ĐỀ ĐỌC LAT CẮT ĐỊA HÌNH AT LAT ĐỊA LÍ VN 12

4 3.2K 59
ĐỀ ĐỌC LAT CẮT ĐỊA HÌNH AT LAT ĐỊA LÍ VN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH AT LÁT ĐỊA LÍ VN 12ĐỀ ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ÁT LÁT ĐỊA LÍ VN 12

PHÂN TÍCH LÁT CẮT ĐỊA HÌNH TỪ C-D (Tây Bắc BTB) a) Phân tích lát cắt - Chiều dài: tổng chiều dài khoảng 360 km chạy từ biên giới Việt Trung qua đỉnh phanxipang, núi phu pha phong đến sông Chu - Lát cắt chạy theo hướng Tây bắc – đông nam - Lát cắt chạy qua dạng địa hình núi, vùng đồi , vùng đồi chuyển tiếp đồng - Lát cắt chạy qua khu vực Hoàng Liên Sơn, khu Tây Bắc khu Hòa Bình – Thanh Hóa Với bậc thang địa hình: từ 0- 50m, 50 – 200m, 200 – 500m, 500 – 1000m, 1000 – 1500m, 1500 – 2000m , 2000- 2500m, 2500 – 3000m đỉnh cao phan xi păng cao 3143m * khu vực Hồng Liên Sơn - Là khu vực có địa hình núi cao đồ sộ nước ta - Bắt đầu từ biên giới Việt Trung đến tả ngạn sông Đà với chiều dài khoàng 210 km - Lát cắt qua khu vực địa hình núi cao Hồng Liên Sơn cao trung bình 2500m, độ chia cắt sâu lớn, qua đỉnh núi cao nước ta phan xi păng cao 3143m đỉnh phu luông 2985m, qua dãy HLS độ cao giảm xuống khoảng 500m lát cắt tới bờ trái sông Đà * khu vực Tây Bắc - Tổng chiều dài lát cắt qua khoảng 60km - Địa hình thấp nhiều so với khu vực HLS, độ chia cắt địa hình nhỏ - Từ bờ trái thung lũng sông Đà độ cao khoảng 530m, sau độ cao giảm đột ngột qua Sơng Đà khoảng 50m, qua cao nguyên Mộc Cha6uco1 bề mặt địa hình phẳng, độ cao trung bình 500 – 1000m, độ chia cắt nhỏ Khu Tây Bắc kết thúc rìa phía nam cao ngun Mộc Châu * Khu Hòa Bình Thanh Hóa - Bắt đầu từ rìa phía nam cao nguyên Mộc Châu chiều dài khoảng 90 km - Là khu vực có địa hình thấp mà lát cắt qua: từ 1000m cao nguyên độ cao địa hình đột ngột hạ xuống 250m, sau đến đỉnh phu hoạt độ cao nâng lên 1587m Lát cắt qua núi phu pha phong qua lòng sơng Mã độ cao hạ xuống 50m, sau qua dạng địa hình chuyển tiếp trước qua dạng địa hi hình đồng sơng Chu b) Đặc điểm chung - Đặc điểm địa hình miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ qua lat căt C- D - Độ cao (hướng nghiêng) có xu hướng giảm dần theo hướng tây bắc – đơng nam Ở phía tây bắc hệ thống núi cao đồ sộ với độ chia cắt lớn, sau đến cao nguyên có độ cao thấp dần, qua vùng đồi chuyển tiếp sau đồng duyên hải - Độ chia cắt địa hình giảm dần từ vùng núi phía Tây Bắc xuống vùng đồi chuyển tiếp đồng phía đơng nam PHÂN TÍCH LÁT CẮT ĐỊA HÌNH TỪ A – B ( Miền Bắc Đơng BBB) a) Phân tích lát cắt - Chiều dài từ A - B: tổng chiều dài khoảng 330 km chạy từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sơng Thái Bình - Lát cắt chạy theo hướng Tây bắc – đông nam - Lát cắt chạy qua dạng địa hình núi, vùng đồi chuyển tiếp đồng - Lát cắt chạy qua khu vực Đông Bắc khu Đồng Bằng Bắc Bộ Với bậc thang địa hình: từ 0- 50m, 50 – 200m, 200 – 500m, 500 – 1000m, 1000 – 1500m, 1500m với đỉnh cao Phia booc cao 1578m * Khu Việt Bắc Là khu vực có miền núi cao độ cao lớn lat cắt Có chiều dài khoảng 150km (từ biên giới Việt – Trung đến sơn nguyên Đồng Văn đến thượng lưu sông cả) Từ Sơn Nguyên Đồng Văn địa hình phẳng độ cao khoảng 1500m, sau độ cao hạ xuống đột ngột khoảng 500m nâng lên đến độ cao khoảng 1400m rìa phía đơng sơn ngun Đồng Văn Đến thung lũng sơng Năng độ cao hạ thấp khồng 50m sau nâng lên đến độ cao 1578m Độ cao giảm dần xuống khoảng 50m lat cắt hai lần qua sơng Cầu ranh giới với khu vực đông bắc * Khu vực Đông Bắc - Chiều dài lat cắt qua khoảng 78 km - Địa hình thấp so với khu vực TB, độ xẻ nhỏ - Bắt đầu từ thung lũng sông cầu độ cao khoảng 50m, dần nâng lên đến độ cao 700m, qua cánh cung Ngân Sơn Sau qua vùng đồi thấp cao 200m nằm cánh cung Ngân Sơn cánh cung Bắc Sơn, lát cắt qua dải đồi bát úp độ cao 200m trước đến thung lũng Sông Thương ranh giới với khu Đồng Bằng Bắc Bộ * Khu Đồng Bằng Bắc Bộ - Chiều dài lat cắt qua khoảng 102 km - Nơi có địa hình thấp mà lát cắt qua: sau qua thung lũng sông Thương lát cắt qua địa hình Đồng Bằng Bắc Bộ với độ cao trung bình 50m Địa hình rìa phía bắc mang tính chuyển tiếp nên có độ cao lớn hơn, có nơi có độ cao đạt tới 200m, lát cắt qua sông Lục Nam, sông Kinh Thày kết thúc cửa sơng Thái Bình b) đặc điểm chung - Đặc điểm địa hình miền Bắc –Đơng Bắc Bắc Bộ qua lat căt A- B - Độ cao (hướng nghiêng) có xu hướng giảm dần theo hướng tây bắc – đơng nam Ở phía tây bắc sơn nguyên núi, sau đến cánh cung núi có độ cao thấp dần, qua vùng đồi chuyển tiếp sau đồng Bắc Bộ - Độ chia cắt địa hình giảm dần từ vùng núi Đơng Bắc phía tây bắc xuống vùng đồi chuyển tiếp đồng phía đơng nam ... cao hạ xuống 50m, sau qua dạng địa hình chuyển tiếp trước qua dạng địa hi hình đồng sơng Chu b) Đặc điểm chung - Đặc điểm địa hình miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ qua lat căt C- D - Độ cao (hướng nghiêng)... 1578m Độ cao giảm dần xuống khoảng 50m lat cắt hai lần qua sơng Cầu ranh giới với khu vực đông bắc * Khu vực Đông Bắc - Chiều dài lat cắt qua khoảng 78 km - Địa hình thấp so với khu vực TB, độ xẻ... hướng Tây bắc – đông nam - Lát cắt chạy qua dạng địa hình núi, vùng đồi chuyển tiếp đồng - Lát cắt chạy qua khu vực Đông Bắc khu Đồng Bằng Bắc Bộ Với bậc thang địa hình: từ 0- 50m, 50 – 200m, 200

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan