1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ly 9

51 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Tiết:5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngày soạn . Ngày dạy . A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Suy luận để xây dựng dược công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kểm tra lại hệ thức từ thuyết 2. Kỷ năng: Giải thích được một số hiện tượng và làm được một số bài tập 3. Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận khi làm thí nghiệm B. Phương pháp: C. Chuẩn bị: HS (mỗi nhóm): 3 điện trở mẫu, một vôn kế, một ampe kế, một nguồn điện, một công tắc và một số dây dẫn D. Tiến trình: I. Ổn định: II. Bài cũ: ? Nêu mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp ? Làm bài tập 4.4 SBT III. bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song ? Nêu mối liên hệ giữa I qua các mạch nhánh và I qua mạch chính trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song ? Nêu mối liên hệ giữa U ở hai đầu mạch có liên hệ với các U thành phần như thế nào ? Em hay cho biết R 1 , R 2 và ampe kế được mắc như thế nào với nhau (từng học sinh trã lời) GV: Hệ thức 1và 2 vẩn đúng đối với hai điện trở mắc song song I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 + I = I 1 + I 2 (1) + U = U 1 = U 2 (2) C 1, R 1 R 2 K A B + - C 2 , CM 2 1 I I = 1 2 R R A V GV: Áp dụng đinh luật Ôm cho từng điện trở sau đó lập tỷ số I 1 = 1 1 R U I 2 = 2 2 R U HS; Làm việc cá nhân Hoạt động 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song GV: R tđ thay cho điện trở của toàn mạch sao cho cùng một U thì I qua nó không thay đổi Gv: Yêu cầu học sinh chứng minh công thức trên (làm việc cá nhân) Hướng dẫn: I 1 = 1 1 R U I 2 = 2 2 R U I = R U Mà I = I 1 + I 2 và U = U 1 = U 2 Hs tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ trên Xác định R 1 = ? R 2 = ? R tđ = ? Thay vào biểu thức td R 1 = 1 1 R + 2 1 R ? Em có nhận xét gì về kết quả tìm được HS: td R 1 ≈ 1 1 R + 2 1 R ? Vì sao lai có kết quả như vậy Với R 1 : I 1 = 1 1 R U (1) Với R 2 : I 2 = 2 2 R U (2) Từ (1) và (2) ta có: 2 1 I I = 2 2 1 1 R U R U = 12 21 . . RU RU * mà U = U 1 = U 2 ⇒* 2 1 I I = 1 2 R R đpcm II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song 1. Điện trở tương đương của đạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C 3 . ⇒ R tđ = 21 21 . RR RR + CM: * I = I 1 + I 2 ⇔ R U = 1 1 R U + 2 2 R U (U = U 1 = U 2 ) ⇔ R U = 1 R U + 2 R U ⇒ td R 1 = 1 1 R + 2 1 R đpcm 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Kết luận: SKG III. Vận dụng. C 4 . + mắc song song td R 1 = 1 1 R + 2 1 R td R 1 = 1 1 R + 2 1 R X M ⇒ Kết luận Gọi hs nhắc lại kết luận GV: Hướng dẫn R 12 = 21 21 . RR RR + = ? R tđ = 312 312 . RR RR + = ? + + quạt chạy bình thường C 5 . R 12 = 15Ω R tđ = 10Ω IV. Củng cố: Nêu mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc song song V. Dặn dò: Làm các bài tập sau: 5.1, 5.2, 5.3, 5.5 SBT Tiết: 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày Soạn .…………. Ngày Dạy . A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập 2. Kỷ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở 3. Thái độ: Hợp tác nhóm B. Phương pháp: Nêu vấn đề C. Chuẩn bị : HS Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp GV: Hệ thống bài tập và phương pháp giải D. Tiến trình: I. Ổn định: II. Bài cũ: ? Nêu mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp ?Nêu mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc song song III. bài mới: 2. Đặt vấn đề: HS : Nhắc lại công thức của định luật ôm, GV: Trong công thức trên ta có thể tính được những đại lượng nào? Bài học hôm nay ta áp dụng các công thức trên để giải một số bài tập sau: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Làm các bài tập GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập và tóm tắt bài tập HS : GV : Yêu cầu học sinh đề xuất phương án giải bài tập. GV: Hướng dẫn: Vận dụng hệ thức định luật Ôm: a. I = td R U ⇒ R tđ = I U = ? b. R tđ = R 1 + R 2 ⇒ R 2 = R tđ - R 1 = ? Gọi học sinh lên bảng trình bày. HS đọc đề bài tập và tóm tắt bài tập GV gợi ý: Hai điện trở trên mắc như thế nào với nhau? ? Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở quan hệ với nhau như thế nào? ? Biết U và I ta có thể tính được R không? GV: Mời học sinh lên bảng trình bày. HS ở lớp nhận xét Vận dụng hệ thức định luật Ôm: a. I 1 = 1 1 R U ⇒ U 1 = I 1 .R 1 b. : I = I 1 + I 2 ⇒ I 2 = I - I 1 = ? R 2 = 2 2 I U =? . Bài tập:1 R 1 R 2 K A B + - Cho biết Giải R 1 = 5Ω a. Điện trở tương đương U = 6V của mạch điện là: I = 0.5A R tđ = I U = 5.0 6 = 12Ω a. R tđ = ? b. Điện trở R 2 là: b. R 2 = ? ta có: R tđ = R 1 + R 2 ⇔ 12 = 5 + R 2 ⇒ R 2 = 12 –5 = 7Ω Đáp số: 12Ω,7Ω Bài tập:2 R 1 R 2 K A B + - Cho biết Giải R 1 = 10Ω I 1 = 1,2A I = 1.8A a. U 1 = I 1 .R 1 a. U AB = ? =1,2.10 = 12V b. R 2 = ? U AB = U 1 = U 2 = 12V b. Điện trở R 2 là: I = I 1 + I 2 ⇒ I 2 = I - I 1 = 1,8 – 1,2 = 1,6A Mà: R 2 = 2 2 I U = 6,1 12 = 7,5Ω A V A A 1 GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 3 theo từng bàn GV mời đại diện trong bàn đứng tại chổ trình bày bài giải HS nhóm khác nhận xét GV: Hướng dẫn: Vì R 2 , R 3 mắc song song với nhau nên R MN = 32 32 . RR RR + =? Vì R 23 , R 1 mắc nối tiép với nhau nên R AB = R MN + R 1 = ? Áp dụng định luật Ôm: I = AB AB R U = ? I 2 =I 3 = 2 I = ? Bài tập: 3 R 1 M N R 2 K A B + - Cho biết R 1 = 15Ω, U AB = 12V R 2 = R 3 = 30Ω R AB = ? I 1 , I 2 , I 3 = ? Giải a. Điện trở tương đương của doạn mạch MN là: R MN = 32 32 . RR RR + = 3030 30.30 + = 15Ω Điện trở tương đương của doạn mạch AB là: R AB = R MN + R 1 = 15 +15 = 30Ω b. Cường độ dòng điện I = AB AB R U = 30 12 = 0.4A R 2 = R 3 ⇒ I 1 = I 2 (I 2 + I 3 ) = I 1 =I ⇔ 2I 3 = 2I 2 =I 1 =I =0.4A ⇒ I 1 =0.4A, I 2 =I 3 = 0.2A IV. Củng cố: ? Mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, ? Mối liên hệ giữa I 1 , I 2 và I; U 1 , U 2 và U ; R 1 , R 2 và R trong đoạn mạch mắc song song. V. Dặn dò: Làm lại các bài tập ở SBT. A Tuần:5 Ngày dạy .………… Tiết: 7 Bài: 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dày, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) 2. Kỷ năng: Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. Nêu được điện trở của các dây có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiêù dày của dây dẫn. 3. Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận khi làm thí nghiệm B. Phương pháp: Nêu vấn đề C. Chuẩn bị: HS: (Mỗi nhóm) Dây điện trở mẫu, một vôn kế, một ampe kế, một nguồn điện, một công tắc và một số dây dẫn khác. D. Tiến trình: I. Ổn định: II. Bài cũ: Làm bài tập 6.2 SBT III. bài mới: 3. Đặt vấn đề: SKG 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. GV: Cho học sinh quan sát các dây dẫn mà lớp đã chuẩn bị. ? Các dây dẫn bên có đặc điểm gì khác nhau ? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố nào đó ta phải làm như thế nào (học sinh thảo luận nhóm) Hoạt động 2: Dự kiến cách làm HS: Nêu những dự đoán của mình về điện trở khi chiều dài dây dẫn thay đổi l, 2l, 3l I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. Vật liệu, chiều dài, tiêt diện II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 1. Dự kiến cách làm Dự đoán Chiều dài(l) điện trở(R) (dây dẫn có cùng tiết diện, cùng vật liệu) Ghi kết quả dự đoán đó vào bảng kẻ sẳn HS: Tiến hành mắc mạch điên theo sơ đồ bên (theo nhóm) GV: Hướng dẫn, quan sát hs làm. HS: Xác định +U 1 , I với dây có chiều dài l ⇒ R 1 =? +U 2 , I 2 với dây có chiều dài 2l ⇒ R 2 =? +U 3 , I 3 với dây có chiều dài 3l ⇒ R 3 =? Kết quả ghi vào bảng 1 ? Em có nhận xét gì về kết quả đó không ? Đối chiếu kết quả đã làm được và dự đoán ở đầu bài xem có đúng không ? Em có nhận xét về sự tăng giảm đó không Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn: HC: Làm việc cá nhân C 2 Áp dụng kết luận của bài trước C 3 . Áp dụng định luật Ôm: R = I U = ? C 3 Áp dụng kết luận của bài trước C 4 Áp dụng kết luận của bài trước l ? 2l ? 3l ? 2. Thí nghiệm kiểm tra R 1 K A B + - Bảng 1 Kq đo Lần TN HĐT (V) CĐDĐ (A) ĐT (Ω) Dây dẫn l U 1 = I 1 = R 1 = Dây dẫn 2l U 2 = I 1 = R 2 = Dây dẫn 3l A V U 3 = I 1 = R 3 = * Nhận xét: Chiều dài dây dẫn tăng thì điện trở tăng và ngược lại 3. Kết luận: R tỷ lệ với l III.Vận dụng: C 2 . Vì R tăng thì I giảm nên đèn sáng yếu. C 3 . Cho biết U= 6V, I= 3A Cd = 4m thì Đt = 2Ω Giải I= ? Điện trở của cuộn dây là: R = I U = 3 6 = 2Ω Chiều dài của dây là: l = 4. 2 20 =40m C 4 . Vì I 1 =0.25I 2 = 4 2 I nên I 1 = 4I 2 IV. Củng cố: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây dẫn V. Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.4 SBT Tuần: 4 Ngày dạy .………… Tiết 8 Bài: 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dày và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn 2. Kỷ năng: Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối liên hệ giứa điện trở và tiết diện của dây dẫn 3. Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận khi làm thí nghiệm B. Phương pháp: Nêu vấn đề C. Chuẩn bị (Mỗi nhóm) Dây đồng, nhôm có tiết diện khác nhau, một vôn kế, một ampe kế, một nguồn điện, một công tắc và một số dây dẫn khác. D. Tiến trình: I. Ổn định: II. Bài cũ: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây dẫn ? Làm bài tập 7.3 SBT III. bài mới: 4. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn HS: Tìm hiểu thông tin và quan sát quan sát các hình vẽ 8.1a,b,c ở sách để trả lời câu hỏi C 1 GV: Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của đoạn mạch mắc song song C 2 . HS: Tìm hiểu thông tin và quan sát quan sát các hình vẽ 8.2,a,b,c ở sách để trả lời câu hỏi C 2 GV: Mở rộng thêm ? S 1 , S 2 và R 1 , R 2 có mối quan hệ như thế nào I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn C 1. R 2 = 2 R , R 3 = 3 R C 2 . Tiết diện tăng lên 2 lần thì điện trở của dây giảm đi 2 lần R 2 = 2 R Tiết diện tăng lên 3 lần thì điện trở của dây giảm đi 3 lần R 2 = 3 R 2. Thí nghiệm kiểm tra [...]... điện năng C8 A= P.t C9 III Vận dụng C10 C11 D C12 Bóng đèn dây tóc: A1= P1.t =0,075.8000=600KWh HS: Cho biết Giải =2160.106J A2= P2.t =0,015.800=120KWh =432.106J IV Củng cố: Cần phải làm gì để tiết kiệm được điện năng và đảm bảo sự an toàn khi sử dụng điện V Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập 19. 1, 19. 2, 19. 4 SBT Tuần:10 Tiết: 19 Bài: 20 Ngày dạy ………… THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ∼ I2 TRONG... Bằng vạch màu III Vận dụng HS: Đọc các điện trở còn lại ở dụng cụ C9 R= 680KΩ thí nghiệm C10 Cho biết Giải R= 20Ω Chiều dài của dây là: GV: Hướng dẫn: Rl 20.0,5.10 −6 S=0.5mm2 l= ρ = 1,1.10 −6 Chiều dài của dây là: Rl l= ρ =? Tra bảng để tìm ρ Số vòng dây của biến trở là: l N= πd =? =9, 091 m d= 2cm N=? Số vòng dây của biến trở là: l vòng 9, 091 N= πd = 34.02 =145 IV Củng cố: Biến trở dung để làm gì, nó có... là gì Làm BT 9. 3 SBT Đáp số: D V Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập 9. 1, 9. 2, 9. 4 SBT Tuần:5 Tiết:10 Ngày dạy ………… Bài: 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nêu được biến trở là gì, nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh được cường độ dòng điện chạy qua mạch 2 Kỷ năng: Nhận dạng các điện trở 3 Thái độ: An toàn, nhẹ... bài tập trên và các bài tập ở sách bài tập Tuần: 11 Ngày dạy ………… Tiết: 21 Bài: 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nêu và thực hiện đựoc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 2 Kỷ năng: Giải thích được cơ sở vật lí cảu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi dùng điện B Phương pháp:... cho mình Nội dung I An toàn khi sử dụng điện 1 Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 2 Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện II Sử dụng tiết kiệm điện năng 1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng một câu trả lời C7 ? Hảy tìm thêm nhưng lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng GV: Có thể gợi ý cho học sinh +Lợi ích kinh tế cho gia đình , xã hội, an ninh , quốc phòng... đèn sáng bình thường nên: Ud=6V màU =9V ⇒Ub=3V I=P /U=? Nội dung Bài1 Cho biết U= 220V, I=341mA=0,341A t=4.30.3600=432.000s a.R=? , P =? Giải b A=? a.+Điện trở của bóng đèn là: R= U I = 220 0,341 =645Ω + Công suất của bóng đèn là: P =I2R= 0,3412.645=75W b Điện năng của bóng đèn là: A= Pt = 75.432.000=32400.000J = 9KWh 9 chữ Bài 2 Cho biết Udm=6V, Idm= 4,5W, U=9V, T=600s a I=?; b R=?, P =?; c A=? Giải... là: Rd= ρ S =? Điện trở đoạn A,B là: R1 R2 RAB= R + R 1 2 Bài tập 3 Cho biết R1=600Ω; R2 =90 0Ω l= 200m S=0,2mm2 = 0,210-6m2 a RMN= ? b U=? Giải l =? Điện trở của mach điện là: RMN= Rd+RAB= ? a Điện trở của dây dẫn là: Rd= ρ S = 200 =1,7.10-6 0,2.10 -6 =17Ω R1 R2 Điện trở đoạn A,B là: RAB= R + R = 1 2 600 .90 0 = 600 + 90 0 =360Ω Cường độ dòng điện chạy qua mạch I= U R =? Hiệu điện trế giữa hai đầu bóng đèn... có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và đời sống, nhờ có điện năng mà có thể nâng cao được năng suất lao động, cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy cách mạng khao học kỹ thuật phát triển, nhưng nó cũng rất nguy hiểm điến tính mạng của người sử dụng Vì vậy trong quá trình sử dụng ta phải tiết kiệm và đảm bảo sự an toàn 2 Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: An toàn khi sử dụng điện... cơm điện, máy khoan, bóng đèn sợi đốt, đèn Led, Máy sấy tóc, đèn Ti vi, ấm điện ? Kể tên 3 dụng cụ điện có thể biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhệt năng GV: Các dụng cụ đó bộ phận chính thường Nội dung I Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng 1 Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng 2 Toàn bộ điện năng biến thành nhiệt năng làm bằng các dây hợp kim Chẳng hạn dây Constantan hoặc Nikêlin... Nikêlin ? So sánh điện trở suất của dây đồng với các dây Constantan và Nikêlin GV: Lưu ý đây là một trong những dấu hiệu để biết vì sao dòng điện chạy qua dây đồng toả nhiệt ít hơn khi chạy qua dây làm bằng hợp kim GV: Trường hợp điện năng biến hoàn toàn thành nhiệt năng khi chạy qua dây dẫn có điện trở R với cường độ dòng điện I và thời gian t thì nhiệt lượng Q= I2Rt đây chính là hệ thức của đinh luật . ρ, đơn vị của điện trở suất là gì Làm BT 9. 3 SBT Đáp số: D V. Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập 9. 1, 9. 2, 9. 4 SBT R= ρ S l Tuần:5 Ngày dạy .………… . hiểu thông tin và quan sát quan sát các hình vẽ 8.2,a,b,c ở sách để trả lời câu hỏi C 2 GV: Mở rộng thêm ? S 1 , S 2 và R 1 , R 2 có mối quan hệ như thế nào

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sát các hình vẽ 8.1a,b,c ở sách để trả lời câu hỏi C1 - giao an ly 9
s át các hình vẽ 8.1a,b,c ở sách để trả lời câu hỏi C1 (Trang 10)
ghi kết quả vào bảng (HS làm theo từng nhóm) - giao an ly 9
ghi kết quả vào bảng (HS làm theo từng nhóm) (Trang 13)
l= R lρ =? Tra bảng để tìm ρ - giao an ly 9
l = R lρ =? Tra bảng để tìm ρ (Trang 17)
GV mời học sinh lên bảng trình bày - giao an ly 9
m ời học sinh lên bảng trình bày (Trang 19)
Học sinh làm nhóm bảng 2 - giao an ly 9
c sinh làm nhóm bảng 2 (Trang 24)
HS: Mắc mạch điện như hình vẽ Đặt biến trở ở giá trị lớn nhất - giao an ly 9
c mạch điện như hình vẽ Đặt biến trở ở giá trị lớn nhất (Trang 27)
GV:Giới thiệu hình vẽ và nêu mục đích của thí nghiệm - giao an ly 9
i ới thiệu hình vẽ và nêu mục đích của thí nghiệm (Trang 30)
?C 5. Hình nhân đặt trên xe là gì - giao an ly 9
5. Hình nhân đặt trên xe là gì (Trang 40)
? Cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 22.1a - giao an ly 9
u học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 22.1a (Trang 42)
Gợi ý: ? Hình ảnh các mạt sắt đó có dạng - giao an ly 9
i ý: ? Hình ảnh các mạt sắt đó có dạng (Trang 44)
HS: Lên bảng vẽ các đường tương ứng với hình ảnh từ phổ (theo nhóm) - giao an ly 9
n bảng vẽ các đường tương ứng với hình ảnh từ phổ (theo nhóm) (Trang 45)
HS: Tham khảo phầ na và các hình vẽ 25.1,25.2 ở sách giáo khoa. - giao an ly 9
ham khảo phầ na và các hình vẽ 25.1,25.2 ở sách giáo khoa (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w