...-PDF_1_Giao trinh Quan ly moi truong.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Phần 1: Lý thuyết trắc nghiệm Chương 1: Môi trường và phát triển 1. Môi trường theo định nghĩa của luật bảovệ môi trường Việt Nam được hiểu là: a. Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo b. Bao gồm tất cả các yếu tố bên ngoài tác động đến một đối tượng hay sự vật c. Bao gồm yếu tố tự nhiên, nhân tạo và xã hội 2. Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: a. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo b. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo c. Môi trường tự nhiên d. Môi trường nhân tạo 3. Môi trường gồm các chức năng cơ bản a. Là không gian sống, nơi cung cấp tài nguyên và chứa đựng chất thải b. Chỉ là không gian sống của con người c. Nơi giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con người và sinh vật d. Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người e. Cả a, c, d 4. Theo quan điểm hệ thống, môi trường bao gồm các đặc trưng: a. Tính cơ cấu, tính động, tính mở b. Tính cơ cấu, tính động c. Tính mở d. Tính cơ cấu, tính động, tính mở và khả năng tự tổ chức tự điều chỉnh 5. Trong 4 đặc trưng cơ bản của môi trường, đặc trưng nào dưới đây là quan trọng nhất a. tính cơ cấu phức tạp b. tính động c. tính mở d. khả năng tự tổ chức tự điều chỉnh. 6. Tính cơ cấu phức tạp của hệ thống môi trường được hiểu a. Là một hệ thống gồm nhiều phần tử hợp thành b. Là một hệ thống gồm nhiều phần tử có thể được phân theo chiều chức năng và theo thang cấp c. Là hệ thống của nhiều phần tử có mối liên hệ đan xen nhiều chiều 7. Tính động của hệ thống môi trường nói lên a. Sự vận động của các phần tử trong hệ thống môi trường b. Sự vận động của các phần tử và mối liên hệ giữa các phần tử trong hệ thống môi trường c. Sự vận động của các phần tử và mối liên hệ giữa các phần tử để thiết lập một trạng thái cân bằng 8. Ô nhiễm môi trường là: a. Sự làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học và sinh học của môi trường b. Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường c. Sự di chuyển các chất độc hại hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người và sinh vật d. Cả b và c. 9. Sự cố môi trường do a. Tác động bất thường của tự nhiên: bão, lũ, hạn hán, động đất, núi lửa… b. Tác động tiêu cực của con người: hỏa hoạn, sự cố trong tìm kiếm thăm dò vận chuyển và khai thác dầu khí, khoáng sản; sự cố trong các nhà máy nguyên tử. c. Chủ yếu do con người gây ra d. Cả a và b 10. Tài nguyên thiên nhiên theo quan điểm của kinh tế môi trường được phân loại gồm: a. tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật b. tài nguyên vô hạn và tài nguyên hữu hạn c. tài nguyên có khả năng tái tạo và tài nguyên không có khả năng tái tạo d. Không có ý nào đúng 11. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển a. Là đối lập nhau theo kiểu loại trừ b. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên những biến đổi môi trường c. Phát triển chỉ gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường d. Là mối quan hệ qua lại hai chiều và muốn có được sự phát triển bền vững thì phải có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển và môi trường. 12. Phát triển bền vững a. Là sự phát triển cân đối BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG Ngƣời biên soạn: TS Hoàng Anh Huy Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 1.1 Các khái niệm quản lý môi trƣờng 1.2 Các công cụ quản lý môi trƣờng 36 CHƢƠNG CÁC CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 40 2.1 Luật môi trƣờng 40 2.2 Chiến lƣợc sách bảo vệ mơi trƣờng 48 2.3 Tiêu chuẩn quy chuẩn quản lý môi trƣờng 56 2.4 Thanh tra bảo vệ môi trƣờng 59 CHƢƠNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 63 3.1 Khái quát chung công cụ kinh tế môi trƣờng 63 3.2 Thuế, phí, lệ phí mơi trƣờng 65 3.3 Các công cụ tạo thị trƣờng 74 3.4 Các định chế tài tín dụng mơi trƣờng 83 3.5 Một số công cụ kinh tế khác quản lý môi trƣờng 93 CHƢƠNG CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 110 4.1 Phân tích cố mơi trƣờng 110 4.2 Quan trắc môi trƣờng 114 4.3 Đánh giá môi trƣờng 118 4.4 Đánh giá vòng đời sản phẩm 127 4.5 Quy hoạch môi trƣờng 133 4.6 Kiểm tốn mơi trƣờng 139 CHƢƠNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG 148 5.1 Quản lý mơi trƣờng khơng khí 148 5.2 Quản lý môi trƣờng nƣớc 156 5.3 Quản lý môi trƣờng đất 161 5.4 Quản lý chất thải rắn 170 5.5 Kiểm soát tiếng ồn 176 CHƢƠNG 6: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIẢI QUYẾT CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Ở CƠ SỞ……… 183 6.1 Tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc khống sản……………………183 6.2 Bảo vệ mơi trƣờng………………………………………………… 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 So sánh mức độ tác động môi trƣờng thiết bị 133 Bảng 5.1 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn 177 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng KTCT: Kiếm tốn chất thải KTMT: Kiểm tốn mơi trƣờng QLMT: Quản lý môi trƣờng MT : Môi trƣờng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống quản lý Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý môi trƣờng Việt Nam 13 Hình 2.1 Chính sách quản lý 48 Hình 2.2 Các giai đoạn vòng đời chinh sách 49 Hình 2.3 Ba yếu tố cần thiết cho chiến lƣợc thành cơng 53 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí cấp nhãn sinh thái 100 Hình 3.2 Mơ hình Tổ chức đánh giá cấp nhãn độc lập 105 Hình 4.1 Mơ hình D P S I R tổng quát 121 Hình 4.2 Tổng thể giản lƣợc vòng đời cotton 132 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ISO 14001 CHO CÔNG TY TNHH HANSAE VIỆT NAM. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ISO 14001 CHO CÔNG TY TNHH HANSAE VIỆT NAM. GVHD: Th.S Nguyễn Kim Thanh SVTH: Lê Thị Thùy Dung MSSV: M054017 Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang Khoa Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trường Khóa Luận Tốt Nghiệp NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan về ISO 14000 1 Tổng quan về Công ty Hansae Việt Nam 2 Xây dựng hệ thống quản lý ISO 14001 3 Kết luận4 I. TỔNG QUAN VỀ ISO 14000 ISO (International Organization Standardization) là tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1946 tại Gionevo, Thụy sỹ. Có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật, lập ra các tiêu chuẩn cho mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử. Lợi ích khi áp dụng ISO 14000 Về mặt thị trường Về mặt kinh tế Về luật pháp Quản lý rủi ro - Nâng cao uy tín của doanh nghiệp. - Nâng cao năng lực cạnh tranh. - Đi đến phát triển bền vững - Giảm sử dụng nguyên liệu. - Giảm chi phí đóng thuế môi trường. - Giảm tổn thất kinh tế. - Giảm áp lực từ các cơ quan chức năng. - Tăng sự tuân thủ pháp luật - Hạn chế rủi ro - Giảm chi phí bảo hiểm. Chi phí gia tăng + Chi phí tư vấn + Chi phí đăng ký + Chi phí duy trì Trở ngại khi áp dụng ISO 14000 Phát triển hàng rào thương mại phi thuế quan II. CÔNG TY HANSAE VIỆT NAM Tọa lạc tại lô D 2 KCN Tây Bắc Củ Chi. Diện tích 151.386 m 2 Đại diện: Ông Park Sung Yeol – Giám đốc điều hành Đt: (84 – 8) 3 8924801/2 – Fax: 38902663 - 38924800 Quy trình sản xuất Nguyên liệu Nguyên liệu Kiểm tra Kiểm tra Nước thải Nước thải Giặt vải Giặt vải Hoàn thiện Hoàn thiện Giặt Giặt Vắt sổ, may Vắt sổ, may Thiết kế, cắt Thiết kế, cắt Sản phẩm Sản phẩm Nước sạch Nước sạch Nước sạch Nước sạch Mô tả các khâu trong quy trình sản xuất Mô tả các khâu trong quy trình sản xuất Nước thải từ các phân xưởng Nước thải từ các phân xưởng Song chắn rác kết hợp tách dầu mỡ Song chắn rác kết hợp tách dầu mỡ Bể điều hòa Bể điều hòa Dung dịch NaOH Dung dịch NaOH Bơm định lượng Bơm định lượng Máy thổi khí Máy thổi khí Bể chứa bùn Bể chứa bùn Chuyển đơn vị khác xử lý Chuyển đơn vị khác xử lý Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh Bể thổi khí Bể thổi khí Tưới cây Tưới cây Bể lắng Bể lắng Dung dịch Chlorine Dung dịch Chlorine Bể tiếp xúc Bể tiếp xúc Bơm tăng áp Bơm tăng áp Bể chứa nước Bể chứa nước Bùn tuần hoàn Xả ra nguồn loại B Xả ra nguồn loại B Nước thải từ căn tin Nước thải từ căn tin Quy trình công nghệ xử lý nước thải Nước thải Xưởng Xưởng Chất thải Chất thải CTKNH CTKNH Rác và bùn cống rãnh Rác và bùn cống rãnh Xưởng Xưởng Khu vực chứa CTR Khu vực chứa CTR Khu vực chứa CTL Khu vực chứa CTL CT khác CT khác Nhà chứa rác Nhà chứa rác Công ty thu gom Công ty thu gom Quy trình quản lý chất thải Chất thải rắn STT Tên chất thải nguy hại Số lượng (kg) 1 Dầu nhớt từ quá trình máy móc, thiết bị 92 2 Vỏ bình xịt, lon chai, thùng chứa hóa chất dầu nhớt sau khi sử dụng 171 3 Bóng đèn 542 4 Giẻ lau dính dầu 144 5 Kim may gãy 66 [...]... Kiểm soát hồ sơ Đánh giá nội bộ XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO IV KẾT LUẬN Xây dựng Lớp QLMT_K48 ………… o0o………… Tiểu luận Giáo trình Quản lý môi trường 1 Lớp QLMT_K48 MỤC LỤC 1 2 Lớp QLMT_K48 8.1. Tổng quan Mục tiêu của chương là đánh giá khả năng và giới hạn của mô hình khí hậu toàn cầu. Một số hoạt động đánh giá được mô tả ở những chương khác của báo cáo. Chương này cung cấp bối cảnh những nghiên cứu đó và hướng dẫn người đọc những chương thích hợp. 8.1.1. Đánh giá có nghĩa là gì Một dự báo cụ thể dựa trên mô hình có thể chứng minh được là đúng hoặc sai nhưng bản thân mô hình luôn luôn cần xem xét thận trọng. Điều này đúng với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu. Dự báo thời tiết được sinh ra từ những thông tin cơ bản, thường xuyên và có thể đối chiếu với những hiện tượng đã xảy ra. Theo thời gian, nhưng thông tin này được tích lũy và cung cấp cho mô hình. Trái lại, trong mô phỏng sự biến đổi khí hậu, mô hình được sử dụng để dự báo những thay đổi trong tương lai có thể xảy ra qua khoảng thời gian hàng thập kỷ và không có những thay đổi tương tự đã xảy ra trong quá khứ. Độ tin cậy của mô hình có thể thu được qua việc mô phỏng những ghi chép trong lịch sử hoặc khí hậu cổ, nhưng điều này bị giới hạn hơn so với dự báo thời tiết. 8.1.2. Phương pháp đánh giá Mô hình khí hậu là mô hình tổng hợp với nhiều thành phần. Mô hình phải được thử nghiệm ở mức độ hệ thống, tức là chạy một mô hình đầy đủ và so sánh kết quả với thông tin đã thu thập được. Những thử nghiệm này có thể cho thấy lỗi của mô hình nhưng nguyên nhân của chúng bị ẩn đi bởi tính phức tạp của mô hình. Vì vậy, cần phải thử nghiệm mô hình ở mức độ thành phần, tức là cô lập những thành phần và kiểm tra chúng độc lập so với một mô hình hoàn chỉnh. Việc đánh giá mức độ thành phần của mô hình khí hậu là thông thường. Phương pháp số được thử nghiệm ở những test tiêu chuẩn, được thiết lập qua hoạt động như hội nghị hai năm một lần về Partial Differential Equations on Sphere. Các thông số vật lý sử dụng trong mô hình biến đổi khí hậu được thử nghiệm qua nhiều nghiên cứu (một số dựa trên những số liệu thu thập được và một số được lý tưởng hóa), được thiết lập thông qua chương trình Đo lường phóng xạ khí quyển (ARM), Hệ thống mây châu Âu (EUROCS), Năng lượng toàn cầu và cuộc thử nghiệm chu trình nước (GEWEX), Nghiên cứu hệ thống mây (GCSS). Những hoạt động này đã và đang diễn ra trong một thập kỷ hoặc nhiều hơn và phần lớn kết quả đã công bố. Việc đánh giá mức độ hệ thống tập trung vào kết quả của mô hình đầy đủ (ví dụ mô hình mô phỏng các biến khí hậu) và các phương pháp cụ thể được bàn chi tiết dưới đây. 8.1.2.1. So sánh các mô hình và ensemble 3 Lớp QLMT_K48 Hoạt động so sánh mô hình toàn cầu bắt đầu từ cuối những năm 1980, được tiếp tục với dự án so sánh mô hình khí quyển (AMIP) bây giờ đã bao gồm vài tá dự án bao phủ toàn bộ các thành phần mô hình khí hậu và các dạng mô hình kết hợp khác nhau (tóm tắt tại http://www.clivar.org/science/mips.php). Nỗ lực tham vọng trong việc thu thập và phân tích kết quả mô hình lưu chuyển khí quyển đại dương (AOGCM) từ các thí nghiệm tiêu chuẩn được thực hiện trong vài năm gần đây. Điều này khác với các so sánh mô hình trước đó ở chỗ một tập hợp hoàn thiện các thí nghiệm được thực nghiệm, bao gồm việc mô phỏng có điều khiển không bắt buộc, mô phỏng nhằm tái tạo biến đổi khí hậu được quan sát qua những thời điểm và mô phỏng biến đổi khí hậu trong tương lai. Với mỗi thí nghiệm, các mô phỏng được thực hiện trên nhiều mô hình khác nhau để việc chia sẻ tín hiệu biến đổi khí hậu từ sự biến thiên bên trong trong phạm vi hệ thống khí hậu được dễ dàng hơn. Có lẽ, thay đổi quan trọng nhất từ những nỗ lực này là bộ sưu tập tập hợp các kết quả mô hình ở chương Giáo trình Quản lý môi trường MSc. Phan Như Thúc Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp 1 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm cơ bản về khoa học, công nghệ môi trường 1.1.1 Khoa học môi trường Khoa học môi trường (Environmental Science) nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và con người trong quá trình phát triển của xã hội. Hay nói một cách khác khoa học môi trường nghiên cứu môi trường sống trong các mối quan hệ kinh tế xã hội nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, bả o tồn tái tạo và làm phong phú hơn chất lượng của môi trường sống. Khoa học môi trường là một ngành khoa học rất rộng lớn, phức tạp và có tính liên ngành cao, được dựa trên cơ sở của nhiều ngành khoa học tự nhiên, xã hội và công nghệ như sinh thái học, sinh học, thổ nhưỡng học, đại dương học, v.v 1.1.2 Công nghệ môi trường Công nghệ môi trường (Environmental Technology) là tổng hợp các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằ m ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Công nghệ môi trường bao gồm các tri thức dưới dạng nguyên lý, quy trình và các thiết bị kỹ thuật thực hiện nguyên lý và quy trình đó. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người tác động vào tài nguyên, biến chúng thành các sản phẩm cần thiết sử dụng trong hoạt động sống. Việc này không tránh khỏi phải thải bỏ các chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm. Ở các nước phát triển, vốn đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải chiếm từ 10 - 40% tổng vốn đầu tư sản xuất. Việc đầu tư các công nghệ này tuy cao nhưng vẫn nhỏ hơn kinh phí cần thiết khi cần phục hồi môi trường đã bị ô nhiễm. 1.2 Chất lượng môi trường 1.2.1 Định nghĩa Chất lượng môi trườ ng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau (Charles, H.Southwick, 1976): - Điều kiện ăn ở, đi lại, văn hóa, xã hội của con người. - Đầy đủ tiện nghi cho cuộc sống như điện, nước, lao động, nghỉ ngơi, không khí trong lành, nước sạch, có nhiều cây cối tự nhiên, yên tĩnh,… - Nhiều ý kiến khẳng định rằng ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, gia tăng dân số, thiếu hụt lương thự c … đều làm giảm chất lượng cuộc sống. Họ thống nhất rằng: chất lượng môi trường chính là chất lượng của các điều kiện tự nhiên, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động của từng con người và cộng đồng. 1.2.2 Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượ ng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường. Một khi chuẩn mực hoặc giới hạn các tác nhân gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn thì ở đó có thể xem là bị ô nhiễm mặc dù chưa có bằng chứng về tác hại của các chất gây ô nhiễm. Tiêu chuẩn môi trường được quy định cụ thể cho từ ng vùng và không giống nhau ở mọi nơi, mọi mục đích sử dụng. Giáo trình Quản lý môi trường MSc. Phan Như Thúc Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp 2 Tiêu chuẩn môi trường xác định các mục tiêu môi trường và đặt ra các giới hạn số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. 1.2.3 Suy thoái môi trường "Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường GV hướng dẫn: Hồ Thị Lam Trà Nhóm SV thực hiện: Tổ 4 Lớp QTKD52B Quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường (BVMT) Bốn quan điểm cơ bản của Đảng về bảo vệ môi trường. Tám giải pháp để thực hiện công tác bảo vệ môi trường nước ta hiện nay. Bốn quan điểm cơ bản của Đảng về BVMT. 1. BVMT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. 2. BVMT là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển, kinh tế của tất cả các cấp, các nghành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH. 3. Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên nhân chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiểm, cải thiện MT và bảo tồn thiên nhiên. 4. Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong BVMT và phát triển bền vững. Tám giải pháp để thực hiện c/tác BVMT nước ta trong gđ hiện nay. 1. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phòng trào quần chúng BVMT. 2. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật BVMT, ban hành các chính sách phát triển kinh tế phải gắn với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành luật MT. Các đoàn viên, thanh niên tham gia Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” 3. Chủ động phòng chống ô nhiễm và sự cố MT, khắc phục tình trạng suy thoái MT 4. Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên. 5. Tăng cường và đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động BVMT 6. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về BVMT từ trung ương đến địa phương. 7. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực MT. 8. Mở rộng hợp tác quốc tế về BVMT bằng cách tham gia các chương trình hợp tác quốc tế, khu vực, hợp tác song phương với các nước để BVMT. Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên và Tổng Giám đốc Trần Mai Hưởng chúc mưng Thỏa thuận vừa được ký kết. Luật quốc tế Luật quốc tế • Sự hình thành: Các văn bản luật quốc tế về môi trường được hình thành chính thức từ thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX ,giữa các quốc gia châu Âu,châu Mĩ,châu Phi. Khái niệm luật quốc tế về Khái niệm luật quốc tế về môi trường môi trường tổng thể các nguyên tắc,quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia,giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn loại trừ thiệt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường thiên nhiên ngoài phạm vi tài phán quốc gia. Các văn bản luật quốc tế Các văn bản luật quốc tế Các điều ước luật quốc tế về môi trường và liên quan đến môi trường do các quốc gia kí như công ước,các hiệp định,các tập quán quốc tế,được hình thành trên cơ sở thực tiễn liên tục,nhất quán của các quốc gia,được các quốc gia chấp nhận và công nhận sự ràng buộc họ về mặt pháp lí như luật biển… Các phán quyết của tòa án quốc tế,tòa án trọng tài quốc tế,các nghị quyết,quyết định của các tổ chức quốc tế,của hội đồng Liên Hiệp Quốc. [...]... vệ môi trường Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 9 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ ... TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 110 4.1 Phân tích cố mơi trƣờng 110 4.2 Quan trắc môi trƣờng 114 4.3 Đánh giá môi trƣờng 118 4.4 Đánh giá vòng đời sản