...GT Dai cuong ve QLNN.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
1 Chơng 5 đạI CƯƠNG Về Cấu trúc phần cứng và phần mềm CHO ĐIềU KHIểN Số động cơ điện một chiều Chơng này giới thiệu về phần cứng và phần mềm trong điều khiển số. Hệ thống phần cứng đợc xây dựng từ vi điều khiển. Bên cạnh đó, một hệ thống vi điều khiển có thể đợc ghép nối với máy tính, do đó các thông số của bộ điều khiển số có thể đặt trực tiếp trên máy tính. Máy tính cũng làm nhiệm vụ giám sát giá trị đặt cũng nh giá trị phản hồi của hệ thống điều khiển. Cuối cùng chơng này giới thiệu đặc điểm của ngôn ngữ C là ngôn ngữ tiện lợi để lập trình cho các vi điều khiển trong điều khiển số. 5.1 Vi điều khiển Phần cứng điều khiển động cơ một chiều bao gồm vi điều khiển. Một bộ vi điều khiển (viết tắt là MCU hay àC) là một máy tính trên một chip. Đây là một dạng của vi xử lý có độ tích hợp cao, tiêu thụ ít năng lợng và giá thành thấp. Điều này tơng phản với một bộ vi xử lý đa chức năng đợc sử dụng cho máy tính cá nhân phải đợc kết nối với các phần tử khác mới có thể làm việc đợc. Ngoài việc kết hợp với các phần tử số học và logic nh một bộ vi xử lý đa năng, một số vi điều khiển còn đợc tích hợp với các phần tử khác nh là bộ nhớ đọc-viết để lu dữ liệu, bộ nhớ chỉ đọc đợc (ROM) hay còn gọi là bộ nhớ chớp nhoáng đê lu mã hay code chơng trình. Một số họ vi điều khiển còn có bộ nhớ EEPROM (Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory) đợc sử dụng để lu chơng trình mãi mãi. Bộ nhớ EEPROM đợc gọi là bộ nhớ chỉ đọc đợc có khả năng lập trình xóa đợc bằng điện. Ngoài ra bộ vi điều khiển còn có các giao diện vào/ra. Với tốc độ xung nhịp khoảng một vài MHz hoặc thấp hơn, một bộ vi điều khiển thờng làm việc với tốc độ thấp hơn so với bộ vi xử lý hiện đại nhng đủ cho một số ứng dụng cụ thể. Các vi điều khiển thờng tiêu thụ công suất nhỏ một vài milliwatts và có khả năng làm việc ở chế độ chờ hay còn gọi là chế độ sleep trong khi đợi các sự kiện ngoại nh quá trình ấn một nút ấn để đa vi điều khiển về trạng thái làm việc. Công suất tiêu thụ ở chế độ chờ có thể chỉ một vài nanowatt làm cho các vi điều khiển lý tởng đối với các ứng dụng công suất thấp và thời gian làm việc lâu dài của nguồn cấp là pin. Các bộ vi điều khiển thờng đợc sử dụng trong các thiết bị điều khiển tự động nh là trong các hệ thống điều khiển động cơ ô tô, điều khiển xa, các máy văn phòng, các thiết bị điện, các máy công cụ và đồ chơi. Đợc thiết kế với kích thớc nhỏ gọn, giá thành thấp và công suất tiêu thụ nhỏ so với quá trình thiết kế sử dụng một vi xử lý riêng biệt, bộ nhớ và các thiết bị vào và ra, các bộ vi điều khiển đợc xem nh là giải pháp kinh tế để điều khiển điện tử nhiều quá trình hơn. Bảng 5.1 là một số họ vi điều khiển thông dụng của hãng Atmel và Microchip Bảng 5.1: Một số vi điều khiển của hãng Atmel và Microchip Atmel Microchip AT89 series (Intel 8051 architecture) AT90, ATtiny, ATmega series (AVR architecture) (Atmel Norway design) AT91SAM (ARM architecture) AVR32 (32-bit AVR architecture) MARC4 8 and 16-bit microcontrollers with 12 to 24-bit instructions ability to include DSP function 12-bit instruction PIC 14-bit instruction PIC PIC16F84 16-bit instruction PIC 32-bit instruction PIC 5.1.1 Vi điều khiển AVR Atmega16 Vi điều khiển AVR Atmega16 là bộ vi điều khiển 8 bit mạnh có tốc độ xử lý cao, tiêu thụ công suất nhỏ. Sơ đồ chân ra của loại 40 chân có dạng nh trên hình 5.1. 2 Hình 5.1: Sơ đồ chân ra của vi điều khiển Atmega16 loại 40 chân Đặc trng của bộ vi điều khiển này nh sau: -Hiệu năng cao, công suất nhỏ -Kiến trúc RISC tiên tiến -Thao tác hoàn toàn tĩnh -16K Bytes bộ nhớ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI *** GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Kim Uyên Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nƣớc 1.1.2 Bản chất nhà nƣớc 13 1.1.3 Các kiểu hình thức nhà nƣớc 16 1.2 NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 26 1.2.1 Sự đời nhà nƣớc Việt Nam 26 1.2.2 Bản chất nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 1.2.3 Đặc trƣng nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 31 1.2.4 Hình thức nhà nƣớc 31 1.2.5 Chức nhà nƣớc 32 1.3 BỘ MÁY NHÀ NƢỚC NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 34 1.3.1 Khái niệm 34 1.3.2 Địa vị pháp lý quan nhà nƣớc 34 1.3.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc 38 1.3.4 Hệ thống trị nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 1.3.5 Vấn đề nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 41 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 43 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 43 2.1.1 Khái niệm quản lý yếu tố quản lý 43 2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc 44 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 44 2.2.1 Khái niệm quản lý hành Nhà nƣớc 44 2.2.2 Các tính chất quản lý hành nhà nƣớc 44 2.2.3 Đặc điểm quản lý hành nhà nƣớc 45 2.2.4 Các nguyên tắc quản lý hành nhà nƣớc 46 2.2.5 Quy trình hoạt động chủ yếu quản lý hành nhà nƣớc 48 2.2.6 Cơng cụ, hình thức phƣơng pháp quản lý hành nhà nƣớc 48 2.2.7 Chủ thể khách thể quản lý hành nhà nƣớc 53 2.2.8 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý hành nhà nƣớc 54 2.3 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 56 2.3.1 Tổ chức máy ngành tài nguyên môi trƣờng 56 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc tài nguyên môi trƣờng 66 CHƯƠNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70 3.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI VÀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 70 3.1.1 Khái niệm 70 3.1.2 Chức văn 70 3.1.3 Phân loại văn quản lý nhà nƣớc 71 3.1.4 Thẩm quyền ban hành văn 73 3.2 NGUYÊN TẮC, THỂ THỨC VÀ THỦ TỤC BAN HÀNH VĂN BẢN 75 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng ban hành văn 75 3.2.2 Yêu cầu nội dung văn 77 3.2.3 Thể thức văn 79 3.2.4 Thủ tục ban hành văn 88 3.3 VĂN PHONG VÀ NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN 89 3.3.1 Văn phong hành cơng vụ 89 3.3.2 Ngôn ngữ văn 92 3.4 SOẠN THẢO VĂN BẢN 99 3.4.1 Những yêu cầu soạn thảo văn 99 3.4.2 Soạn thảo văn 100 PHỤ LỤC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 LỜI NÓI ĐẦU Đại cƣơng quản lý nhà nƣớc mơn học sở mang tính chất khoa học quản lý, cung cấp cho sinh viên kiến thức nhà nƣớc, máy nhà nƣớc hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phƣơng pháp quản lý hành nhà nƣớc, kỹ soạn thảo văn quản lý hành nhà nƣớc Để giúp cán bộ, sinh viên có tài liệu sử dụng công tác học tập quản lý nhà nƣớc, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng tổ chức biên soạn Đại cƣơng quản lý nhà nƣớc Nội dung sách bao gồm chƣơng: + Chƣơng Lý luận chung nhà nƣớc + Chƣơng Những vấn đề máy nhà nƣớc nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Chƣơng Văn quản lý nhà nƣớc Trong trình biên soạn tác giả cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, chọn lọc, cập nhật văn bản, sách Đảng nhà nƣớc lĩnh vực quản lý Tuy nhiên quản lý nhà nƣớc vấn đề lớn, phức tạp, nhiều nội dung q trình đổi mới, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình đƣợc sửa chữa, bổ sung, hồn thiện ấn Tác giả CH NG I: ƯƠĐ I C NG V QU N TR KINH DOANH NGÂN HÀNGẠ ƯƠ Ề Ả ỊI. KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG TH NG M IỀ ƯƠ Ạ1. L ch s ra đ i và phát tri n c a ngân hàng th ng m iị ử ờ ể ủ ươ ạVào th k III, các th kim hoàn b t đ u nh n các kho n ti n g i, tài s n quý c aế ỷ ợ ắ ầ ậ ả ể ử ả ủ khách hàng và thu m t kho n phí nh t đ nh. Sang th k X các th kim hoàn nh nộ ả ấ ị ế ỷ ợ ậ th y không ch có th h ng các kho n phí mà h còn có th h ng l i ích t vi c sấ ỉ ể ưở ả ọ ể ưở ợ ừ ệ ử d ng ti n c a ng i này cho ng i khác vay. Lúc này ho t đ ng c a m t ngân hàngụ ề ủ ườ ườ ạ ộ ủ ộ th c th ra đ i bao g m trao đ i ngo i t , chi t kh u th ng phi u, nh n ti n g i, choự ụ ờ ồ ổ ạ ệ ế ấ ươ ế ậ ề ử vay th ng m i, b o qu n v t có giá, tài tr cho ho t đ ng c a Chính Ph (chi nươ ạ ả ả ậ ợ ạ ộ ủ ủ ế tranh), cung c p các d ch v y thác.ấ ị ụ ủSang TK XVIII hình thành nghi p v phát hành ti n, phát hành CDs. Đ ki m soát ho tệ ụ ề ể ể ạ đ ng này Chính Ph đ a ra các đi u lu t v ộ ủ ư ề ậ ề phân đ nh các ngân hàng phát hành v iị ớ các ngân hàng kinh doanh ti n tề ệ . TK XIX, có m t lo t các nghi p v khác đ c phát tri n thêm. Lúc này đã có thêmộ ạ ệ ụ ượ ể nghi p v cho vay tiêu dùng, bán b o hi m, t v n tài chính, cung c p d ch v môiệ ụ ả ể ư ấ ấ ị ụ gi i đ u t , d ch v qu n lý ti n m t.ớ ầ ư ị ụ ả ề ặCu i TK XIX các qu c gia không đ ngân hàng th c hi n vi c phát hành ti n mà t pố ố ể ự ệ ệ ề ậ trung vào m t ngân hàng th ng nh t là NHTWộ ố ấNgân hàng có th đ c chia làm 2 lo i, ể ượ ạ ngân hàng đ u t và ngân hàng kinh doanhầ ư thông th ngườ . N u ngân hàng đ ng th i ế ồ ờ th c hi n c ho t đ ng kinh doanh thôngự ệ ả ạ ộ th ng và ho t đ ng đ u tườ ạ ộ ầ ư có th s làm cho ể ẽ r i ro c a ngân hàng gia tăngủ ủ . B ngằ ch ng là trong TK XIX có r t nhi u ngân hàng b đ v .ứ ấ ề ị ổ ỡNh ng năm 20-30 c a th k XX, các qu c gia đ a ra các đ o lu t phân đ nh ho tữ ủ ế ỷ ố ư ạ ậ ị ạ đ ng c a NH đ u t v i NHTM. Theo đó các NHKD ti n t ch đ c th c hi n cácộ ủ ầ ư ớ ề ệ ỉ ượ ự ệ nghi p v c b n, ch có các NHĐT m i đ c th c hi n các ho t đ ng đ u t , môiệ ụ ơ ả ỉ ớ ượ ự ệ ạ ộ ầ ư gi i ch ng khoán.ớ ứNh ng năm 70, các nghi p v NH hi n đ i m i xu t hi n nh th tín d ng, th rútữ ệ ụ ệ ạ ớ ấ ệ ư ẻ ụ ẻ ti n, m ng l i thanh toán t i đi m bán hàng, Internet Banking, Home Banking.ề ạ ướ ạ ể1 Nh ng năm 90 m t lo t các nghi p v m i ra đ i d a trên s phát tri n c a KH_KTữ ộ ạ ệ ụ ớ ờ ự ự ể ủ nh ngân hàng o, công ty s h u ngân hàng (các ngân hàng phát tri n d i hìnhư ả ở ữ ể ướ th c công ty s h u ngân hàng ch không ph i là các ngân hàng đ n thu n)ứ ở ữ ứ ả ơ ầ2. Khái ni m v ngân hàng th ng m iệ ề ươ ạHo t đ ng ngân hàng là ho t đ ng kinh doanh ti n t và d ch v ngân hàng v i n iạ ộ ạ ộ ề ệ ị ụ ớ ộ dung th ng xuyên là nh n ti n g i, s d ng s ti n này đ c p tín d ng và cung ngườ ậ ề ử ử ụ ố ề ể ấ ụ ứ các d ch v thanh toán.ị ụCác đ c đi m ch y u trong ho t đ ng KDNHặ ể ủ ế ạ ộNgân hàng là m t doanh nghi p đ c bi t th hi n chộ ệ ặ ệ ể ệ ở ỗ3.1. Ngu n v n KD: ồ ốVTC c a doanh nghi p chi m m t t tr ng cao, trong khi ngân hàng ngu n v n chủ ệ ế ộ ỷ ọ ồ ố ủ y u đ c hình thành t huy đ ng và vay n . đi u này d n đ n tính t ch trong ho tế ượ ừ ộ ợ ề ẫ ế ự ủ ạ đ ng kinh doanh c a ngân hàng kém h n và m c đ r i ro cao h n.ộ ủ ơ ứ ộ ủ ơ3.2. Lo i hình ho t đ ng ạ ạ ộHo t đ ng kinh doanh s d ng v n c a ngân hàngạ ộ ử ụ ố ủa. Cho vayCác DN s d ng ti n c a mình đ kinh doanh nh ng ngân hàng s d ng ti n đ iử ụ ề ủ ể ư ử ụ ề ố t ng khác cho vay đ kinh doanh => r i ro c ch quan và khách quan.ượ ể ủ ả ủb. Tài s n tài chínhảCó tính sinh l i cao nh ng ch u nh h ng c a các y u t LS, Đại cương về Logic PHẦN I Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍC I- ĐỐI TƯNG CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Thuật ngữ lôgíc. Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài (Logic : Tiếng Anh ; Logique : Tiếng Pháp) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp là Logos, có nghóa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Lôgíc” với những nghóa sau : - Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là Lôgíc của sự vật, Lôgíc khách quan. - Tính qui luật trong tư tưởng, trong lập luận. Đây chính là Lôgíc của tư duy, Lôgíc chủ quan. - Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là Lôgíc học. 2- Tư duy và các đặc điểm của nó. Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người, quá trình đó diễn ra “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” (Lê-nin). Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) là giai đoạn xuất phát của quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính diễn ra dưới 3 hình thức cơ bản : cảm giác, tri giác, biểu tượng. Những hình ảnh do nhận thức cảm tính đem lại là nguồn gốc duy nhất của sự hiểu biết của chúng ta về thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, nhận thức cảm tính mới chỉ cung cấp cho ta tri thức về những biểu hiện bề ngoài của sự vật. Để có thể phát hiện ra những mối liên hệ nội tại có tính qui luật của chúng, cần phải tiến đến tư duy trừu tượng (khái niệm, phán đoán, suy luận, giải thuyết, v.v…). Với tư duy trừu tượng, con người chuyển từ nhận thức hiện tượng đến nhận thức bản chất, từ nhận thức cái riêng đến nhận thức cái chung, từ nhận thức các đối tượng riêng đến nhận thức mối liên hệ và các qui luật phát triển của chúng. Tư duy trừu tượng hay gọi tắt là tư duy chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức. 1 1 Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián tiếp. Khả năng phản ánh thực tại một cách gián tiếp của tư duy được biểu hiện ở khả năng suy lý, kết luận lôgíc, chứng minh của con người. Xuất phát từ chỗ phân tích những sự kiện có thể tri giác được một cách trực tiếp, nó cho phép nhận thức được những gì không thể tri giác được bằng các giác quan. Tư duy là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản, phổ biến không chỉ có ở một sự vật riêng lẻ, mà ở một lớp sự vật nhất đònh. Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của tư duy được biểu hiện ở khả năng con người có thể xây dựng những khái niệm khoa học gắn liền với sự trình bày những qui luật tương ứng. Tư duy là một sản phẩm có tính xã hội. Tư duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và ngôn ngữ, là hoạt động tiêu biểu cho xã hội loài người. Vì thế tư duy luôn gắn liền với ngôn ngữ và kết quả của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ. 3- Lôgíc học nghiên cứu là gì ? Tư duy của con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: Sinh lý học thần kinh cấp cao, Điều khiển học, Tâm lý học, Triết học, Lôgíc học v.v… Mỗi ngành khoa học đều chọn cho mình một góc độ, một khía cạnh riêng trong khi nghiên cứu tư duy. 2 Bàn về đối tượng nghiên cứu của Lôgíc học, các nhà lôgíc học từ trước tới nay đã cố gắng đưa ra một đònh nghóa bao quát, đầy đủ và ngắn gọn về vấn đề này. Theo quan niệm truyền thống, Lôgíc học là khoa học về những qui luật và hình thức cấu tạo của tư duy chính xác. Trong những thập niên gần đây, lôgíc học phát triển hết sức mạnh mẽ, do vậy đã có những quan niệm khác nhau về đối tượng của lôgíc học. - Lôgíc học là khoa học về sự suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993). - Lôgíc học là khoa học về cách thức suy luận đúng đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976). - v.v… Dù có sự biến đổi, Lôgíc học vẫn là khoa học về tư duy, nghiên cứu những qui luật và hình thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý. II- CÁC Đại cương về bỏng Mục tiêu học tập: Trình bày được các nguyên nhân gây nên bỏng. Nắm được cách tính diện tích và xác định độ sâu của bỏng Trình bày được diễn biến lâm sàng của bỏng. Trình bày được cấp cứu ban đầu của bỏng 2. Nội dung: 2.1. Đại cương:- Bỏng là một cấp cứu thường gặp trong cuộc sống đời thường. Thỉnh thoảng phải cấp cứu bỏng hàng loạt Đến 80 % tổng số bệnh nhân là bỏng nông trên diện hẹp, chiếm dưới 20% diện tích da của cơ thể. Đối với loại bỏng này, điều trị rất đơn giản: cho bệnh nhân nghỉ ngơi, giảm đau và chống bội nhiễm Số 20 % còn lại là bỏng vừa rộng vừa sâu. Loại này rất nặng, cần phải tập trung hồi sức tích cực, đặc biệt trong 8 giờ đầu. Tỷ lệ tử vong loại này còn rất cao. 2.2. Nguyên nhân của bỏng :- Bỏng do nhiệt: do nước sôi, do bỏng xăng… Có thể bỏng do nhiệt độ thấp: nước đá, nitơ lạnh…- Bỏng do tia lửa điện (đặc biệt là điện cao thế), do sét đánh Bỏng do hoá chất: phospho, acid, xút…- Bỏng do phóng xạ. 2.3. Cách tính diện tích bỏng:Có nhiều cách tính diện tích bỏng, người lớn tính khác trẻ em vì ở trẻ em tỷ lệ giữa đầu - mặt - cổ so với các chi lớn hơn người lớn:- Người lớn theo “luật 9” của Wallace: Vị trí Diện tích ( %) Cộng Đầu - mặt - cổ 9 % 9 % Thân mình phía trước 9 % x 2 18 % Thân mình phía sau 9 % x 2 18 % Một chi trên 9 % 18 % ( 2 tay) Một chi dưới 9 % x 2 36 % ( 2 chân ) Vùng hậu môn sinh dục 1 % 1 % 100 % - Cách tính bằng lòng bàn tay ( theo Faust ): mỗi lòng bàn tay của bệnh nhân được tính bằng 1 % diện tích da bị bỏng Đối với trẻ em: Trẻ em càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ đầu mặt cổ so với chi dưới càng lớn hơn người lớn. Mới đẻ 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 13 tuổi. Đầu mặt 20 % 17 % 13 % 10 % 8 % Hai đùi 11 % 13 % 16 % 18 % 19 % Hai cẳng chân 9 % 10 % 11 % 12 % 13 % - Bỏng trên 15 % diện tích cơ thể ở người lớn và trên 8 % ở trẻ em là bỏng nặng. 2.4. Phân loại độ sâu bỏng: Người ta dựa vào nguyên nhân gây bỏng ( bỏng xăng sâu hơn bỏng nước sôi…), thời gian gây bỏng ( ngâm trong nước sôi thì nặng hơn bị dội thoáng qua…) và diễn biến lâm sàng ( từ độ nhẹ có thể thành độ nặng …) mà chia độ sâu của bỏng ra các loại : bỏng nông, bỏng sâu, bỏng trung gian. · Bỏng nông: là bỏng nhẹ, dễ khỏi và khi khỏi không để lại sẹo Bỏng độ 1: là bỏng ở lớp sừng. Chỗ da bị bỏng đỏ, rát, 2 – 3 ngày thì khỏi và không để lại sẹo. Hay gặp: bỏng nắng, bỏng nước sôi chỗ không có quần áo Bỏng độ 2 : thương tổn lớp biểu bì. Trên nền da đỏ, xuất hiện những nốt phỏng nước chứa dịch trong. Vì chưa tới lớp tế bào đáy nên khi khỏi không để lại sẹo. Khỏi sau 10 – 14 ngày. Hay gặp: bỏng nước sôi chỗ có quần áo… · Bỏng sâu: là loại bỏng nặng và rất nặng, tác nhân gây bỏng phá huỷ lớp tế bào đáy, để lại sọ dúm dó, đa số cần phải lại vá da Bỏng độ 3: lớp tế bào đáy bị phá huỷ, bỏng ăn lan tới trung bì, gây hoại tử da diện rộng. Vì mất lớp tế bào sinh sản, da không được bảo vệ, nên bỏng loại này hầu hết bị nhiễm khuẩn. Thường gặp bỏng do xăng, acid, bỏng điện…- Bỏng độ 4: tác nhân gây bỏng phá huỷ hết da, bỏng ăn tới tận cơ, xương, cả một vùng của chi bị cháy đen. Thường gặp do điện cao thế, sét đánh, cháy nhà ( trong các thảm hoạ cháy nhà cao tầng), cháy ô tô trở khách…). · Bỏng trung gian: là loại bỏng nằm giữa giới hạn bỏng nông và bỏng sâu. Bỏng lan tới một phần của lớp tế bào đáy ( lớp nông, phần uốn lượn lên xuống ). Bỏng loại này tiến triển tốt, nhưng cũng có thể nặng lên và thành bỏng sâu. Thường gặp bỏng nước sôi chỗ có quần áo… 2.5. Chẩn đoán độ sâu của bỏng: một số nghiệm pháp đơn giản để chẩn đoán bỏng nông và bỏng sâu:· Thử cảm giác vùng da bị hoại tử bỏng: dùng kim nhọn, tăm bông- Bỏng thượng bì: đau sẽ tăng Bỏng trung bì: còn đau nhưng giảm Bỏng sâu: không biết đau. · Cặp rút lông ở vùng hoại tử bỏng : nếu không đau, rút dễ là bỏng sâu. · Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng: đặt vòng vải của dụng cụ đo HA lên trên của vùng chi bị bỏng. Bơm không ĐẠI CƯƠNG VỀ BỎNG I . ĐẠI CƯƠNG: Bỏng là các tổn thương gây nên bởi sức nhiệt, hoá chất, điện năng, bức xạ. Đại đa số trường hợp bỏng chỉ hạn chế ở da, nhưng cũng gặp bỏng sâu tới các lớp dưới da như: cân, cơ, gân, xương khớp và các tạng. Vết thương bỏng gây ra những rối loạn cho cơ thể thì gọi là bệnh bỏng Trong thời bình bỏng thường gặp trong lao động sản xuất hoặc trong sinh hoạt; tỷ lệ bỏng chiếm 1,8% đến 10% so với chấn thương ngoại khoa. Thời bình bỏng thường bị lẻ tẻ nhưng cũng có thể có những tai nạn hàng loạt nhiều người bị cùng một lúc. Trong chiến tranh bỏng thường chiếm từ 3-10% tổng số thương binh, nếu có sử dụng NBC: lên tới 70-85% tổng số nạn nhân. II . NHỮNG TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỎNG: 1. Bỏng do sức nhiệt:Là loại gặp nhiều nhất, có 2 loại: a. Sức nhiệt khô: - Lửa - Tia lửa điện - Kim loại nóng chảy b. Sức nhiệt ướt: - Nước sôi - Thức ăn sôi nóng - Dầu mỡ sôi (nhiệt độ 180oc) - Hơi nước nóng từ 90oc - 92oc trở lên 2. Bỏng do hoá chất: có 2 loại do axit, do bazơ a. Axit: có 3 loại axit vô cơ mạnh thường gây bỏng là: - Axit sunfuric (H2SO4) - Axit nitric (HNO3) - Axit clohydric (HCL) Có thể gặp bỏng do các axit hữu cơ - Axit phenic (phenol) - Axit tricloraxetic b. Bazơ: Các loại bazơ đặc mạnh gây bỏng: NaOH, KOH, Ca(OH)2. Vôi đang tôi là một loại bỏng vừa do sức nhiệt, vừa do độ bazơ. 3. Bỏng do điện: Bỏng do luồng điện dẫn truyền qua cơ thể. Bỏng do tia lửa điện là một bỏng nhiệt. 4. Bỏng do các tia vật lý: - Tia hồng ngoại, tử ngoại. - Tia X (tia Rơnghen) - Tia phóng xạ (gama, bêta). III. SINH BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG BỎNG: Da là tổ chức che phủ toàn bộ cơ thể đồng thời có nhiều chức phận như: điều hoà nhiệt độ cơ thể, hàng rào bảo vệ cơ thể, cơ quan xúc giác, bài tiết một số các chất thải (qua mồ hôi). Khi bị tác dụng của nhiệt, hoá chất, điện năng, một số loại bức xạ, da sẽ bị tổn thương. * Ở bỏng do sức nhiệt thương tổn của da phụ thuộc vào: 1. Sức nhiệt tính bằng nhiệt độ C (nhiệt độ nóng của tác nhân gây bỏng khi tác động lên cơ thể). 2. Hoặc bằng bức xạ nhiệt tác dụng trên da tính bằng Calo/cm2. 3. Thời gian tác dụng trên da của sức nhiệt. Da chỉ chịu đựng được nhiệt độ tối đa là 43 oC Tế bào cơ thể bị tổn thương ở nhiệt độ 45-50oC. Nếu nhiệt độ cao, thời gian tác động ngắn các tế bào thượng bì bị tổn thương, nguyên sinh chất phỉnh ra, nhân đông. Mao mạch trung bì giãn. Tính thấm thành mạch tăng: thoát dịch huyết tương ra gian bào làm tách lớp thượng bì. Dịch huyết tương thoát ra làm thành dịch nốt phỏng. Nếu nhiệt độ cao, thời gian tác động trên da kéo dài, da sẽ bị hoại tử ngay. Các lớp mạch máu ở trung bì và hạ bì bị hoại tử đông. Da bị hoại tử và kết dính với nhau thành một khối duy nhất. Khi bị bỏng do nhiệt khô mà thời gian tác động trên da dài và sức nhiệt cao thì gây hoại tử khô. Nếu nhiệt độ không cao và thời gian tác động trên da ngắn sẽ gây hoại tử ướt. Có thể trên cùng một vùng bỏng có hoại tử khô và hoại tử ướt xen kẽ. Ngoài ra tổn thương bỏng còn phụ thuộc vào độ dày, mỏng của da. Trên cơ thể độ dày mỏng không đều. Các diện da ở mặt trong các chi mỏng hơn da ở mặt ngoài chi thể. Da đầu, da gan bàn tay, da gan bàn chân dày hơn ở các vùng khác. Trẻ em và người già da mỏng hơn da người lớn, da phụ nữ mỏng hơn da nam giới. IV – PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG BỎNG: Có nhiều cách phân loại mức độ bỏng căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, tổn thưong GPB, quá trình tái tạo hồi phục, tổn thương bỏng có thể chia làm 2 nhóm chính: bỏng nông và bỏng sâu: 1 - Bỏng nông: ( bỏng độ I, II, III ( IIIn, IIIs) theo GS.TS Lê Thế Trung): * Tổ chức học: - Các tổn thương bỏng ở lớp biểu bì ( tế bào biểu mô lát) - Hồi phục tái tạo da nhờ sự còn lại của các thành phần biểu mô da là tế bào mầm, tế bào biểu mô ống lông, tuyến bã, tuyến mồ hôi. - Tổn thương tự liền nhờ quá trình biểu mô hoá. * Lâm sàng: Để xác định bỏng nông căn cứ vào các