4.8 – TỔN THẤT CỘT NƯỚC CỤC BỘ 88 4.8.1 Tổn thất cục bộkhi ống đột ngột mởrộng Cơng thức Bc – Đa 89 4.8.2 Một sốdạng tổn thất cục bộtrong ống 90 4.9 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 90 Chương DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH TRONG ỐNG CÓ ÁP 95 5.1 DÒNG CHẢY RA KHỎI LỖVÀ VÒI 95 5.1.1 Khái niệm chung .95 5.1.2 – Dòng chảy tựdo, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng 96 5.1.3.Dòng chảy ngập, ổn định qua lỗ thành mỏng .100 5.1.4 – Dòng chảy tựdo, ổn định qua lỗ to thành mỏng 102 5.1.5 – Dòng chảy nửa ngập, ổn định qua lỗ to thành mỏng 103 5.1.6 – Dòng chảy khơng ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng 106 5.1.7 – Dòng chảy qua vòi .110 5.2 DÒNG TIA 115 5.2.1 Phân loại, tính chất dòng tia 115 5.2.2 Dòng tia ngập ...TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  MÔN HỌC: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆ CỦA BỂ USBF Sinh viên thực hiện 1. NGUYỄN ĐÌNH THÀNH 91202203 2. LÊ THỊ THU THANH 91202201 3. VĂN THỊ THU THANH 91202202 Giảng viên hướng dẫn: TS. PHẠM ANH ĐỨC 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.1 MÔ TẢ CÔNG NGHỆ BIO-USBF 5 1.2. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT 6 1.3. CẤU TẠO BỂ USBF 7 1.4. QUÁ TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 8 1.4.1. Quá trình hoạt động 8 1.4.2. Nguyên tắc hoạt động của công nghệ USBF 10 2.1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỂ USBF 13 2.2. QUÁ TRÌNH KHỬ NITRAT 14 3.1 ỨNG DỤNG CỦA BỂ 18 3.1.1 Giới thiệu 18 3.1.2. Vật liệu và phương pháp 19 3.1.3. Kết quả 21 3.1.4. Thảo luận 22 3.2 SO SÁNH USBF VÀ CÁC LOẠI BỂ KHÁC 24 Là bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí 24 Gồm: 24 Hệ thống phân phối nước đáy bể 24 Tầng xử lý 24 Hệ thống tách pha 24 Xử lý nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ rất cao, chất rắn thấp 24 COD: 60- 80% 24 BOD: 80-90% 24 TSS: 60  85% 24 Nồng độ COD đầu vào min : 100mg/l 24 SS<3000mg/l 24 2 (COD/Y) : N :P : S = (50/Y) : 5: 1 :1 24 Bùn cấy: < 60% thể tích bể , nồng độ tối thiểu là 10 kg VSS/m3 24 amonia < 2.000 mg/l 25 sulphate <500 mg/l 25 COD 50.000mg/l thì cần pha loãng nước thải hoặc tuần hoàn nước thải đầu ra.25 6.3  7.85 25 Thấp 25 Ít bùn dư, nên giảm chí phí xử lý bùn 25 Bùn ban đầu: tối thiểu là 10 kg VSS/m3 25 Ít tốn năng lượng 25 Sinh năng lượng 25 Lớn 25 Công suất lớn 25 Quá trình tạo bùn hạt tốn nhiều thời gian và khó kiểm soát 26 Dễ mất ổn định 26 Không xử lý hoàn toàn chất ô nhiễm 26 Quá trình khởi động bể tốn thời gian, khó kiểm soát 26 Diện tích không gian lớn cho việc xử lí chất thải 26 Ứng dụng cho hầu hết tất cả các loại nước thải có nồng độ COD từ mức trung bình đến cao: thủy sản fillet, chả cá Surimi, thực phẩm đóng hộp, dệt nhuộm, sản xuất bánh tráng, sản xuất tinh bột 26 CHƯƠNG 4 27 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 3 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà nguồn nước sạch ngày càng thiếu thốn,vệ sinh môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, đó là những vấn đề khá nóng bỏng và đáng quan tâm trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các làng nghề, các ngành công nghiệp và dịch vụ, quá trình đô thị hoá và tập trung dân cư nhanh chóng là những nguyên nhân gây nên hiện trạng quá tải môi trường. Nước thải không được xử lý hoặc xử lý không đầy đủ được xả trực tiếp vào sông và kênh rạch gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước trầm trọng. Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong công nghệ xử lý nước thải. Nhưng phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học đang được sử dụng phổ biến nhất trong hầu hết các hệ thống xử lý. Thường thì một hệ thống xử lý được đánh giá bởi hiệu quả của việc xử lý như khả năng loại bỏ BOD, nito hay phospho… khả năng áp dụng của chúng như giá thành của hệ thống, giá thành của một m 3 nước được xử lý hay độ phức tạp của công nghệ và quá trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị… Công nghệ lọc dòng ngược bùn sinh học USBF (Upflow Sludge Blanket Filter) được thiết kế dựa trên trên mô hình động học xử lý BOD, nitrate hoá (nitrification) và khử nitrate hóa (denitrification) của Lawrence và McCarty, Inc. lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ những năm 1990 sau đó được áp dụng ở châu Âu từ những năm 1998 trở lại đây. Mô hình công nghệ USBF, là công nghệ cải tiến của quá trình bùn hoạt tính trong đó kết hợp ba quá trình Anoxic, Aeration và lọc sinh học dòng ngược trong một đơn vị xử lý nước thải. Đây chính là điểm khác với hệ thống xử lý bùn hoạt tính kinh điển, thường tách rời ba quá trình trên nên tốc độ và hiệu quả xử lý thấp. Với sự kết hợp này sẽ đơn giản hoá hệ thống xử lý, tiết kiệm vật liệu và năng lượng chi phí cho quá trình xây dựng và vận hành hệ thống. Đồng thời hệ thống có thể xử lý nước thải có tải lượng hữu cơ, N và P cao. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BIO-USBF 1.1 MÔ TẢ CÔNG TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Môn: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên đề 70%: CÔNG NGHỆ TUYỂN NỔI ÁP LỰC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SVTH: 1.Nguyễn Việt Trinh 91202245 2. Nguyễn Tú Trinh 91202244 3.Trần Diệu Trang 91202237 GVHD: Ts. Phạm Anh Đức Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 1 MỤC LỤC Mở đầu 2 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Mở đầu Nguồn nước mặt (sông, hồ, suối…) đang và sẽ là nguồn cấp nước chủ đạo hiện nay và trong tương lai cho hệ thống cấp nước ở nhiều đô thị. Quy mô sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi chất lượng nước của các nguồn nước mặt lại có xu hướng ngày càng suy giảm do tiếp nhận nhiều nguồn thải khác nhau chảy vào khu vực. Mặt khác tầm quan trọng của vấn đề môi trường tăng cao dẫn đến việc thành lập các tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ hơn, tiêu chuẩn này được áp dụng trên ô nhiễm nước thải các ngành công nghiệp. Các công nghệ đang áp dụng hiện nay tại các nhà máy nước, ở cả các quy mô công suất khác nhau, theo cách tiếp cận truyền thống như keo tụ-lắng-lọc nhanh-khử trùng hoặc sơ lắng -keo tụ-lắng -lọc nhanh-khử trùng, chất lượng nước đầu ra của các nhà máy nước ngày càng có nhiều nguy cơ không đáp ứng được tiêu chuẩn và/hoặc phải chịu chi phí xử lý rất tốn kém. Xem xét số lượng lớn các chất thải là điều cần thiết để tìm ra công nghệ mới cao hơn hiệu quả xử lý nước thải để đáp ứng các tiêu chuẩn mới. Những khó khăn và nguy cơ đang đối mặt tại các nhà máy nước có khả năng giải quyết được bằng một số giải pháp công nghệ mới, trong đó có tuyến nổi áp lực thay cho quá trình lắng thông thường. Trên thế giới, công nghệ tuyển nổi áp lực (Dissolved air flotation - DAF) đã được áp dụng tại các trạm xử lý nước cấp và nước thải, xử lý bùn cặn ở nhiều nước, nhằm mục đích nâng cao chất lượng nước sau xử lý và giảm chi phí sản xuất nước cấp, ổn định và làm khô bùn cặn, giảm lượng bùn phải xử lý, vận chuyển, chôn lấp và giảm đáng kể hoá chất tiêu thụ cũng như kích thước các công trình xử lý bùn cặn như sân phơi bùn. 1. Giới thiệu về tuyển nổi áp lực Tuyển nổi áp lực (DAF) đã được sử dụng rộng rãi trong bốn mươi năm qua, loại bỏ được các chất rắn lơ lửng (TSS), các loại dầu và mỡ (O & G), và nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) từ nước thải và quá trình công nghiệp khác bằng cách đưa các hạt lơ lửng lên bề mặt chất lỏng. Hệ thống DAF (tuyển nổi không khí hòa tan hay còn gọi là tuyển nổi áp lực) thường 2 được sử dụng để xử lí nước thải sơ bộ, được biết đến như một hệ thống mang tính kinh tế và hiệu quả trong xử lý nước thải công nghiệp. Các hạt rắn, chất béo và các loại vật liệu dầu được hệ thống DAF loại bỏ rất nhanh và bùn thu được từ hệ thống này có tính nhất quán cao. Hệ thống DAF lần đầu tiên được sử dụng để xử lý các bể trong công nghiệp, nơi mà hiện tượng nổi xảy ra. Tốc độ dòng chảy của nước khoảng 2-3 m/giờ (không lớn hơn 5 m/giờ). Hệ thống DAF lần thứ hai được giới thiệu vào năm 1960 và được sử dụng rộng rãi đến ngày nay. Thiết kế của hệ thống DAF này là điển hình của hệ thống trước đó, với tốc độ tải trọng bề mặt dưới 5-7 m/giờ và thời gian keo tụ kéo dài gần 45 phút. Một trong các quá trình của bộ lọc DAF đã được phát triển vào cuối năm 1960, nơi mà tuyển nổi xảy ra trực tiếp trên bộ lọc. Quá trình này được gọi là tuyển nổi không khí hòa tan/ phương pháp lọc (DAFF). Thế hệ thứ ba của hệ thống DAF được phát triển vào năm 1990, ý tưởng hoạt động dựa trên cơ sở DAFF. Tiến bộ gần đây bao gồm các công nghệ như lọc ngược tuyển nổi không khí hòa tan (CoCoDAFF). CoCoDAFF đưa các dòng chảy tuần hoàn trên bộ lọc thông qua số lượng lớn các vòi phun tốc độ dòng chảy thiết kế đặc biệt để phân tán tốt các bọt khí. Một công nghệ khác gần đây gồm DAFRapide, kết hợp giảm thời gian keo tụ với tải trọng bề mặt lên 40 m/giờ và AquaDAF có thể đặt được tốc độ tải trọng bề mặt lên đến 40 m/giờ với tốc độ cao. 2. Các phương pháp tuyển nổi 2.1. Tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch Phương pháp này được áp dụng để làm sạch 1 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ BỂ AEROTANK Sinh viên thực CHU VŨ NHUẬN PHÁT BÙI TẤN PHONG ĐỖ TOÀN PHONG Giảng viên hướng dẫn: T.S PHẠM ANH ĐỨC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 91202042 91202173 91202174 MỤC LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIỚI THIỆU Xử lý nước thải biện pháp sinh học ứng dụng sử dụng rộng rãi khắp giới nói riêng Việt Nam nói riêng, xử lý biện pháp sinh học ứng dụng phổ biến nhà máy, xí nghiệp mang quy mô lớn, mang lại hiệu xử lý cao chất lượng xử lý tốt, đồng thời tránh gây ô nhiễm môi trường Xử lý hiếu khí lựa chọn quỹ đất không đủ để xây dựng bể tự hoại truyền thống cánh đồng hấp thụ tự nhiên Ngày nay, ngày nhiều nhà cửa khu thương mại nhỏ mọc lên khu vực nông thôn, nơi thường hệ thống thoát nước tập trung Trong tình này, nước thải phải xử lý cách triệt để trước thải môi trường Tùy thuộc vào quy định địa phương, mà trình xử lý hiếu khí áp dụng để giảm diện tích vùng đất bị nhiễm bẩn độ sâu nước bẩn ngấm vào đất Việc ứng dụng xử lý hiếu khí mở triển vọng lớn để phát triển vùng đất trước xử lý nước thải hạn chế quỹ đất Vì vậy, chuyên đề giới thiệu phương pháp xử lí nước thải sinh học hiếu khí bể Aerotank MỤC TIÊU Mục tiêu chuyên đề cung cấp kiến thức phương pháp xử lí sinh học hiếu khí, giới thiệu tính toán thiết kế vận hành bể Aerotank, cố thường gặp khắc phục bể để từ giúp người hiểu lợi ích hạn chế bể nhằm lựa chọn áp dụng cho phù hợp trường hợp khác NỘI DUNG THỰC HIỆN Nội dung: Trong chuyên đề đề cập đến khái niệm, nguyên tắc hoạt động bể xử lí sinh học hiếu khí, cách tính toán thiết kế bể, đưa cố cách khắc phục thường gặp bể Aerotank PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Để thực chuyên đề này, nhận hộ trợ từ Th.S Phạm Anh Đức, khoa Môi trường & Bảo hộ lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng Chuyên đề thực thông qua việc dịch tham khảo từ báo, tạp chí tiếng Anh, tiếng Việt, tóm tắt giảng liên quan khác Đây lần thực chuyên đề theo phương pháp nên hẳn nhiêu sai sót Mong nhận góp ý giảng viên bô môn để chuyên đề hoàn thiện hơn, xin chân thành cảm ơn GIẢI TRÌNH [1] Aerobic Treatment Prepared by Jun Zhu, Extension Engineer [2] Aerobic Treatment Units, Environmental Health Directorate, Department of Health, Western Australia 2011 [3] Aerobic Degradation by Microorganisms, Wolfgang FritscheMartin Hofrichter, Jena, Germany Sử dụng đoạn 1, đoạn  trang 147 [4] Aerobic Treatment of Wastewater and Aerobic Treatment Units, Buchanan and Seabloom, 11/2004 Sử dụng đoạn  trang 3, đoạn trang 4, bảng trang 5, đoạn  trang 8, đoạn  trang 11, đoạn  trang 20 [5] Biological Wastewater Treatment, Arun Mittal, 08/2011 Sử dụng đoạn phần Introduction, trang 32 [6] Bacterial Metabolism in Wastewater Treatment Systems, Claudia Gallert and Josef Winter [7] Combined Anaerobic-Aerobic System For Treatment Of Textile Wastewater, Mahdi Ahmed et al, Journal of Engineering Science and Technology, Vol 2, No (2007) 55-69 Sử dụng đoạn  trang 12 [8] CHAPTER 13 ACTIVATED SLUDGE PLANTS, TM 5-814-3/AFM 88-11, Volume III [9] Evaluation ofAnaerobic-Aerobic Wastewater Treatment Plant Operations, E Gašpariková1, Š Kapusta, I Bodík, J Derco, K Kratochvíl, Polish Journal of Environmental Studies Vol 14, No (2005), 29-34 [10] http://www.environmental-expert.com/services/wastewater-definition-of-117681 [11]http://www.brighthubengineering.com/geotechnical-engineering/96062spreadsheets-for-activated-sludge-waste-water-treatment-calculations/#imgn_3 [12] Rezace A et al Hospital wastewater treatment using an integrated anaerobic aerobic fixed film bioreactor American Journal of Environmental Sciences1 (4) 2005: 259-263 [13] Rebecca Dohse Amy Heywood – groundwater pollution primer, civil Engineering, Virginia Techc [14] Maintenance of aerobic wastewater treatment systems Level 1Citi Centre Building 11 Hindmarsh Square TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  MÔN : QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ :HỆ THỐNG KHỬ TRÙNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC GVHD : TS PHẠM ANH ĐỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN : 1.Trần Thanh Vy 91202272 Lê Ngọc Yến 91202276 TP.HCM, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC ĐỊNH NGHĨA CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI CHƯƠNG : KHỬ TRÙNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC KHỬ TRÙNG BẰNG CLO 1.1 Lịch sử phát triển clo [ 1] 1.2 Khái niệm 1.3 Cơ chế tác động clo 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến trình khử trùng clo[1] 1.5 Khử trùng khí clo 1.6 Khử trùng calcium hypochlorite[1] 10 1.7 Khử trùng Sodium hypochlorite [1] 11 1.8 Khừ trùng clo dư [1] 11 1.9 Phản ứng clo với tạp chất [1] 12 1.10 Clo làm ngừng hoạt động vi sinh vật[1] 13 1.11 Thời điểm cách để khử trùng nước clo[1] 13 1.12 Ưu nhược điểm việc khử trùng clo 14 HỆ THỐNG KHỬ TRÙNG BẰNG CLO 15 2.1 Hệ thống khử trùng clo SWS 15 2.2 Khử trùng nước cách sụt clo 19 KHỬ TRÙNG BẰNG OZONE 25 3.1 Lịch sử hình thành [6] 25 3.2 Khái niệm 26 3.3 Ảnh hưởng ozone vi khuẩn[6] 26 3.4 Lợi ích ozone[6] 28 3.5 Tác dụng ozone vi khuẩn, vi rus nấm mốc[6] 28 3.6 Hệ thống khử trùng clo[7] 29 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG 34 CLO [8] 34 OZONE 35 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ưu nhược điểm việc sử dụng khí clo [2] 10 Bảng 2: Ưu nhược điểm việc khử trùng clo 15 Bảng Khối lượng nước Wells 23 Bảng Khối lượng nước ống đường kính nhỏ 23 Bảng Tính chất tẩy uế cho tổng lượng nước xử lý 25 Bảng Quá trình hoạt động nước clo ozone 27 Bảng Hoạt động rủi ro 28 Bảng Độ tan khí ozone 32 Bảng Nồng độ clo dư tỉnh 35 DANH M Hình : Hệ thống SWS 15 Hình : Biểu đồ dịch vụ Dân số Quốc tế, 1998 - 2013 bán hàng SWS chai chuyển đổi sang lít nước xử lý 19 Hình Hệ thống khử trùng ozone 29 Hình Khuếch tán bong bóng 30 Hình Vòi phun nước 31 Hình Biểu đồ nồng độ ozone 33 ỤC HÌNH CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ KHỬ TRÙNG ĐỊNH NGHĨA Khử trùng (trong tiếng anh sterilization hay sterilisation) thuật ngữ dùng để trình dùng để loại trừ tiêu diệt tất hình thái sống bao gồm: tác nhân gây truyền nhiễm nấm, vi khuẩn, virus, dạng bào tử,…hiện diện bề mặt, hay tồn canh trường, dung dịch thuốc, hay hôp chất dùng nuôi cấy sinh học Khử trùng thực phương pháp dùng nhiệt, hóa chất, chiếu xạ, áp suất cao, vàlọc hay kết hợp nhiều yếu tố CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI Hiện có nhiều biện pháp khử trùng có hiểu : Khử trùng chất oxi hóa mạnh : Cl2, hợp chất Clo, O3, KMnO4 Khử trùng tia vật lý : tia cực tím Khử trùng siêu âm Khử trùng phương pháp nhiệt Khử trùng ion kim loại nặng CHƯƠNG : KHỬ TRÙNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Cơ sở phương pháp hóa học sử dụng chất oxy hóa mạnh để oxy hóa men tế bào vi sinh tiêu diệt chúng Các hóa chất thường dùng : clo, brom, iod, clo dioxit, axit hypoclorit muối cúa ozon, kali permanganat, hydro perooxit.Do hiệu suất cao nên ngày khử trùng hóa chất áp dụng rộng rãi quy mô KHỬ TRÙNG BẰNG CLO 1.1 Lịch sử phát triển clo [ 1] Chlorine lần phát Thụy Điển 1744 Vào thời điểm đó, người ta tin mùi nước nguyên nhân gây bệnh Năm 1835, clo sử dụng để loại bỏ mùi hôi từ nước, không cho phép đến năm 1890 clo tìm thấy chất hóa học hiệu để khử trùng; cách để giảm số lượng bệnh lây truyền từ nguồn nước Với phát này, bắt đầu khử trùng clo Vương quốc Anh sau mở rộng đến Hoa Kỳ vào năm 1908 Canada năm 1917 Hôm nay, clo phương pháp phổ biến để khử trùng sử dụng để xử lý nước toàn giới[ 10-17 đếm xuống] Clo nhiều phương pháp sử dụng để ... 5.1.2 – Dòng chảy tựdo, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng 96 5.1.3.Dòng chảy ngập, ổn định qua lỗ thành mỏng .100 5.1.4 – Dòng chảy tựdo, ổn định qua lỗ to thành mỏng 102... 102 5.1.5 – Dòng chảy nửa ngập, ổn định qua lỗ to thành mỏng 103 5.1.6 – Dòng chảy khơng ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng 106 5.1.7 – Dòng chảy qua vòi .110 5.2 DÒNG TIA... CHƯƠNG 41 Chương CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHẤT LỎNG .45 3.1 – CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY 45 3.1.1 Khái niệm động lực

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w