GIÁO ÁN SINH HỌC 6 Tiết 29 - Bài 25: Biến dạngcủalá I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng. Hiểu ý nghĩa biến dạngcủa lá. 2./ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh. - Hoạt động nhóm. 3./ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II./ Đồ dùng dạy học: 1./ Giáo viên: + Mẫu: Cành mây, cành đậu Hà Lan, củ hành tây, củ dong ta, cây xương rồng. + Tranh: Cành mây, cành đậu Hà Lan, củ hành tây, củ dong ta, cây xương rồng, cây bèo đất, cây nắp ấm. + Chuẩn bị trò chơi. 2./ Học sinh: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công. III./ Hoạt động dạy học: 1./ Kiểm tra bài cũ: HS: Em hãy nêu cấu tạo ngoài và chức năng chính của lá? Trả lời: - Cấu tạo của lá: Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. - Chức năng của lá: Chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Vào bài: Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính củalálà chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Ở một số cây, do thực hiện những chức năng khác, lá đã bị biến dạng. Vậy có những loại lá biến dạng nào và ý nghĩa của chúng ra sao? Cô cùng các em nghiên cứu bài hôm nay: 1 2./ Bài mới: TIẾT 29 - Bài 25: BIẾN DẠNGCỦALÁ Hoạt động 1: Có những loại lá biến dạng nào? Nêu được đặc điểm hình thái, chức năng của một số lá biến dạng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Hôm trước cô đã dặn cả lớp chuẩn bị vật mẫu. Các em để lên bàn cho cô kiểm tra. GV: Nhận xét phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. GV: Treo tranh (hình 25.1→25.7 trong SGK). Các cây trong hình 25.1→25.5 rất gần gũi với chúng ta nhưng với cây bèo đất và cây nắp ấm chúng ta ít gặp trong thực tế. HS: Để vật mẫu lên bàn . Cô mời các em xem một số hình ảnh về 2 loại cây này. Trong khi chiếu phim giáo viên thuyết minh (như SGK trang 83) GV: Chiếu lên màn. Quan sát vật mẫu và hình 25.1→25.7 em hãy cho biết: 1./ Lácủa những cây trên có gì đặc biệt so với lá bình thường? 2./ Đặc điểm đó có chức năng như thế nào với cây? 3./ Kể tên một số cây mà lá có đặc điểm tương tự như những cây mà nhóm em đã quan sát. HS: Xem phim về cây bèo đất và cây nắp ấm. Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Quan sát 1./ Cây xương rồng 1./ Lá mây 2./ Lá đậu Hà Lan 2./ Cù hành 3./ Củ dong ta 3./ Cây nắp ấm Nhận xét 1./ Đặc điểm lá biến dạng 2./ Chức năng lá biến dạng 3./ Tên lá biến dạng HS: Bàn trên quay xuống bàn dưới, chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, cử đại diện ghi vào giấy khổ A1 thông tin về 3 loại cây. Thời gian hoạt động nhóm: 7 phút. 2 GV: Chữa bài của 2 trong 4 nhóm. HS: Góp ý, bổ sung. GV: Chiếu đáp án cả 6 vật mẫu. HS: Theo dõi đáp án. GV: Qua bài tập trên bạn nào có thể kể tên các loại lá biến dạng? - Lá biến thành gai - Tua cuốn - Tay móc - Lá vảy - Lá dự trữ chất hữu cơ - Lá bắt mồi. 1./ Các loại lá biến dạng: - Lá biến thành gai (xương rồng) - Tua cuốn (đậu Hà Lan) - Tay móc (lá mây) - Lá vảy (củ dong ta) - Lá dự trữ chất hữu cơ (củ hành) - Lá bắt mồi (cây nắp ấm) GV: Chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức vừa học để đến với trò chơi “ai nhanh hơn”. Luật chơi: Cô có 2 sơ đồ câm. Mỗi sơ đồ có 18 ô trống. Nhiệm vụ của các em là đính các tờ giấy ghi đặc điểm, chức năng hoặc tên là biến dạng vào vị trí thích hợp. Đội nào nhanh và đúng hơn thì chiến thắng. HS: Chia thành 2 đội (Mỗi đội ½ lớp) Đội trưởng phát đáp án cho các thành viên, mỗi bạn 1 hoặc 2 đáp án. Lần lượt từng bạn lên điền đáp án. GV: Nhận xét, cho điểm mỗi đội. GV chốt: Tất cả các đặc điểm của thực vật hoàn toàn thích nghi với môi trường sống khác nhau. Sự biến dạngcủalá có ý nghĩa như thế nào với đời sống của cây? Hoạt động 2: Ý nghĩa biến dạngcủa lá: HS hiểu ý nghĩa biến dạngcủalá Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Phát phiếu học tập cho học sinh làm trong 3 phút. HS: Làm vào phiếu học tập. 2./ Ý nghĩa biến dạngcủa lá: GV: Gọi học sinh chữa lần lượt từng chỗ trống. HS: Chữa bài nếu làm sai. GV: Em nào cho cô biết biến dạng HS: Lácủa một số loài 3 củalá có ý nghĩa gì? cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng ở những điều kiện sống khác nhau. GV: Hướng dẫn học sinh dán phiếu học tập vào vở (mục 2: Ý nghĩa biến dạngcủa lá). GV: Bài học ngày hôm nay chỉ đề cập tới 6 loại lá biến dạng thường gặp. Trên thực tế vẫn còn một số loại lá biến dạng nữa ví dụ như lá cây hạt bí ở phần “em có biết” trang 86. Vì vậy ở cuối bài tập vừa rồi chúng ta thấy dấu … GV: Các bàn để vật mẫu và tờ bìa để đính vật mẫu lên bàn. Khi nào cô nói: “Lá biến thành gai” thì các em giơ vật mẫu có lá biến thành gai lên. Tương tự làm với các vật mẫu khác. HS: Đính các vật mẫu vào tờ bìa (có chú thích bên dưới). GV: Thu tờ bìa của các nhóm để chấm điểm. GV: Chiếu phần hướng dẫn về nhà. HS: Theo dõi phần hướng dẫn về nhà 3./ Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Phát hiện thêm cây có lá biến dạng, nói rõ lá biến dạng đó có tác dụng gì với cây? - Đọc mục “em có biết” trang 86. - Các nhóm chuẩn bị vật mẫu: Dây rau má, củ gừng, củ khoai lang đã mọc chồi, lá thuốc bỏng. 4 Họ và tên: ………………………… Lớp: …………… PHIẾU HỌC TẬP Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: Điều kiện sống, gai, tay móc, vảy, bắt mồi, dự trữ, chức năng, hình thái, tua cuốn. Lácủa một số loài cây đã biến đổi …………. thích hợp với các ………. ở những ………… khác nhau. Ví dụ như: Lá biến thành………, lá biến thành …………… hoặc …………, lá ……… , lá ………., lá ………… , … 5 Sơ đồ câm trò chơi: CÁC LOẠI LÁ BIẾN DẠNG Stt Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xương rồng 2 Lá đậu Hà Lan 3 Lá cây mây 4 Củ dong ta 5 Củ hành 6 Cây nắp ấm 6 . 25: Biến dạng của lá I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng. Hiểu ý nghĩa biến dạng của lá. 2./ Kỹ. chính của lá? Trả lời: - Cấu tạo của lá: Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp