1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Chinh bien.pdf

5 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,31 KB

Nội dung

...GT Chinh bien.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Bộ Giáo dục và đào tạo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học và cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) Đồng chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng PGS.TS. Lê Danh Tốn Tập thể tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng PGS. TS. Nguyễn Văn Luân TS. Nguyễn Xuân Khoát PGS.TS. Lê Danh Tốn PGS.TS. Vũ Hồng Tiến TS. Nguyễn Tiến Hoàng 1 Phần mở đầu Nhập môn kinh tế chính trị Chương I Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin I- Lược sử hình thành và phát triển môn kinh tế - chính trị Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ . đã đề cập những vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tư tưởng kinh tế còn tản mạn, rời rạc, có tính chất tổng kết kinh nghiệm, còn pha trộn với các kiến thức khoa học khác, chưa có học thuyết kinh tế hoàn chỉnh và độc lập. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. A. Môngcrêchiên - nhà kinh tế học người Pháp là người đầu tiên nêu ra danh từ "kinh tế chính trị" để đặt tên cho môn khoa học này vào năm 1615. 1. Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là hình thái đầu tiên của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, kinh tế hàng hoá và khoa học tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý .). Đặc biệt là những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tìm ra châu Mỹ, đường biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ . đã tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. Chính vì vậy, các nhà tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương với những đại biểu điển hình ở Anh như Uyliam Staphot (1554-1612), Tômat Mun (1571-1641); ở Pháp là Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-1683) đã đánh giá cao vai trò của thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương, 2 coi thương nghiệp là nguồn gốc giàu có của quốc gia. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông; lấy tiền làm nội dung căn bản của của cải, là biểu hiện sự giàu có của một quốc gia; dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế; nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp do mua rẻ bán đắt . nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến quy luật kinh tế, phương pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính chất kinh nghiệm những hiện tượng bề ngoài của đời sống kinh tế - xã hội, họ mới chỉ đứng trên lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem xét những biện pháp tích luỹ tư bản. Vì vậy, khi sự phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản đã dần dần làm cho những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi thời, phải nhường chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn. 2. Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông xuất hiện chủ yếu ở Pháp vào giữa thế kỷ XVIII do hoàn cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của nền nông nghiệp. Do sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao và nhiều thứ thuế khác; thêm vào đó là chính sách trọng thương LỜI NÓI ĐẦU Chỉnh biên tài liệu thủy văn bước trung gian công tác đo đạc thủy văn sử dụng tài liệu thủy văn thông thường tài liệu thủy văn thực đo chưa thể sử dụng (trừ số trường hợp) mà phải thông qua cơng tác chỉnh biên số liệu thủy văn khai thác sử dụng Trong công tác đo đạc thủy văn, số liệu quan trắc được, thơng thường có sai số định nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan khách quan: sai số máy đo, người, phương pháp đo, điều kiện thời tiết,do tính tốn…Đo đạc thủy văn cơng tác phức tạp, khó khăn nguy hiểm Khi đo đạc yếu tố thủy văn sông nước, tránh sai sót khơng thể đo đạc số liệu thủy văn liên tục, số liệu đặc trưng Do phải thơng qua cơng tác chỉnh biên tài liệu thủy văn để đưa việc đo đạc yếu tố thủy văn rời rạc thành yếu tố thủy văn liên tục đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu thủy văn cho ngành Để đáp ứng yêu cầu trên, việc đào tạo chuyên môn chỉnh biên tài liệu thủy văn cho kỹ sư thủy văn quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam hiên chưa có giáo trình chỉnh biên thủy văn riêng biệt đáp ứng yêu cầu đào tạo sinh viên đại học ngành Thủy văn Việc biên soạn giáo trình mơn học chỉnh biên thủy văn cấn thiết Cuốn sách viết nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung đào tạo kỹ sư Thủy văn trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên cán khoa học kỹ thuật ngành khoa học khác có liên quan Giáo trình chỉnh biên thủy văn biên soạn sở kế thừa giáo trình có, quy phạm quan trắc ngành, đồng thời bổ sung kiến thức công nghệ cần thiết, đáp ứng mục tiêu đào tạo sinh viên bậc đại học ngành Thủy văn Nội dung giáo trình gồm: Chương 1: Chỉnh biên tài liệu mực nước nhiệt độ nước sông Chương 2: Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước vùng sông không ảnh hưởng thủy triều Chương 3: Chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước vùng sông ảnh hưởng thủy triều Chương 4: Chỉnh biên tài liệu chất lơ lửng Chương 5: Sử dụng phần mền để chỉnh biên tài liệu thủy văn Giáo trình TS Trần Duy Kiều viết chương 1, ThS Trần Văn Tình viết chương 2, 3, Cơng tác chỉnh lý số liệu thủy văn bao gồm nội dung lớn song thời lượng mơn học lại có hạn Để phù hợp với yêu cầu giảng dạy chọn lọc vấn đề để biên soạn giáo trình Do khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý, xây dựng để giáo trình hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Các tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU MỰC NƯỚC 1.1 Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU MỰC NƯỚC 1.2 NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC TRONG SÔNG 1.2.1 Tính chất chung 1.2.2 Tính chất thay đổi đặc biệt nước sông 1.3 CÁC BƯỚC CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU MỰC NƯỚC VÙNG SÔNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU 10 1.3.1 Bước chuẩn bị 10 1.3.2 kiểm tra tài liệu gốc 10 1.3.3 kiểm tra tính chất hợp lý mực nước 10 1.3.4 Lập bảng mực nước bình quân ngày chọn trị số đặc trưng 11 1.3.5 Vẽ đường trình mực nước bình quân ngày vẽ đường lũy tích mực nước 12 1.4 CHỈNH LÝ TÀI LIỆU MỰC NƯỚC VÙNG SÔNG ẢNH HƯỞNG THỦY TRIỀU 16 1.4.1 Công tác chuẩn bị 16 1.4.2 Vẽ đường trình mực nước giờ, kiểm tra tính chất hợp lý tài liệu 16 1.4.3 Bổ sung hiệu chỉnh tài liệu mực nước 18 1.4.4 Lập bảng mực nước đặc trưng triều hàng ngày 19 1.4.5 Lập bảng mực nước đỉnh triều cao nhất, chân triều thấp ngày 23 1.4.6 Vẽ đường trình 23 CHƯƠNG CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU LƯU LƯỢNG NƯỚC 33 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHỈNH BIÊN LƯU LƯỢNG NƯỚC 36 2.1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước 36 2.1.2 Nội dung bước chỉnh biên tài liệu lưu lượng nước 37 2.2 CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU LƯU LƯỢNG NƯỚC KHI TRẠM ĐO CÓ QUAN HỆ Q =F(H) ỔN ĐỊNH 45 2.2.2 Điều kiện để quan hệ Q = f(H) ổn định 45 2.2.3 Tính chất chung đường quan hệ: Q = f(H), F = f(H), V = f(H) 46 2.2.4 Nội dung công tác chỉnh biên lưu lượng nước quan hệ Q = f(H) ổn định 49 2.3 CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU LƯU LƯỢNG NƯỚC KHI TRẠM ĐO ẢNH HƯỞNG BỒI XÓI 55 2.3.1 Khái niệm trạm đo ảnh hưởng bồi xói 55 2.3.2 Nguyên nhân gây bồi xói 57 2.3.3 Phân loại bồi xói 57 2.3.4 Các phương pháp phân tích bồi xói 59 2.3.5 Các phương pháp chỉnh biên lưu lượng nước có trạm đo ảnh hưởng bồi xói 61 2.4 CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU LƯU LƯỢNG NƯỚC KHI TRẠM ĐO ẢNH HƯỞNG LŨ 70 2.4.1 Khái niệm trạm đo ảnh hưởng lũ lên xuống 70 2.4.2 Phân tích quan hệ mực nước- lưu lượng ảnh hưởng lũ lên xuống 71 2.4.3 Các phương pháp chỉnh biên lưu lượng nước ảnh hưởng lũ lên xuống 72 2.5 CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU LƯU LƯỢNG NƯỚC KHI TRẠM ĐO ẢNH HƯỞNG NƯỚC VẬT 86 2.5.1 Khái niệm trạm đo ảnh hưởng nước vật 87 2.5.2 Nguyên nhân gây tượng nước vật 87 2.5.3 Các phương pháp chỉnh biên lưu lượng nước trạm đo ảnh hưởng nước vật 88 2.6 KÉO DÀI QUAN HỆ Q = F(H) 98 2.6.1 Ý nghĩa việc kéo dài đường Q =f(H) 98 2.6.2 Các phương pháp kéo dài đường Q=f(H) ổn định phần nước cao 99 2.6.3 Các phương pháp kéo dài đường Q=f(H) ổn định phần nước thấp ...Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ KIM QUY ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HARTOGS ĐỐI VỚI CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TÁCH BIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ KIM QUY ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HARTOGS ĐỐI VỚI CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TÁCH BIẾN Chuyên ngành : Giải tích Mã số: 60. 46. 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ KIM QUY Chuyên ngành : Giải tích Mã số : 60. 46. 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Phản biện 1: PGS.TS. Tạ Thị Hoài An Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hiến Bằng Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Ngày 22 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVERSITY THAI NGUYEN UNIVERSITY OF EDUCATION NGO THI KIM QUY Major : Analytical Mathematics Code : 60. 46. 01 SUMMARIZE OF MASTER THESIS IN MATHEMATIC Scientific Supervisor: Dr. NGUYEN THI TUYET MAI THAI NGUYEN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa . 1 Mục lục . 2 Mở đầu 3 Chƣơng 1. Kiến thức chuẩn bị 6 1.1. Đa tạp phức . 6 1.2. Hàm đa điều hoà dưới, tập đa cực, đa chính quy địa phương . 7 1.3. Tính chất thác triển Hartogs 9 1.4. Lý thuyết Poletsky về các đĩa và định lý của Rosay trên các đĩa chỉnh hình . 10 1.5. Độ đo đa điều hoà dưới và chỉnh hình tách 12 1.6. Ba định lý tính duy nhất và định lý hai hằng số . 18 Chƣơng 2. Định lý thác triển Hartogs đối với các ánh xạ chỉnh hình tách biến 22 2.1. Mở đầu 22 2.2. Các kết quả chính 23 2.3. Phần 1 của chứng minh định lý A 24 2.4. Phần 2 của chứng minh định lý A 31 2.5. Phần 3 của chứng minh định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUỲNH HOA MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CỔ ĐIỂN VÀ HỌ CHUẨN TẮC CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TRONG GIẢI TÍCH PHỨC NHIỀU BIẾN LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUỲNH HOA MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CỔ ĐIỂN VÀ HỌ CHUẨN TẮC CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TRONG GIẢI TÍCH PHỨC NHIỀU BIẾN Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60.46.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM VIỆT ĐỨC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời nói đầu . 1 Chƣơng I: Một số kiến thức chuẩn bị . 3 1.1 Một số khái niệm cơ bản 3 1.2 Họ các ánh xạ chuẩn tắc . 5 Chƣơng II: Họ chuẩn tắc đều trên các đa tạp hyperbolic . 11 2.1 Một số tính chất của họ chuẩn tắc đều trên các đa tạp hyperbolic 11 2.2 Tổng quát hóa một số định lý cổ điển của giải tích phức đối với họ chuẩn tắc đều trên các đa tạp hyperbolic 20 2.3 Một số ví dụ về các họ chuẩn tắc đều 26 Chƣơng III: Họ chuẩn tắc đều trên các không gian phức và tổng quát hóa các định lý cổ điển của Schottky, Lappan, Bohr về các họ chuẩn tắc đều 29 3.1 Một số tính chất của họ chuẩn tắc đều trên không gian phức tùy ý 29 3.2 Tổng quát hóa một số định lý cổ điển của giải tích phức đối với họ chuẩn tắc đều trên các không gian phức tùy ý 32 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo . 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI NÓI ĐẦU Họ chuẩn tắc các ánh xạ chỉnh hình đã và đang được nhiều nhà toán học quan tâm nghiên cứu trong cả trường hợp một biến và nhiều biến phức. Lý thuyết về họ chuẩn tắc đã có nhiều ứng dụng và có mối liên hệ mật thiết với Giải tích phức hyperbolic. Mục đích của đề tài này là trình bày lại kết quả của J. E. Joseph và M. H. Kwach [19] về họ chuẩn tắc các ánh xạ chỉnh hình nhiều biến phức và ứng dụng trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C SƯ PHẠ M DƯƠNG THỊ HỒNG NGỌC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TÁCH BIẾN CHUYÊN NGÀ NH : TOÁN GIẢI TCH M SỐ : 60.46.01 LUẬ N VĂN THẠ C SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚ NG DẪ N KHOA HỌ C: TS . NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Thái Nguyên- 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C SƯ PHẠ M DƯƠNG THỊ HỒNG NGỌC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TÁCH BIẾN LUẬ N VĂN THẠ C SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên- 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 Chương 1. Kiến thức chuẩn bị .5 1.1. Miền xấp xỉ .5 1.2. Tập đa cực .9 1.3. Hàm cực trị tương đối .9 1.4. Độ đo đa điều hoà dưới .10 1.5. Ánh xạ chỉnh hình tách .11 1.6. Tính chất thác triển Hartogs 14 1.7. Lý thuyết Poletsky về các đĩa và định lý của Rosay trên các đĩa chỉnh hình 15 Chương 2. Một số kết quả nghiên cứu gần đây về ánh xạ chỉnh hình tách biến .17 2.1. Dạng tổng quát của định lý Alehyane - Zeriehi trong trường hợp ,A D B G 17 2.2 Bài toán 1 trong trường hợp ,   A D B G .23 2.3. Bài toán 1 trong trường hợp tổng quát 36 2.4. Bài toán 2 51 2.5. Một số áp dụng 55 Kết luận .58 Tài liệu tham khảo 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Nghiên cứu về ánh xạ chỉnh hình tách biến là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của giải tích phức. Những kết quả cơ bản trong lĩnh vực này gắn liền với các tên tuổi như Riemann, Hartogs, Oka, Bernstein . Ngày nay, nhiều nhà toán học trên thế giới vẫn tiếp tục quan tâm đến vấn đề trên bằng những cách tiếp cận khác nhau nhằm giải quyết được những bài toán cụ thể đặt ra trong lĩnh vực đó. Trong đó có hai bài toán cơ bản sau: Bài toán 1: Cho ,XYlà hai đa tạp phức, giả sử D( tương ứng G) là một tập con mở của X(tương ứng Y),A (tương ứng B) là một tập con của D(tương ứng G) vàZlà không gian giải tích phức. Ta định nghĩa chữ thập như sau: : (( ) ) ( ( )).  W D A B A G BÈÈÈ Bao chỉnh hình của chữ thậpWlà một tập con mở ''tối ưu'' 1 BÀI LUẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG LONG BIÊN Lời mở đầu 2 Doanh nghiệp là một tế bào của cơ thể nền kinh tế, là một mắt xích quan trọng trong chỗi mắt xích của nền kinh tế thị trường. Sự lớn mạnh hay suy thoái của nền kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Do đó việc quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, với những ảnh hưởng to lớn của xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì yêu cầu đó lại càng trở lên cấp thiết. Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên là một công ty luôn được đánh giá cao là một đơn vị hoạt động hiệu quả của toàn quốc. Việc phân tích tài chính mới chỉ sử dụng những phương pháp đơn giản. Các chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình phân tích chưa đầy đủ, chưa xây dựng được thành một hệ thống. Nguồn tài liệu phục vụ cho công tác này chưa thật đầy đủ. Tất cả những điều đó đã dẫn đến việc sử dụng các kết quả phân tích tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, với đặc thù của ngành xây dựng là chu kỳ sản phẩm kéo dài, đầu tư dài, dẫn đến rủi ro cao. Vì vậy cần phải phân tích tình hình tài chính một cách thường xuyên và chặt chẽ để có quyết định kịp thời, giảm rủi ro trong kinh doanh. Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong công ty em đã bổ sung những kiến thức về mặt thực tế bên cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đã dược tích lũy trong nhà trường để rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình.Nội dung bản báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Qúa trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên . Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần III: Nhận xét, kết luận và xu hướng phát triển của Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên . PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG LONG BIÊN 1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên 1.1.1. Vài nét về Công ty - Tên đơn vị: Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Long Biên - Tên giao dịch: Long Bien conlusltant & contruction joint stock company - Tên viết tắt: Long Biên C&C.,JSC 3 - Trụ sở chính: Nhà A, 404 Tập thể huyện ủy – Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội - Điện thoại: 04.22429087 - Fax: 04.36320619 - Email: xaydunglongbien@yahoo.com.vn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010690 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 20/01/2006 - Mã số thuế số: 0101877647 do Cục thuế Hà Nội cấp ngày 27/02/2006 - Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổp phần tư vấn và xây dựng Long Biên Công ty cổ phần tu vấn và xây dựng Long Biên được thành lập ng ày 20/01/2006 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhs ố 0103010690 do phòng Đăng ký kinh doanh sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Công ty cổ phần tu vấn và xây dựng Long Biên được thành lập trên cơ sở một xí nghiệp thộc Công ty CP cơ khí xây dựng Cấp thoát nước

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w