...GT Dia chat dai cuong.doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG Huỳnh Hoang Khả DĐ: 0986.196.391 Email: hhkha@ctu.edu.vn Bộ môn Địa lí & Du lịch - Khoa Sư Phạm - ĐHCT Chương 1: CẤU TẠO TRÁI ĐẤT - ĐỊA HÌNH • Nguồn gốc của trái đất • Hình dạng và kích thước của trái đất • Cấu tạo TĐ • Địa hình bề mặt TĐ Nguồn gốc của trái đất theo giả thuyết của Laplace trở lại trở lại Sao Thổ Sao Mộc Sao Mộc Sao Thổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Biên soạn LÊ CẢNH TUÂN GIÁO TRÌNH ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG HÀ NỘI, 2012 LỜI NÓI ĐẦU ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG môn học cho sinh viên khoa Địa chất, nhằm cung cấp kiến thức tảng chuyên ngành Địa chất học Nội dung giáo trình khơng phục vụ cho học viên bậc Cao đẳng Đại học, mà tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà Địa chất Từ cách đặt vấn đề trên, biên soạn giáo trình Địa chất đại cương, nhằm phục vụ công tác giảng dạy Khoa Địa chất - Trường ĐH Tài ngun Mơi trường Hà Nội Giáo trình gồm Chương: Chương 1: ĐỊA CHẤT HỌC, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2: NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Chương 3: KHOÁNG VẬT VÀ CÁC LOẠI ĐÁ Chương 4: CÁC TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT Chương 5: CƠ SỞ ĐỊA CHẤT CẤU TẠO Chương 6: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC, BĂNG HÀ, ĐẠI DƯƠNG, GIÓ VÀ HOANG MẠC Chương 7: NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN Chương 8: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊA HÌNH VÀ ĐÁ GỐC Mặc dù tác giả cố gắng nhiều, song chắn giáo trình có thiếu sót định Tác giả kính mong trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Khoa Địa chất - Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, số 41A, thị trấn Cẫu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Hoặc theo số ĐT: 04 376 40 528; Mobile: 098 380 6463; Email: tuangid@gmail.com Tác giả Lê Cảnh Tuân MỤC LỤC Bài Giảng ñịa chất ñại cương Tiến sĩ: Nguyễn Văn Canh Convert to pdf by Phúc Tùng ðại Học Khoa Học Huế ðỊA CHẤT ðẠI CƯƠNG CHƯƠNG I. NHỮNG NÉT ðẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC I. ðịa chất học và nội dung nghiên cứu của nó 1. ðnh nghĩa ðịa chất học xuất xứ từ thuật ngữ Geologes (Hy Lạp) Ge: Trái ñất. Logos: lời nói, học thuyết. Geology (Anh) Geologie (Pháp) reoπouπ (Nga). Là môn học về trái ñất ñịa chất học bao gồm các kiến thức của ngành khoa học về trái ñất, trong ñó có những ngành như ðịa lý, ñịa vật lý, ñịa hoá, ñịa mạo Hiện nay, người ta hiểu ñịa chất học theo nghĩa hẹp là môn học khoa học nghiên cứu vỏ trái ñất, ñúng ra là nghiên cứu thạch quyển (quyển ñá) bao gồm cả phần vỏ và phần trên của lớp manti (Manti: có người còn gọi là lớp cùi, là lớp trung gian giữa nhân và vỏ trái ñất). ñịa chất ñịa cương là phần nhập môn, phần khái quát bước ñầu ñể hiểu biết ñịa chất học, giới thiệu những lý luận chung, những khái niệm cơ sở của ñịa chất học. Rất quan trọng vì phục vụ cho việc học các môn chuyên môn về ñịa chất ở những năm trên. 2. ði tng và nhim v ca ña cht hc ðối tượng: Phần vật chất cứng của vỏ Trái ñất như thành phần vật chất tạo thành cấu trúc của chúng quá trình hình thành, biến ñộng và tiến triển của chúng. Nhiệm vụ của ñịa chất học: Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò ñịa chất, môn học có nhiệm vụ nghiên cứu sự hình thành, quy luật phân bố của các tài nguyên khoáng sản, bao gồm cả nguồn năng lượng ñể ñưa vào sử dụng có ích cho con người. ðối với các lĩnh vực ñịa chất công trình, ñịa chất thuỷ văn và các ngành có liên quan thì ñịa chất học ñóng góp những hiểu biết cần thiết cho công tác xây dựng, thiết kế. Qui hoạch kinh tế, ñô thị, bảo vệ môi trường sống, phòng chống thiên tai (như ñộng ñất, núi lửa, lũ lụt, sạt lở, nhiễm mặn ) cho ñến cả khai thác ưu thế tiềm năng về du lịch ðịa chất học còn cung cấp những cứ liệu khách quan góp phần thúc ñẩy các ngành khoa học phát triển, kể cả về mặt triết học duy vật biện chứng và ñời sống văn minh tinh thần, ñóng góp cho sự phát triển về mặt nhận thức luận và phương pháp luận. ñịa chất học bắt nguồn từ một môn khoa học phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, dần dần hình thành rất nhiều chuyên ngành ñi sâu giải quyết các nhiệm vụ trên. Có thể bao gồm các môn khoa học sau: Bài Giảng ñịa chất ñại cương Tiến sĩ: Nguyễn Văn Canh Convert to pdf by Phúc Tùng ðại Học Khoa Học Huế 1. Các môn khoa học nghiên cứu thành phần vật chất của vỏ trái ñất như tinh thể học, khoáng vật học, thạch học 2. Nghiên cứu về lịch sử phát triển ñịa chất vỏ Trái ñất như cổ sinh vật học, ñịa sử, ñịa tầng học, cổ ñịa lš, kỷ ðệ tứ 3. Nghiên cứu chuyển ñộng của vỏ như ñịa chất cấu tạo, ñịa kiến tạo, ñịa mạo, tân kiến tạo 4. Nghiên cứu sự hình thành, phân bố của khoáng sản, cách tìm kiếm thăm dò chúng, bao gồm các môn học như khoáng sàng học, ñịa chất dầu, ñịa chất mỏ than, tìm kiếm thăm dò các khoảng, ñịa hoá, ñịa vật lš, kinh tế ñịa chất, khoan thăm dò 5. Nghiên cứu sự phân bố và vận ñộng của nước dưới ñất như ñịa chất thuỷ văn, ñộng lực nước dưới ñất 6. Nghiên cứu các ñiều kiện ñịa chất các công trình xây dựng như các môn ñịa chất môi trường, ñịa chấn, ñịa chất du lịch Từ những nhiệm vụ, nội dung khái quát nêu trên có thể rút ra ñược ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñịa chất học và ñịa chất ñịa cương. 3. Mi liên quan ca ña cht hc vi các ngành khoa hc t nhiên Vật chất trong Trái ñất và quá trình hoạt phát triển của các hiện tượng ñịa chất xảy ra trong những ñiều kiện vật lý, hoá học, sinh học và các ñiều kiện tự nhiên khác vô cùng phức tạp, học phần địa chất đại cơng Câu hỏi: 1.Đối tợng, nhiệm vụ, vai trò của Địa chất học. 2.Cấu tạo và trạng thái vật chất chính của Trái đất. 3.Đặc điểm chính các tính chất vật lý của Trái đất. 4.Khái niệm khoáng vật? Cho thí dụ ba khoáng vật. 5.Hãy xác định bậc trục các hình vẽ sau: 6.Vẽ các mặt phẳng đối xứng trên hình vẽ sau. 7.Phân loại khoáng vật? Cho hai ví dụ của mỗi loại. 8.Khái niệm và phân loại đá? Cho một (hai) ví dụ mỗi loại. 9.Khái niệm đá macma? Phân loại theo độ sâu? Cho ví dụ đá của mỗi loại. 10. Khái niệm đá macma? Phân loại theo thành phần. Cho ví dụ. 11.Khái niệm đá trầm tích? Phân loại? Cho ví dụ của mỗi loại. 12.Khái niệm đá biến chất? Phân loại? Cho ví dụ của mỗi loại. 13.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Paleozoi. 14.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Mezozoi. 15.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Kainozoi. 16.Nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy các quá trình phong hoá vật lý. 17. Nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy các quá trình phong hoá hoá học. 18.Nêu các quá trình phá huỷ của gió và nớc chảy trên bề mặt đất. 19.Nguyên nhân, các yếu tố thúc đẩy quá trình phá huỷ bờ của nớc biển và kết quả. 20.Các kiểu nguồn gốc tích tụ ở thềm luc địa. 21.Các tích tụ ở sờn lục địa và đáy đại dơng. 22.Phân loại khái niệm và phân loại hồ, cho ví dụ. 23.Đặc điểm quá trình tích tụ của Sinh quyển. Vai trò của nó trong lịch sử phát triển vỏ Trái đất. 24.Khái niệm về macma và quá trình phân dị của nó.Vai trò của quá trình phân dị. 25.Các sản phẩm của núi lửa? Phân bố núi lửa trên thế giới và ở Việt Nam. 26.Khái niệm chuyển động giao động. 27.Khái niệm chuyển động tạo núi. 1 28.Khái niệm và phân loại đứt gãy? Đặc điểm đứt gãy sâu. 29.Cho các trị số có thế nằm sau: A (30 40); B (120 50); C (350 10); D (240 60); E (80 20). Lên thế nằm tại 5 điểm trên. 30.Xây dựng mặt cắt địa chất qua 5 điểm có thế nằm trên (cho bề mặt địa hình nằm ngang), cùng một loại đá, đá vôi. 31.Các đặc trng ở mỗi khu vực nằm ngang trong vùng có chấn động địa chất? Phân bố động đất trên thế giới và ở Việt Nam. 32.Đặc điểm địa chất ở khu vực địa máng. 33.Quan niệm của hai nhóm thuyết Địa kiến tạo. Cho ví dụ tên thuyết địa kiến tạo. 34.Các bớc đo thế nằm bằng địa bàn địa chất. 2 đáp án Câu 1. a. Đối tợng: - Các khoáng vật, đá, thành phần vật chất. - Cấu tạo, các tính chất vật lý, hoá học. - Các quá trình địa chất diễn ra bên trong và bên ngoài. - Thế giới hữu cơ tồn tại trong quá khứ. b. Nhiệm vụ: - Tìm ra quy luật phát sinh, biến đổi của các đối tợng trên. - Tìm ra mối liên hệ các đối tợng trên trong quá trinh tiến hoá. - Tìm ra những mặt có lợi của các đối tợng phục vụ đời sống và hạn chế các mặt có hại. c.Vai trò: - Tìm kiếm khoáng sản. - Cơ sở để nghiên cứu của các khoa học khác. Câu 2: a. Cấu tạo: Ba vòng quyển chính: Vỏ trái đất (thạch quyển-Sial); Trung gian (manti-Sima); nhân (Nife). b. Trạng thái vật chất: - Vỏ: cứng, kết tinh. - Manti: trên: vừa kết tinh vừa nóng chảy; dới: kết tinh. - Nhân: Gần nh lỏng - kim loại hoá dới dạng áp lực. Câu 3: Các tính chất vật lý: - Tỷ trọng và áp suất: Tăng theo chiều sâu. - Trọng lực: Tăng dần từ xích đạo về cực. - Từ trờng: +Từ quyển bao quanh trái đất bằng 10 lần R của Trái đất. +Cực và trục từ trờng không trùng với cực, trục địa lý và thay đổi theo thời gian và không gian. - Nhiệt: +Bên ngoài: Mặt Trời cung cấp lợng nhiệt tại mỗi điểm trên bề mặt, l- ợng nhiệt giảm dần từ xích đạo về hai cực, theo chiều sâu. +Bên trong: Phân huỷ các nguyên tố phóng xạ, phản ứng hoá học toả nhiệt, thay đổi trạng thái vật chất tăng dần theo độ sâu tại mỗi điểm với hai đại lợng là Địa nhiệt cấp và Địa nhiệt xuất. Câu 5: Trục bậc 2 (hình 1); Trục bậc 4 (L4) (hình 2); Trục bậc 3( L3) (hình 3); Trục bậc 6 (L6) Bài Giảng Địa Chất Đại Cương Người biên soạn: TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@126.com Nội dung môn học Chương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành Địa chất học Chương 2: Khoáng vật và Đá Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa Chương 4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt Chương 5: Hoạt động địa chất của nước dưới đất Chương 6: Hoạt động địa chất của biển và đại dương Chương 7,8,9: Hoạt động địa chất của hồ và đầm lấy, Hoạt động địa chất của gió, băng hà Chương 10: Tác dụng trầm tích và đá trầm tích Nội dung môn học Chương 11: Tác dụng magma và đá magma Chương 12: Tác dụng biến chất và đá biến chất Chương 14: Các chuyển động kiến tạo và sự biến dạng vỏ trái đất Chương 15: Các học thuyết kiến tạo và học thuyết kiến tạo mảng Chương 15: Tai biến địa chất và Địa chất môi trường Chương 16: Tài nguyên khoáng sản và năng lượng Chương 13: Thời gian trong địa chất và tuổi của các thành tạo địa chất Hình thức tính điểm và các thức thi học phần 1. Điểm ý thức học tập (điểm C): Hình thức thi học phần: 10% 2. Điểm bài tập (điểm B): 30% 3. Điểm thi học phần (điểm A): 60% Thi viết, gồm 4 phần: giải thích danh từ, điền từ vào ô trống, lựa chọn trắc nghiệm và bài tập Chơng 1: Những hiểu biết về trái đất và chuyên nghành địa chất học I. Hệ mặt trời và Trái đất Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý: 1. Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà. I. Hệ mặt trời và Trái đất Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý: 2. Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). Đây là một hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có đường kính ~100.000 năm ánh sáng, chiều dày ~1.000 năm ánh sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao. 3. Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm trong hệ Ngân hà, bao gồm Mặt trời, và 9 hành tinh quay quanh mặt trời, các vệ tinh của chúng và sao chổi 4. Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời với một quỹ đạo gần tròn tương tự nhau, góc giữa quỹ đạo quay và mặt phẳng nằm ngang rất nhỏ, hầu hết các hành tinh đều quay từ Tây sang Đông (trừ sao Kim, Thiên Vương, Diêm Vương) và các vệ tinh của chúng cũng thế [...]... thay đổi phụ thuộc vào độ cao địa hinh và thành phần vật chất Các đá có tỷ trọng khác nhau, dựa vào chỉ số này có thể lợi dụng để xác định các tầng đá khác nhau, là nguyên lý cơ bn trong phương pháp địa vật lý trọng lực Gradient áp lực: Càng xuống sâu trong vỏ trái đất càng lớn áp lực càng lớn, cứ 1km tng 270Pa Giá trị này được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các đá biến chất cũng như xác định độ sâu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TẬP CÁ NHÂN LẦN 4 Môn : Địa chất đại cương Giảng viên: Trần Quốc Huy Sinh viên: Bùi Thị Huệ Mã SV: 1066070025 Lớp k13 Địa lý( QLTNMT) Yêu cầu: Tìm hiểu một mở khoáng sản mà địa phương sinh viên có( loại khoáng sản chính, các khoáng sản đi kèm hoặc công sinh, hàm lượng, giá trị công nghiệp, quy mô khai thác ) và các tác dụng của việc khai thác tới kinh tế và môi trường của địa phương. Thanh Hoá 5/2012 Bài làm Hiện nay, bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc đánh giá, dự báo toàn bộ tài nguyên khoáng sản Việt Nam đã trở nên một nhiệm vụ hết sức cấp thiết để có đủ dữ liệu cho việc hoạch định chính sách, kế hoạch hóa công tác điều tra cơ bản, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường phát triển bền vững, trong xu thế hội nhập vào môi trường quốc tế và khu vực. I. Khoáng sản là những khoáng chất mà con người có thể khai thác để sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế và trong đời sống. cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, khai thác và sử dụng khoáng sản không ngừng được mở rộng( có những loại mới được sử dụng gần đây). Khoáng sản trong tự nhiên rất đa dạng: có thể ở dạng rắn( đa số), một số ở trạng thái lỏng( nước khoáng, nước, dầu mỏ) và khí( khí đốt).Ngoài ra có một vài loại khí phóng xạ hoặc hơi nóng tự nhiên( rất hiếm). Khoáng sản được biểu hiện với quy mô rất khác nhau, từ rất nhở đến rất lớn, có thể chia thành các loại như sau: 1. Điểm khoáng hoá: báo hiệu khả năng có thể phất hiện ra những tích tụ khoáng sản không đáng kể, chưa được nghiên cứu để khẳng định 2. Điểm khoáng sản: là khu vực cố biểu hiên có những điểm quặng với quy mô lớn, nhưngg chỉ được nghiên cứu một cách sơ lược, chưa có đủ cơ sở để đánh giá tiềm năng, triển vọng. 3. Mỏ khoáng(mỏ quặng) là khu vưc chứa khoáng sản tập trung phát triển với quy mô đủ lớn và chhất lượng đủ đảm bảo cho việc khai thác trong điều kiên kỹ thuật, công nghệ hiện đại, nó phải đủ trữ lượng cho việc khai thác trong thời gian khá dài. 4. Kiến trúc trường quặng và mỏ quặng là lĩnh vực nghiên cứu những mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc kiến tạo, quy luật phát triển của diên tích chứa quặng, là tiền đề khoa học tạo cơ sở cho viêc dự báo, thăm dò,đánh giá tiềm năng, nhằm tìm ra những loại năng lượng mới. Bản đồ khoáng sản của việt nam II. Khái quát khoáng sản tại nghệ An Cần phải khẳng định rằng, so với cả nước, tỉnh Nghệ An có một nguồn tài nguyên khoáng sản hết sức dồi dào và phong phú. Qua khảo sát cho thấy toàn tỉnh hiện có 113 vùng mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn, 171 điểm quặng và đá vôi được phân bổ khá đồng đều ở các địa phương trong tỉnh. Một số kim loại và đá quý có trữ lượng lớn như: vàng sa khoáng ở lưu vực sông Cả, sông Hiếu với trữ lượng trên 20 tấn; Các loại đá qúy như Hồng ngọc, Bích ngọc ở các huyện Quỳ Châu, Qùy Hợp. Đặc biệt Thiếc sa khoáng ở Nghệ An được đánh giá là lớn nhất Việt Nam, với trữ lượng khoảng 42.000 tấn (chiếm 30% trữ lượng Thiếc cả nước) tập trung ở các huyện Qùy Hợp, Quế Phong; Sắt với trữ lượng 1,8 triệu tấn ở Nghi Lộc, Thanh Chương. Ngoài ra một số khoáng sản khác như Mangan với trữ lượng khoảng hơn 3 triệu tấn, tập trung ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc. Titani tồn tại dưới dạng Inmenit, với tổng trữ lượng khoảng 22.600 tấn, tập trung phần lớn ở Cửa Hội. Bô xít có trữ lượng khoảng gần 3 triệu tấn, tập trung ở các huyện Yên Thành, Diễn Châu, Nghĩa Đàn. Photphorit có trữ lượng khoảng 130.000 tấn, ở các huyện Con Cuông, Anh Sơn, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Thanh Chương Vào thập kỷ 70 của Thế kỷ trước, các nhà địa chất đã phát hiện ở khu vực Bản Khạng ( Qùy Hợp ) có mỏ nước khoáng thuộc loại Cacbonic là loại được thị trường tiêu dùng ưa chuộng nhất, có trữ lượng 0,5