...GT Tai bien dia moi truong.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 51.1. Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên và Môi trường trong nền kinh tế quốc dân 51.1.1. Giới thiệu tổng quan về ngành Tài nguyên và Môi trường: . 51.1.2 Đặc điểm của ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh : 61.1.3 Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên & Môi trường trong nền kinh tế thị trường 71.1.4 Sự cần thiết phải phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường: 81.2 Vốn với quá trình phát triển kinh tế nói chung ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng : 101.2.1 Vốn trong họat động kinh doanh 101.2.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư : . 101.2.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư: . 111.2.1.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư: . 121.2.2.Vai trò của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng . 141.2.2.1 Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 141.2.2.2 Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường : 151.2.3 Các nguồn vốn đầu tư . 161.2.3.1 Nguồn vốn trong nước 161.2.3.1.1 Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: . 161.1.3.1.2. Huy động vốn thông qua hệ thống tín dụng : . 171.1.3.1.3. Huy động vốn từ nguồn vốn khác: 191.2.3.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: 201.2.3.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): . 201.2.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: 201.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về sử dụng vốn trong họat động kinh doanh . 221.3.1 Những quan điểm của Đảng và nhà nước về huy động các nguồn vốn đầu tư: 221.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa về sử dụng vốn 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2000-2004:24 2.1 Vị trí của tỉnh Bình Thuận đối với phát triển chung cả nước 242.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, KT- XH tỉnh Bình thuận . 242.1.1 1.Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên: . 242.1.2 Về kinh tế - xã hội: 252.1.2.1 Vị trí địa lý và tiềm năng các lĩnh vực kinh tế Tài nguyên và Môi trường: . 28HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CHU VĂN NGỢI TAI BIẾN ĐỊA MÔI TRƯỜNG Hà NộI - 11/2011 MỤC LỤC Chương Các khái niệm tai biến 1.1 Định nghĩa tai biến địa môi trường 1.2 Phân loại tai biến thiên nhiên 1.3 Bản đồ tai biến thiên nhiên 1.4 Đánh giá tai biến Chương Địa động lực nội sinh đại tai biến 2.1 Vận động mảng 2.2 Vận động nội mảng 10 2.3 Cơ chế chuyển động mảng 11 2.4 Đứt gãy hoạt động 12 Chương Động đất tai biến liên quan 20 3.1 Những khái niệm động đất 20 3.2 Cường độ, độ mạnh 20 3.3 Phân bố động đất giới 22 3.4 Cơ chế phát sinh động đất 22 3.5 Hình cầu chấn tiêu 25 3.6 Các kiến trúc phát sinh động đất 29 3.7 Tai biến liên quan với động đất 33 3.8 Động đất Việt Nam 35 Chương Hoạt động núi lửa tai biến liên quan 38 4.1 Khái niệm 38 4.2 Hiện trạng núi lửa giới 38 4.3 Phân loại núi lửa 38 4.4 Các tượng sau hoạt động núi lửa 40 4.5 Những tai biến liên quan với núi lửa 45 4.6 Dự báo hoạt động núi lửa 47 4.7 Vấn đề hoạt động núi lửa Việt Nam 47 4.8 Thành lập đồ tai biến núi lửa 48 Chương Nứt đất trượt đất 49 5.1 Nứt đất 49 5.2 Trượt đất 51 Chương Các tai biến địa động lực khác 64 6.1 Tai biến liên quan với hoạt động kiến tạo đại 64 6.2 Tai biến liên quan với bồi tụ - xói lở 65 6.3 Tai biến lũ lụt 66 Chương Sóng thần 71 7.1 Khái niệm sóng thần 71 7.2 Một số trận sóng thần lịch sử 71 7.3 Cơ chế phát sinh sóng thần 74 7.4 Các biện pháp phòng chống giảm thiểu 77 Chương Tai biến bão khốc liệt 79 8.1 Tai biến bão nhiệt đới 79 8.2 Vòi rồng 85 8.3 Các biện pháp phòng tránh giảm nhẹ 87 Chương Các tai biến khí tượng khác 89 9.1 Bão mùa đông 89 9.2 Hạn hán 90 Chương 10 Tai biến vũ trụ 93 10.1 Thiên thạch ảnh hưởng chúng 93 10.2 Các tiểu hành tinh ảnh hưởng chúng 95 10.3 Sao chổi 96 Chương 11 Các tai biến lý sinh 99 11.1 Tai biến gây nhiệt độ cực đoan 99 11.2 Bản chất dịch bệnh 100 11.3 Giảm thiểu tai biến bệnh dịch 103 Chương 12 Ứng xử tai biến 105 12.1 Sống chung với hiểm họa 105 12.2 Chuẩn bị ứng phó cố, hiểm họa, thảm họa 108 12.3 Hoạt động cứu trợ xây dựng bảo hiểm 109 12.4 Ứng xử theo hướng tiếp cận cộng đồng 114 12.5 Nâng cao nhận thức cộng đồng tai biến 118 Mỹ thuật 2 Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường . Biết cách vẽ tranh. Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường . II/Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường . Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường . III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài . Giáo viên giới thiệu ảnh tranh phong cảnh và gợi ý để học sinh nhận biết : Vẻ đẹp của môi trường xung quanh; Sự cần thiết phải giữ môi trường xanh , sạch , đẹp. GV hỏi hs về việc làm để cho môi trường xanh ,sạch , đẹp. -Lao động vệ sinh ở trường ở nhà, đường làng ngõ xóm , nơi công cọng… Trồng cây xanh, Nhặt rát bỏ vào đúng nơi qui định. GV cho HS xem tranh vẽ đề tài môi trường của hs vẽ trong những năm học trước.để các em thấy được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc ở tranh đề tài vệ sinh môi trường . Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. GV gợi ý hs vẽ theo các nọi dung sau: -Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng. -Lao động trồng cây Gợi ý cho hs tìm những hình vẽ cần vẽ cho từng nội dung: +Vẽ người đang làm việc ( quét , nhặc rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây… Vẽ thêm nhà, đường, cây,…cho tranh sinh động. -Giáo viên gợi ý hs cách vẽ tranh: Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to chính giữa tranh.) Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh +Vẽ màu tươi trong sáng Hoạt động 3: Thực hành . GV cho HS xem thêm một số tranh của họa sĩ , của HS vẽ về đề tài này .để tạo hứng thú cho các em trước khi vẽ. GV gợi ý HS cách tìm chọn nội dung. Vẽ hình chính hình phụ sao cho rõ nội dung. Vẽ dáng người phù hợp với các hoạt động. Cách tìm và vẽ màu (có đậm có nhạt) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp hướng dẫn HS nhận xét Nội dung tranh: vẽ về những hoạt động nào ? Những hình ảnh trong tranh. Màu sắc trong tranh. Cho HS tìm những bài vẽ mà em thích . Giáo viên chỉ ra một số bài vẽ đẹp.Động viên khen ngợi tinh thần học tập của các em. Dặn dò: Sưu tầm tranh phong cảnh. Xin chào mọi người, hôm nay nhóm chúng tôi sẽ trình bày về ô nhiễm môi trường. Mời các bạn theo dõi : Thứ nhất là định nghĩa thế nào là ô nhiễm môi trường: 1. Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Thứ hai là các dạng ô nhiễm môi trường : 2. Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh sáng mặt trời. 3. Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa 4. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Ngoài ra còn có các loại ô nhiễm khác như : Ô nhiễm phóng xạ Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình tồn tại với mật độ lớn. 5. Hậu quả : Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch. Ô nhiễm nước gây chết người do ăn uống nước chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. Hello everyone, today our team will present on environmental pollution. Invite you to track: First is to define what is environmental pollution: 1. Environment pollution is the environmental situation is defiled by chemicals, biological that affect human health, the other can live. Second is the type of environmental pollution: 2. Air pollution, lose the smoke contains dust and chemicals into atmosphere. Examples of when reading is cacbon monoxide, dioxit save huỳnh, the nature cloroflorocacbon (CFCs), and nitrogen is oxit waste by industry and vehicles. Ozon and optical dew and smoke (smog) is created when nitrogen oxit reacts with sunlight 3. Soil pollution occur when the land affected chemicals toxic (function of exceeding normal limits) by the initiative of people such as mineral, industrial production, fertilizer use and school or pesticides too much, or due to leakage from underground bin contains. Most popular in all types of land pollution is hydrocacbon, heavy metals, MTBE, drugs kill grass, pesticides, and in hydrocacbon clo 4. Water pollution occurs when surface water flow through waste activities, industrial waste water, the pollution of the land, then down to underground water absorbent. There are also other types of pollution such as: o Radiation pollution o Pollution waves, waves of all kinds of waves as telephone, television exist with large density. o Noise pollution, including noise from vehicles, aircraft, industrial noise 5. Consequences: Air pollution can kill many VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ BIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3S (RS-GIS-GPS) TRONG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO TAI BIẾN ĐỊA MÔI TRƯỜNG CNĐT: ĐỖ HUY CƯỜNG 8106 HÀ NỘI – 2009 1 Mở đầu Từ những năm 90, các nhà khoa học của Đại học Vũ Hán Trung Quốc đã và đang thực hiện nhiều chơng trình quốc gia về vấn đề giám trắc và cảnh báo các tai biến địa môi trờng dựa vào các công nghệ giám trắc từ không gian trên cơ sở tổ hợp công nghệ 3S đó là viễn thám (RS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu (GPS) (WHUJ - LIESMART). Họ đã thiết lập đợc hệ thống xử lý dữ liệu cập nhật động rất hiệu quả, và đã đa ra đợc các biện pháp phòng chống rất hữu hiệu cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Điển hình là các giải pháp tổng thể về dự báo lũ lụt tại trung lu và hạ lu sông Trờng Giang (Chang Jiang, ROE-2004); dự báo trợt lở đất tại các khu vực miền Tây (Xi Bu Kai Fa, ROCJE-2005); giám sát và phòng chống sa mạc hoá tại thợng lu sông Hoàng Hà (Hoang He, ROHE-2004); dự báo sự biến động mực nớc tại các con sông lớn (CJHJ-2004); giám sát và dự báo xói lở bờ biển ( Zhang W. Q. 2004); các giải pháp di dân, cải tạo đất, cải canh tại các vùng hạn hán (Xi Bu Kai Fa ROCJE 2004), v.v. Và gần đây là nghiên cứu, giám sát tai biến, cứu hộ tại khu vực Văn Xuyên thuộc Huyện Tứ Xuyên Trung Quốc trong trận động đất năm 2008. Hai nớc Việt Nam và Trung Quốc có chung đờng biên giới trên lãnh thổ và lãnh hải. Điều kiện địa chất, địa lý tự nhiên, tai biến môi trờng có tính tơng đồng và có quan hệ tơng hỗ chặt chẽ. Khu vực đồng bằng ven biển phía bắc Việt Nam và phía nam Trung Quốc đều chịu ảnh hởng chung của chế độ khí hậu, gió mùa, chế độ động lực biển và vành đai bão nhiệt đới khu vực Tây Thái Bình Dơng. Do đó, các dạng tai biến địa môi trờng xảy ra đều có nguồn gốc khá tơng đồng. 2 Các nhà khoa học Trung Quốc đã ứng dụng tổ hợp 3S để giải quyết hiệu quả và thành công các vấn đề liên quan đến tai biến thiên nhiên và địa môi trờng. Việc hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ với Trung Quốc sẽ giúp chúng ta học tập đợc nhiều kinh nghiệm từ phía bạn, đồng thời cũng là cơ hội để các nhà khoa học Việt Nam nắm bắt đợc một hệ thống công nghệ tối u, và phơng pháp giải quyết tổng thể vấn đề giám sát và nghiên cứu dự báo các tai biến địa môi trờng ở nớc ta. Dựa vào các loại hình tai biến đang ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng dân sinh và phát triển kinh tế của khu vực đồng bằng ven biển. Chúng tôi đã lựa chọn 2 dạng tai biến để nghiên cứu triển khai là ngập lụt và xói lở bờ biển. Đề tài đợc xây dựng trên cơ sở bản ghi nhớ về hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, ký năm 2005, giữa Viện Địa Chất & Địa Vật Lý biển ( thuộc Viện Khoa học và TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Khoa : Môi Trường Lớp : CĐ9KM2 GV hướng dẫn : C.LÊ THỊ THOA Thảo luận : Thuế Tài nguyên & Thuế Môi trường Nhóm thực hiện : Nhóm 1 Nhóm 1 Đoàn Thùy Dung Phạm Thị Mai Phương Đoàn Thu Quỳnh Trương Văn Thắng Nguyễn Thị Tuyết Nội dung bài thuyến trình Thuế tài nguyên I. Khái niệm II. Đối tượng tính thuế III. Căn cứ tính thuế BTVD tính thuế TN I. Ý nghĩa thuế TN Thuế môi trường I. Khái niệm II. Phân loại III. Mục đích IV. Công thức tính V. Các loại thuế môi trường ở VN THUẾ TÀI NGUYÊN I. Thuế tài nguyên là gì? • Thuế tài nguyên là một khoản thu bắt buộc đối với các tổ chức và các cá nhân có hoạt động không phụ thuộc vào cách thức tổ chức và hiệu quả sản xuất kinh doanh của người khai thác II. Đối tượng tính thuế • Khoáng sản kim loại • Khoáng sản không kim loại • Dầu thô • Khí thiên nhiên, khí than • Sản phẩm của rừng tự nhiên (trừ động vật) • Hải sản tự nhiên( bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất) • Tài nguyên khác do Uy Ban thường vụ quốc hội quy dịnh STT Nhóm, loại tài nguyên Thuế suất (%) 1 Sắt, măng-gan (mangan) 7-20 2 Ti-tan (titan) 7-20 3 Vàng 9-25 4 Đất hiếm 12-25 5 Bạch Kim, Bạc, Thiếc 7-25 6 Vôn-phờ-ram 7-25 7 Chì, kẽm, nhôm, bô-xít, đồng, ni-ken 7-25 8 Cô-ban, mô-lip-đen, thuỷ ngân, ma-nhê, va-na-đi 7-25 9 Khoáng sản kim loại khác 5-25 1. Khoáng sản kim loại 2. Khoáng sản không kim loại Đá hoa cương Cát thạch anh 3. DẦU THÔ [...]... 10 Tài nguyên khác do Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định III Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế đơn vị tài nguyên và thuế suất thuế tài nguyên Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế X Giá tính thuế đơn vị tài nguyên X Thuế. .. Sản lượng tài nguyên tính thuế x Mức thuế tài nguyên ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác IV Mục đích tính thuế • Bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý hiệu quả, bảo vệ môi trường và bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước THUẾ MÔI TRƯỜNG I KHÁI NIỆM • Thuế bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp kinh tế được phối hợp sử dụng trong các ... Các khái niệm tai biến 1.1 Định nghĩa tai biến địa môi trường 1.2 Phân loại tai biến thiên nhiên 1.3 Bản đồ tai biến thiên nhiên 1.4 Đánh giá tai biến ... 51 Chương Các tai biến địa động lực khác 64 6.1 Tai biến liên quan với hoạt động kiến tạo đại 64 6.2 Tai biến liên quan với bồi tụ - xói lở 65 6.3 Tai biến lũ lụt... 77 Chương Tai biến bão khốc liệt 79 8.1 Tai biến bão nhiệt đới 79 8.2 Vòi rồng 85 8.3 Các biện pháp phòng tránh giảm nhẹ 87 Chương Các tai biến khí