1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cùng học Tin học lớp 4

133 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 12,39 MB

Nội dung

thực hành+ Nháy chuột chọn màu tô+ Nháy chuột vào vùng muốn tôB4: Em có thể sao chép màu từ mộtmàu có sẵn trên hình để làm màu nềnhoặc màu vẽ bằng cách chọn công cụ trong hộp công cụ.. *

Trang 1

- Củng cố lại kiến thức cũ cho học sinh.

- Giúp hs ôn lại kiến thức cũ đã học

- Câu hỏi: Em đã được làm quenvới máy tính, em đã biết được

HS: ổn định chỗ và trật tự

Học sinh: Chuẩn bị sách

vở ra bànHS: 1 em đứng lên phát biểu

Trang 2

- Máy tính có khả năng làm việcnhanh, chính xác, liên tục và giaotiếp thân thiện với con người.

- Máy tính giúp con người xử lí

và lưu trữ thông tin Các thông tin

cơ bản gồm văn bản, âm thanh vàhình ảnh

HĐ 1: Em hãy thu thập thông tin

về một trong các chủ đề: Tết dươnglịch 1/1, ngày vì người tàn tật 18/4,ngày Quốc têa thiếu nhi 1/6, ngàyKhai trường 5/9, ngày Vì ngườinghèo 17/10, ngày Nhà giáo ViệtNam 20/11 Phân loại thông tin đãthu thập được theo các dạng cơ bản:

văn bản, âm thanh, hình ảnh

GV: Đánh giá kq, phân loại thôngtin của hs và đưa ra kq cuối cùng

- Máy tính có mặt ở mọi nơi vàgiúp con người trong nhiều việc nhưlàm việc, học tập, giải trí, liên lạc

HĐ 2: Em hãy kể tên một số việc

mà máy tính giúp em làm việc? Một

số phần mềm giúp em học tập, giảitrí? Em liên lạc bằng cách nào?

GV: (chốt lại và giúp hs đưa rakết quả cuối cùng):

+ Máy tính giúp em làm việc:

soạn thảo văn bản, giúp em làmnhanh, chính xác

+ Một số phần mềm mà em đã

1 em đứng lên nhận xét phần trả lời của bạn

HS: Lắng nghe và nhớ lạinhững kiến thức đã học

HS: Thu thập thông tin trao đổi với các bạn và trả lời

Phân loại thông tin đã thu thập được theo các dạng

cơ bạn: văn bản, âm thanh, hình ảnh

HS: Nghe cô phân tích thông tin của mình và đưa

ra kq cuối cùng cho mình

HS: Thảo luận với bạn và trả lời

HS: Ghi chép bài

Trang 3

được học: soạn thảo văn bản (Word),phần mềm học vẽ (Paint), phần mềmcùng học toán lớp 3, phần mềm họctiếng Anh Alphabet Blocks

+ Em liên lạc qua internet bằnghình thức “chat”, gửi thư (gửi mail)cho bạn bè qua mạng

HS: có 4 bộ phận: màn hình, bàn phím, chuột và thân máy tính

- Củng cố lại kiến thức cũ cho học sinh

- Giúp hs ôn lại kiến thức cũ đã học

Trang 4

Các HĐ Giáo viên Học sinh

- Câu hỏi: Em đã được làm quenvới máy tính, em đã biết đượcnhững gì?

2 Trình bày các thao tác để khởiđộng phần mềm từ màn hình nền

3 Giới thiệu một sản phẩm của

cá nhân (hoặc nhóm) tạo được nhờphần mềm này

- Củng cố: Bài học hôm nay giúp

em ôn tập lại những kiến thức đãhọc

- Bài tập: B1->B3 ( trang 3-4)

HS: ổn định chỗ và trật tự

Học sinh: Chuẩn bị sách

vở ra bànHS: 1 em đứng lên phát biểu

1 em đứng lên nhận xét phần trả lời của bạn

HS: Lên bốc thăm và thựchiện theo yêu cầu của phiếu

HS: Làm bài tập

Một vài em lên bảng chữa bài tập

HS: Chữa bài tập vào vở

Trang 5

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Giúp hs tìm hiểu sự ra đời của máy tính như thế nào

- Giúp hs tìm hiểu sự phát triển của máy tính ngày nay

- Giúp hs hiểu biết về chức năng các bộ phận của máy tính

- Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1)

- Chuẩn bị các hình ảnh minh hoạ cho bài học

Trang 6

- Câu hỏi: Em đã được làm quenvới máy tính, em đã biết đượcnhững gì?

- GV(chốt lại):

+ Máy tính có khả năng làm việcnhanh, chính xác, liên tục và giaotiếp thân thiện với con người

+ Máy tính giúp con người xử lí

và lưu trữ thông tin Các thông tin

cơ bản gồm văn bản, âm thanh vàhình ảnh

+ Máy tính có mặt ở mọi nơi vàgiúp con người trong nhiều việc nhưlàm việc, học tập, giải trí, liên lạc

+ Một máy tính thường có mànhình, thân máy, bàn phím và chuột

Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về

sự ra đời của máy tính, và tìm hiểucác bộ phận của máy tính

HĐ 1: Em nào cho biết máy tính

ra đời vào năm nào?

- GV: Nhận xét và đưa ra đápán

Máy tính đầu tiên ra đờivào năm 1945, có tên là ENIAC(đọc là en- ni- ắc), nặng 27 tấn và

HS: ổn định chỗ và trật tự.Học sinh: Chuẩn bị sách vở

ra bànHS: 1 em đứng lên phát biểu

1 em đứng lên nhận xétphần trả lời của bạn

HS: Lắng nghe và nhớ lại những kiến thức đã học

HS: Suy nghĩ và phát biểu

HS: Ghi chép bài

Trang 7

chiếm diện tích là 167 m2

Em hãy quan sát hình vẽ trong sách

về một phần của chiếc máy tính đầutiên

HĐ2: Các em hãy quan sát máy

tính để bàn và cho nhận xét

GV: (Chốt lại):

- Máy tính ngày càng nhỏ gọnhơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ítđiện hơn, giá thành rẻ hơn và giaotiếp thân thiện hơn với con người

- Máy tính ngày càng phổ biến

và có nhiều loại khác nhau vớinhiều hình dạng và kích thước khácnhau

- Máy tính để bàn ngày nay chỉnặng khoảng 15 kg và chỉ chiếm

HS: Mở sách quan sát hình ảnh về một phần của chiếc máy tính đầu tiên để hiểu hơn về nó

HS:Quan sát máy tính và thảo luận đưa ra nhận xét.Máy tính nhỏ gọn hơn, chiến diện tích ít hơn

HS: Ghi chép bài và quan sát trên hình vẽ

Trang 8

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức:

- Giúp hs tìm hiểu sự ra đời của máy tính như thế nào

- Giúp hs tìm hiểu sự phát triển của máy tính ngày nay

- Giúp hs hiểu biết về chức năng các bộ phận của máy tính

- Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1)

- Chuẩn bị các hình ảnh minh hoạ cho bài học

HĐ3: Em hãy kể lại tên các bộ phận

quan trọng nhất của một máy tính đểbàn

Em hãy cho biết chứcnăng chúng gì?

HS: ổn định chỗ và trật tự

HS: 1 hs đứng lên trả lời:Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính

để bàn: Bàn phím, chuột, màn hính, thân máy tính Bàn phím để gõ văn bản, chuột để điều khiển

Trang 9

vàoBàn phím và chuột giúp em nhậpthông tin vào máy tính xử lý theochỉ dẫn của chương trình Do đóbàn phím và chuột được gọi làthiết bị nhập.

GV: Mở chương trình Word cho

hs gõ một vài phím và sử dụngchuột để điều khiển mở một vàichương trình

Màn hình cho em biết thông tin

ra (kết quả) sau khi được máy tính

xử lí Do đó màn hình được gọi làthiết bị xuất

HĐ 4: VD: Khi em cần thực

hiện tính tổng của 13 và 24 thì emhãy chỉ ra đâu là thông tin vào, đâu

là thông tin ra?

GV (chốt lại):

Thông tin vào là 13 và 24;

Thông tin ra là kết quả bằng 35

và sử dụng chuột để điều khiển mở một vài chương trình

HS: Suy nghĩ và đưa ra đápán: 13, 24 được gọi là thông tin vào; 37 được gọi

là thông tin ra

Ghi chép ví dụ vào vở

và tự lấy thêm ví dụ

HS: Làm bài tập

Một vài em lên bảng chữa bài tập

Trang 10

bài tập: đưa ra kết quả cuối cùng cho hs.

- Củng cố: Tổng quát lại bài cho

hs:

- Bài tập: B5->B7 ( Trang 8)

HS: Chữa bài tập vào vở

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Giới thiệu cho hs về các thiết bị lưu trữ thông dụng

- Giới thiệu về thư mục và tệp tin

* Kỹ năng:

- Giúp hs phân biệt được các thiết bị lưu trữ

- Hướng dẫn hs cách bảo quản các thiết bị lưu trữ

Trang 11

- Câu hỏi: Em hãy kể tên thiết bịnhập và thiết bị xuất mà em đã đượchọc?

HĐ 1: Khi chúng ta vẽ một

bức tranh hay chép một bài thơ, bàivăn hay muốn giữ lại thì chúng taphải làm gì?

Vậy máy tính lưu những bức

HS: ổn định chỗ và trật tự.Học sinh: Chuẩn bị sách

vở ra bànHS: 1 em đứng lên phátbiểu

1 em đứng lên nhậnxét phần trả lời của bạn

HS: Lắng nghe và nhớlại

HS: Suy nghĩ và phátbiểu

Trang 12

=> Các chương trình và thôngtin khác ( trong đó có kết quả làmviệc) được lưu trên các thiết bị lưutrữ.

- Những chương trình và thôngtin quan trọng thường được lưu trênđĩa cứng Đĩa cứng là thiết bị lưu trữquan trọng nhất Khi cài đặt nóthường được chia nhỏ ra thành các ổđĩa nhỏ hơn để tiện cho việc lưu trữ

và sử dụng ( Ví dụ chia thành các ổđĩa C, ổ đĩa D, )

- Đĩa cứng được lắp đặt trongthân máy tính (hình vẽ)

- GV: Hướng dẫn hs quan sát đĩacứng, chỉ ra mặt trên, mặt dưới củađĩa cứng

HS: Ghi chép bài

HS: Quan sát hình vẽ

HS: quan sát trên và trảlời câu hỏi

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

……….Tuần 3 - Tiết: 6

Ngày soạn: 15.09.2017

Trang 13

- Giới thiệu cho hs về các thiết bị lưu trữ thông dụng

- Giới thiệu về thư mục và tệp tin

* Kỹ năng:

- Giúp hs phân biệt được các thiết bị lưu trữ

- Hướng dẫn hs cách bảo quản các thiết bị lưu trữ

HS: ổn định chỗ và trật tự.Học sinh: Chuẩn bị sách

vở ra bàn

Trang 14

GV( chốt lại):

- Để thuận tiện cho việc trao đổithông tin còn được ghi trong đĩamềm, đĩa CD (đọc là xi -đi) hoặctrong thiết bị nhớ flash ( đọc là ph-lats) và được nạp vào máy tính khicần thiết

- Ta có thể sử dụng hoặc tháolắp đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớflash (hay còn gọi là USB) ra khỏimáy tính một cách dễ dàng và thuậntiện

HĐ 3: Yêu cầu hs quan sát máy

tính để bàn để tìm vị trí của các thiết

bị nhớ: ổ đĩa mềm, đĩa CD, cổng nốiUSB

GV: Hướng dẫn hs tìm đúng vịtrí

HS: 1 em đứng lên phátbiểu

1 em đứng lên nhậnxét phần trả lời của bạn

HS: Lắng nghe và nhớlại

HS: Ghi chép bài

HS: Quan sát tìm vị trícủa ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD,USB trên máy tính

HS: theo dõi và ghi nhớ

Trang 15

HĐ 4: Yêu cầu hs quan sát 1 đĩa

mềm, chỉ ra mặt trên, mặt dưới vàcách đưa đĩa mềm vào ổ đĩa

GV: Hướng dẫn hs: cách đưa đĩamềm vào ổ đĩa

HĐ 5: Thực hành với đĩa CD và

ổ đĩa CDGV: Giúp hs phân biệt mặt trênmặt dưới của đĩa CD

Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa CDkhông bị cong vênh, bị xước haybám bụi Không để nơi ẩm hoặcnóng quá

- Khi em lưu những bức tranh vẽbằng Paint hay bài thơ soạn thảo

HS: Thực hành đưa đĩa mềm vào ổ đĩa

HS: Quan sát 1 đĩa CD,nhận biết mặt trên và mặtdưới của đĩa CD

HS: - Quan sát ổ đĩa CDcho biết thao tác để mở,đóng ổ đĩa

- Cách đưa đĩa CDvào ổ đĩa như thế nào?HS:- Thực hành cắm usb

- Quan sát đèn tín hiệutrên usb và thông báo trênmàn hình

HS: em cất chúng vào bao

để không bị xước

HS: Ghi chép bài

Trang 16

4 Củng cố và

bài tập:

bằng Word thông tin đó được lưutrên đĩa cứng, đĩa mềm, thànhmột tệp

- Tổng quát lại bài cho hs:

HS: Ghi chép bài

- Một em đứng lênnhắc lại nội dung bài học

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 17

- Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2).

- Câu hỏi: Em hãy cho nhắc lạicách khởi động phần mềm

- GV:(chốt lại)Ngoài cách khởi động đó, chúng ta còn

có cách khác: Nhấp chuột trái vào nútStart\ chọn Program\Accessories\Paint:

Buổi học hôm nay chúng ta sẽ ôn lạimột số công cụ của Paint mà em đãhọc

HS: ổn định chỗ và trật tự

Học sinh: Chuẩn bị sách vở

ra bànHS: 1 em đứng lên phátbiểu: Nhấp trái chuột 2 lầnliên tiếp vào biểu tượng

nền Desktop

1 em đứng lên nhận xétphần trả lời của bạn

HS: Lắng nghe và nhớ lại

và ghi chép cách 2 vào vở

Trang 18

B3: - Công cụ tô màu là nháy chuộttrái vào trên hộp công cụ

- Các thao tác để tô màu mộtvùng vẽ:

+ Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ

HS: quan sát và phát biểu

HS: - Quan sát và nhớ lại vàghi chép vào vở

HS: Làm bài tập B1-> B5(trang15-16)

5 em hs lên bảng làm

BT

Trang 19

c thực hành

+ Nháy chuột chọn màu tô+ Nháy chuột vào vùng muốn tôB4: Em có thể sao chép màu từ mộtmàu có sẵn trên hình để làm màu nềnhoặc màu vẽ bằng cách chọn công cụ trong hộp công cụ

B5: Các bước để sao chép một màu

có sẵn trên hình làm màu vẽ:

1 Chọn công cụ sao

2 Nháy chuột lên phầnhình vẽ có màu cần sao chép

HS: Thực hành

HS Nhìn vào hộp công cụ

và chỉ ra công cụ vẽ đườngthẳng

HS: Thực hành

Tuần 4 - Tiết: 8

Trang 20

Em hãy chỉ ra công cụ để vẽ đườngThẳng Nêu các bước thực hiện vẽđường cong.

GV: Chốt lại

HS: ổn định chỗ và trật tự.Học sinh: Chuẩn bị sách vở

ra bàn

HS trả lời

Trang 21

* Kỹ năng: - Thực hành vẽ được hình chữ nhật từ đó vẽ các hình phức tạp hơn.

* Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học, ham học

hỏi.Yêu thích học vẽ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Trang 22

* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1), phòng máy tính.

* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

B1: Chọn công cụ trong hộp công cụ

B2: Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ B3: Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc

Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím shift trong khi kéo thả chuột

Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím shift

- HS nêu

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint để mở chương trìnhPaint

- Phải thực hiện 4 bước để vẽ hình chữ nhật

- HS ghi chép

HS: Trước khi chọn công cụ

Giáo án Tin học lớp 4 - 22 – Năm học: 2017 - 2018

Trang 23

- Để chọn nét vẽ cho hình chữ

nhật thì ta làm bằng cách nào?

GV: Chốt lại

- Yêu cầu Hs thực hành vẽ chiếc

phong bì thư theo mẫu như hình

33 và vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 34

- GV: Nhận xét hình vẽ

hình chữ nhật , thì em nên:

- Chọn công cụ rồi chọnnét vẽ cho đường biên

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô màu bên trong

Trang 24

* Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học, ham học

hỏi.Yêu thích học vẽ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1), phòng máy tính.

* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

GV: Yêu cầu hs vẽ hình trang trí hình 36

Trang 25

3 Hình chữ

nhật tròn góc

4 Củng cố:

GV: nhận xét Với những công cụ đã học, để vẽ hình chữ nhật có bốn góc vê tròn các em phải sử dụng những công

cụ nào và làm như thế nào?

GV: (chốt lại) Nếu vẽ như vậy sẽ rất lâu và không chính xác

Ngoài công cụ hình chữ nhật, Paint còn có công cụ hình chữ nhậttròn góc Dùng công cụ này các

em có thể vẽ các hình chữ nhật có bốn góc được vê tròn

- GV: yêu câu hs Vẽ hình 38, 39

GV: Nhận xét

- Nhận xét giờ học

- HS: (trả lời) Em phải sử dụng công cụ hình chữ nhật, đường cong, tẩy Trước tiên em phải vẽhình chữ nhật rồi sử dụng công

cụ đường cong để vẽ các góc tròn đó rồi dùng tẩy để xoá những chỗ thừa

- HS:

Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc:Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc

cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ

Trang 26

Lớp: 4A 4B 4C 4D

BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức: - Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ.

- Giúp hs biết cách sao chép, di chuyển những phần hình vẽ

* Kỹ năng: - Thực hành vẽ thành thạo các công cụ đã học ứng dụng kiến thức

mới vào bài vẽ

* Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học, ham học

hỏi.Yêu thích học vẽ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1), phòng máy tính.

* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

GV: Để được các phần hình giống

nhau, em phải lặp lại các thao tác

HS: Có hai công cụ để chọn một phần hình vẽ:

Nhấp chuột chọn 1 trong hai

từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó Hoặc Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt

Các bước thực hiện sao chép hình

B1: Chọn phần hình vẽ muốn sao chép

Trang 27

vẽ nhưng khó có kết quả giống hệtnhau Do đó cách đơn giản và chính xác nhất là sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau.

GV: Chốt lại

Yêu cầu Hs mở Saochephinh 1.bmp và thực hiện sao chép hình

để có ba on bướm từ một con bướm theo mẫu ở hình 43

GV: Nhận xét Kq vẽ của học sinh

và hướng dẫn những hs thao tác chậm

B2: Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới

B3: Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

HS: Thao tác di chuyển hình gần

giống thao tác sao chép hình Hai thao tác này chỉ khác nhau ở chỗ:

- Khi di chuyển hình, em khôngnhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

- Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

HS: Thực hành vẽ yêu cầu

1 Mở tệp Saochephinh.bmp

2 Sử dụng công cụ để chọn con bướm

3 Nhấn giữ phím phism Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới

vị trí mới Thả nút chuột trước, thả phím Ctrl sau

4 Lặp lại bước 3 để được

ba con bướm

Trang 28

- Giúp hs biết cách sao chép, di chuyển những phần hình vẽ.

* Kỹ năng: - Thực hành vẽ thành thạo các công cụ đã học ứng dụng kiến thức

mới vào bài vẽ

* Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học, ham học

hỏi.Yêu thích học vẽ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1), phòng máy tính.

* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

khi kéo thả chuột để sao chép hay

di chuyển, những phần có màu nềncủa phần hình được chọn trở thànhtrong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới

GV: Thực hành mẫu

dưới hộp công cụ có hai biểu

tượng “trong suốt”

HS : quan sát giao viên thực

hành và thực hành sao chep con thỏ lên chiếc lá giống hình

Trang 29

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được nhữnghình ảnh vẽ thực hơn

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vậndụng các công cụ vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 30

+ Nhắp chuột để chọn một trong ba kiểu vẽ hình e -lip ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi đượchình em muốn rồi thả chuột

* Cách vẽ hình tròn:

- Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift

- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip, hình tròn giống như khi vẽ hình chữ nhật

TH1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình minh họa hệ mặt trời

- Quan sát hình mẫu

Trang 31

+ Thêm một số nét vẽ nữa cho phù hợp.

- Làm mẫu cho học sinh quan sát

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được nhữnghình ảnh vẽ thực hơn

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vậndụng các công cụ vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 32

- Ghi tựa bài mới.

Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em

+ Sử dụng công cụ nào để

vẽ nét đó

+ Dùng màu nào để tô.+ Phần nào có thể sao chépđược

- Chú ý lắng nghe + quansát hình + nhận xét

+ Các nét vẽ: Tường nhà,mái nhà, cửa sổ, cửa chính,cây, đường chân trời, conđường

+ Sử dụng công cụ hìnhchữ nhật, hình vuông,đường thẳng

+ Sử dụng màu da cam,

Trang 33

+ Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phunmàu vẽ nhị hoa.

Duyệt giáo án ngày… tháng….năm 2017

Trang 34

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hìnhảnh vẽ thực hơn

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phòng vi tính

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Cách chọn màu vẽ và màunền

+ Em có thể dùng con chuột phải

vẽ hay không?

- Để góp phần tô điểm cho bài

vẽ của chúng ta thêm phong phú

- Trả lời

- Giữ phím Shift trong lúc vẽ

- Nhắp chuột trái lên ô màu bất

kì để chọn màu vẽ, nhắp chuộtphải lên ô màu bất kì để chọnmàu nền

- Chú ý lắng nghe

Trang 35

1 Vẽ bằng

cọ vẽ:

hơn Hôm nay thầy sẽ giới thiệucho các em 2 công cụ vẽ nữa, đólà: công cụ vẽ bút chì và cọ

- Ghi tựa bài mới

Trang 36

4 Củng cố

-dặn dò:

TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ

con mèo như hình:

- Cho HS quan sát hình mẫu

- Vẽ mẫu

- Nhận xét hình vẽ của HS

- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ,bút chì

Trang 37

- Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do.

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hìnhảnh vẽ thực hơn

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ta phải thực hiện thao tác nào?

- Chú ý lắng nghe

Trang 38

- Ghi tựa bài mới.

- Giống vẽ bằng cọ vẽ nhưng khôngcần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

- Chú ý khi vẽ phải cẩn thận

- Ghi bài vào vở

- Chú ý lắng nghe và ghivào vở

- Chú ý lắng nghe và ghivào vở

Trang 39

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.

2 Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các

công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình

3 Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá

trình vận dụng các công cụ vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng vi tính, máy chiếu

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 40

- Ghi tựa bài mới.

Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào đócác em cần chú ý những điều gi?

- Nhận xét và bổ sung

TH1: Cho HS quan sát hình ảnh

ngôi nhà ven đường để nhận xét

- Cho HS xem hình mẫu để thựchành

+ Sử dụng công cụ nào

để vẽ nét đó

+ Dùng màu nào để tô.+ Phần nào có thể saochép được

- Chú ý lắng nghe +quan sát hình + nhậnxét

+ Các nét vẽ: Tườngnhà, mái nhà, cửa sổ,cửa chính, cây, đườngchân trời, con đường.+ Sử dụng công cụ hìnhchữ nhật, hình vuông,đường thẳng

+ Sử dụng màu da cam,xanh, nâu để tô màu

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w