1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Đỗ văn Mạnh.pdf

8 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 307,13 KB

Nội dung

CHỈÅNG 1: MÅÍ ÂÁƯU ÂẢI HC Â NÀƠNG TRỈÅÌNG ÂẢI HC BẠCH KHOA KHOA XÁY DỈÛNG DD V CÄNG NGHIÃÛP BÄÜ MÄN KIÃÚN TRỤC GiaCo Trƒnh QUY HOẢCH ÂÄ THË (Dnh cho chun ngnh Xáy dỉûng Dán dủng v Cäng nghiãûp) Biãn soản: KTS. TÄ VÀN HNG WW  XX Â Nàơng, nàm 2005 CHỈÅNG 1: MÅÍ ÂÁƯU KHẠI NIÃÛM CHUNG VÃƯ QUY HOẢCH ÂÄ THË I.QUY HOẢCH ÂÄ THË L GÇ ? 1. Âënh nghéa: - QHÂT cn gi l Quy hoảch khäng gian âä thë nghiãn cỉïu cọ hãû thäúng nhỉỵng phỉång phạp âãø bäú trê håüp l cạc thnh pháưn ca âä thë, ph håüp våïi nhỉỵng nhu cáưu ca con ngỉåìi v âiãưu kiãûn tỉû nhiãn, âäưng thåìi âãư ra nhỉỵng gii phạp k thût âãø thỉûc hiãûn cạc phỉång phạp bäú trê âọ. - QHÂT l män khoa hc täøng håüp liãn quan âãún nhiãưu ngnh nghãư, nhiãưu váún âãư: âåìi säúng, vàn họa, x häüi, khoa hc k thût, nghãû thût v cáúu tảo mäi trỉåìng säúng . 2. Mäüt säú âàûc âiãøm v u cáưu ca cäng tạc QHÂT 2.1.Âàûc âiãøm - QHÂT l cäng tạc cọ tênh chênh sạch. - QHÂT l cäng tạc cọ tênh täøng håüp. - QHÂT l cäng tạc cọ tênh âëa phỉång v tênh kãú thỉìa. - QHÂT l cäng tạc cọ tênh dỉû âoạn v cå âäüng. 2.2.u cáưu Quy hoảch âä thë cáưn phi âảt âỉåüc 3 u cáưu sau: - Tảo láûp täúi ỉu cạc âiãưu kiãûn khäng gian cho quạ trçnh sn xút v måí räüng ca x häüi. - Phạt triãøn täøng håüp ton diãûn nhỉỵng âiãưu kiãûn säúng, âiãưu kiãûn lao âäüng v tiãưn âãư phạt triãøn nhán cạch, quan hãû cäüng âäưng ca con ngỉåìi. - Tảo láûp tåïi ỉu quạ trçnh trao âäøi cháút giỉỵa con ngỉåìi v thiãn nhiãn, khai thạc v bo vãû ti ngun mäi trỉåìng II. MỦC TIÃU & NHIÃÛM VỦ CÅ BN CA CÄNG TẠC QHÂT & XDÂT 1.Mủc tiãu Cäng tạc QHÂT nhàòm củ thãø họa chiãún lỉåüc phạt triãøn kinh tãú, x häüi ca qúc gia,trỉåïc tiãn l củ thãø họa chiãún lỉåüc phạt triãøn ca âä thë âäúi våïi nãưn kinh tãú qúc dán. Táút c cạc âä thë âãưu phi cọ quy hoảch: quy hoảch ci tảo v quy hoảch xáy dỉûng phạt triãøn âä thë.Cạc âäư ạn quy hoảch âỉåüc duût l cå såí phạp l âãû qun l xáy dỉûng âä thë, tiãún hnh cäng tạc chøn bë âáưu tỉ xáy dỉûng cå bn. ÅÍ VN theo quy âënh ca Bäü XD thç âäư ạn QHXDÂT bao gäưm cạc giai âoản sau: QH vng lnh thäø QH chi tiãút âä thë QH chi tiãút củm cäng trçnh Thiãút kãú XDCT 2.Nhiãûm vủ 2.1.Täø chỉïc sn xút: QHÂT phi âm bo håüp l cạc khu vỉûc sn xút, trỉåïc tiãn l cạc khu cäng nghiãûp táûp trung, cạc xê nghiãûp cäng nghiãûp vỉìa v nh, cạc cå såí th cäng nghiãûp v cạc loải hçnh âàûc trỉng khạc. Phi gii quút mäúi quan hãû giỉỵa cạc khu cäng nghiãûp våïi khu dán cỉ cng nhỉ våïi cạc khu hoảt âäüng khạc. 2.2.Täø chỉïc âåìi säúng: QHÂT cọ nhiãûm vủ täø chỉïc täút âåìi säúng v mi hoảt âäng khạc ca ngỉåìi dán âä thë, tảo cå cáúu håüp l trong viãûc phán bäú dán cỉ v sỉí dủng âáút âai âä thë nháút l trong viãûc täø chỉïc cạc khu åí, cạc khu cäng cäüng, phục låüi x häüi, cạc khu cáy xanh, khu vui chåi gii trê . 2.3.Täø chỉïc khäng gian kiãún trục & cnh quan, mäi trỉåìng âä thë: Âáy l nhiãûm vủ ráút quan trng ca cäng tạc QHÂT nhàòm củ thãø họa cäng tạc xáy dỉûng dä thë, tảo cho mäùi âä thë cọ mäüt âàûc trỉng riãng vãư bäü màût kiãún trục, hi ha våïi khung cnh thiãn nhiãn v âëa hçnh. Cho nãn QHÂT cáưn xạc âënh âỉåüc hỉåïng bäú củc khäng gian kiãún trục, xạc âënh vë trê v hçnh khäúi ca cạc cäng trçnh mang tênh ch âảo ca âä thë. III. ÂÄ THË L GÇ? 1.Âënh nghéa. Âä thë l mäüt âiãøm dán cỉ cọ cạc úu täú cå bn sau: - Trung tám täøng håüp hay chun ngnh, cọ vai tr thục âáøy sỉû phạt triãøn kinh tãú x häüi ca mäüt vng lnh thäø nháút âënh. - Quy mä dán säú khäng nh hån 4.000 ngỉåìi (vng nụi cọ thãø tháúp hån) - Lao âäüng phi näng nghiãûp chiãúm trãn 60% trong täøng säú lao âäüng. - Cọ cạc cå såí k thût hả táưng v cạc cäng trçnh cäng cäüng phủc vủ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG CHẢY QUA ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Mạnh Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Trà Mai Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Mơi trường, Phòng, Ban Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngô Trà Mai ThS Trịnh Thị Thủy người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô cán quản lý Phòng Thí nghiệm Khoa Mơi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu thực nghiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Văn Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hòa tan PTN Phòng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng WQI Chỉ số chất lượng nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tóm tắt nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 1.1.5 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Phát triển kinh tế CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 15 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 15 2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 20 2.2.1 Xác định tổng chất rắn lơ lửng (TCVN 4560–1988) 20 2.2.2 Xác định COD phương pháp chuẩn độ Đicromat (TCVN 6491:1999) 20 2.2.3 Xác định BOD5 (TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003)) 21 2.2.4 Quy trình phân tích NO2- phương pháp đo quang (TCVN 6178: 1996) 23 2.2.6 Xác định NH4+ nước phương pháp trắc quang (4500 NH3-F, SMWW, 1995) 25 2.2.7 Xác định hàm lượng PO43- (TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004)) 26 2.2.8 Xác định số kim loại nặng (Fe, Cu, Ni) (TCVN 6193:1996) 27 2.2.9 Quy trình phân tích Colifom (TCVN 6187-2:1996) 29 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đánh giá chất lượng nước sông Hồng chảy qua tỉnh Lào Cai tháng đầu năm 2015 30 3.1.1 Đánh giá chất hữu 30 3.1.3 Đánh giá hàm lượng NH4+ 32 3.1.4 Đánh giá hàm lượng NO2- 33 3.1.5 Đánh giá hàm lượng PO43- 33 3.1.6 Đánh giá hàm lượng TSS 34 3.1.7 Đánh giá hàm lượng Fe, Cu, Ni 35 3.2 Lập đồ ô nhiễm 36 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát bảo vệ chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Lào Cai 39 3.3.1 Giải pháp quản lý 39 3.3.2 Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các vị trí lấy mẫu quan trắc nước sông Hồng 16 Bảng 2.2 Bảng điều kiện bảo quản dụng cụ lưu trữ mẫu 18 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích thơng số phòng thí nghiệm 19 Bảng 2.4 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn NO2- 23 Bảng 2.5 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn NO3- 24 Bảng 2.6 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn NH4+ 25 Bảng 2.7: Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn PO43- 26 Bảng 2.8 Xây dựng đường chuẩn xác định kim loại Fe, Cu, Ni 28 Bảng 3.1 Kết tính tốn số WQI vị trí quan trắc nước 37 Bảng 3.2 Bảng đánh giá chất lượng nước mặt theo số WQI 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ đóng góp GDP ngành kinh tế Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu quan trắc nước sơng Hồng 17 Hình 3.1 Biểu đồ thể giá trị COD vị trí quan trắc 31 Hình 3.2 Biểu đồ thể giá trị BOD5 vị trí quan trắc 31 Hình 3.3 Biểu đồ thể NO3- vị trí quan trắc 32 Hình 3.4 Biểu đồ thể NH4+ vị trí quan trắc 32 Hình 3.5 Biểu đồ thể NO2- vị trí quan trắc 33 Hình 3.6 Biểu đồ thể PO43- vị trí quan trắc 34 Hình 3.7 Biểu đồ thể TSS vị trí quan trắc 34 Hình 3.8 Biểu đồ thể Fe vị trí quan trắc 35 Hình 3.9 Biểu đồ thể Colifom vị trí quan trắc 36 Hình 3.10 Bản đồ nhiễm nước sơng Hồng qua tỉnh Lào Cai tháng 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước phần tất yếu sống Chúng ta khơng thể sống khơng có nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người Con người sử dụng nước để phục vụ cho hoạt động sống Với phát triển nay, nước khơng sống riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Song song với phát triển kinh tế người thải nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bị suy thối nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng mà chất lượng nước mối quan tâm hàng đầu Sơng Hồng có vai trò lớn đời sống người dân sống lưu vực Dòng sơng mang đến cho người dân sống ấm no đầy đủ Bên cạnh phát triển kinh tế việc bảo vệ nguồn nước dòng sơng đa dạng sinh ...Lập dự án tiền khả thi xây dựng cửa hàng số 3 cho Công ty TNHH Thương mại Chấn Phong (Thực hiện công tác tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh) Sinh viên: Tạ Hữu Thắng Lớp: QT1001N 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ hai góc độ: nhà đầu tư và nền kinh tế. Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố lợi nhuận, khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư. Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự án. Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có hiệu quả hay không. Quá trình nghiên cứu và lập dự án tiền khả thi chứng minh được điều này. Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn công tác lập dự án đầu tư bằng thời gian thực tế tại Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. Em đã chọn đề tài "Lập dự án tiền khả thi xây dựng cửa hàng số 3 cho Công ty TNHH Thƣơng mại Chấn Phong - Thực hiện công tác tƣ vấn của Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh" Bài khoá luận gồm 3 phần chính: Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về dự án đầu tư Chƣơng II: Giới thiệu về Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh và nhiệm vụ lập dự án tiền khả thi xây dựng cửa hàng số 3 cho Công ty TNHH Thương mại Chấn Phong Chƣơng III: Lập dự án tiền khả thi xây dựng cửa hàng số 3 cho Công ty TNHH Lập dự án tiền khả thi xây dựng cửa hàng số 3 cho Công ty TNHH Thương mại Chấn Phong (Thực hiện công tác tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh) Sinh viên: Tạ Hữu Thắng Lớp: QT1001N 2 Thương mại Chấn Phong - Thực hiện công tác tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đào [...].. .Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tư vấn & đào tạo tại CT TNHH tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. Sinh viên : Nguyễn Thị Bích Liên. Lớp : QT1003N. 2 Chƣơng 2: Thực trạng về công tác tƣ vấn và đào tạo tại công ty TNHH tƣ vấn quản lý và đào tạo LÊ MẠNH. Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tƣ vấn và đào tạo tại công ty TNHH tƣ vấn quản lý và đào tạo LÊ MẠNH. Với... Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tư vấn & đào tạo tại CT TNHH tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. Sinh viên : Nguyễn Thị Bích Liên. Lớp : QT1003N. 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN VÀ ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH. 2.1. Tổng quan về công ty TNHH tư vấn quản lý và đào tạo LÊ MẠNH: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH tư vấn quản. .. luật pháp Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tư vấn & đào tạo tại CT TNHH tư vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. Sinh viên : Nguyễn Thị Bích Liên. Lớp : QT1003N. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO. 1.1. Hoạt động tư vấn quản lý: 1.1.1. Khái niệm và vai trò hoạt động tư vấn quản lý: 1.1.1.1. Khái niệm hoạt động tƣ vấn: ... - Hoàn thiện chất lƣợng và mở rộng phạm vi phục vụ của các gói sản phẩm tƣ vấn quản lý. - Hoàn thiện các nội dung liên quan đến hoạt động tƣ vấn và đào tạo. - Bƣớc đầu tạo dựng uy tín cho cơng ty trên thị trƣờng tƣ vấn quản lý, để tạo tiền đề cho những dự án hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp. 3.3. Gỉải pháp phát triển hoạt động tư vấn quản lý tại công ty TNHH tư vấn quản lý và đào tạo LÊ... đƣợc triển khai nhƣ là một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong một tổng thể giải ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- TRƢƠNG THỊ MỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- TRƢƠNG THỊ MỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Trương Thị Mỵ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của của PGS. TS Nguyễn Đức Tồn. Em xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Vì vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người Thầy, người Cô đã giảng dạy các chuyên đề Cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2007-2009. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là các em học sinh các trường THPT và nhân dân huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), những người đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Trương Thị Mỵ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 8 I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI . 8 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU . 9 1. Mục đích nghiên cứu . 9 2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 9 III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 10 1. Tình nghiên cứu địa danh trên thế giới . 10 2. Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam . 12 3. Vấn đề nghiên cứu địa danh của Võ Nhai 15 IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 1. Đối tƣợng nghiên cứu 15 2. Phạm vi nghiên cứu . 16 V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 16 VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN . 17 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC .18 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH DANH NGÔN NGỮ . 18 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 21 1.2.1. Định nghĩa về IP và cô bé Crixtin Dịch giả: Đỗ Văn Phúc Con sông Gu-đơ-na xinh đẹp và trong vắt chảy qua miền Bắc bán đảo Jutland, chạy dọc theo một cánh rừng bát ngát, rải sâu vào hậu phương. Đất nhô lên hình lưng lừa nom như một bờ lũy xuyên qua rừng. Ven rừng phía đông có một nhà nông dân, chung quanh có một khoảnh đất màu, nhưng xấu lắm. Nhìn xuyên qua đám lúa đại mạch mọc một cách khó khăn ở đấy, ta thấy đâu cũng là cát cả. Cách đây ít năm, những người trung hậu sống ở đó vẫn cầy cấy. Họ có ba con cừu, một con lợn và hai con bò. Họ sống đủ ăn, cái đủ ăn theo nghĩa chắt chiu, sống với mức tối thiểu. Người nông dân ấy tên là Jeppo Giăngx. Mùa hạ, bác ta chăm chỉ làm ruộng, mùa đông chỉ đẽo guốc. Bác ta có một chú học việc, cũng như bác, biết đẽo những đôi guốc vừa chắc chắn vừa nhẹ nhàng mà hình dáng lại đẹp đẽ. Họ gọt cả thìa và các dụng cụ khác bằng gỗ, bán chạy, và dần dần Jeppo Giăngx trở nên khá giả. Đứa con trai độc nhất của bác, thằng xu Ip lên bảy tuổi. Nó thích xem bố nó làm việc, nó bắt chước bố, cũng đục đẽo gỗ và thỉnh thoảng lại bị đứt tay một miếng khá to. Nhưng một hôm, nó đem khoe với bố mẹ, vẻ mặt đắc thắng, một đôi guốc vừa đẹp vừa xinh. Nó nói là sẽ đem tặng cô bé Crixtin. Crixtin là con gái ông lái đò. Em xinh xắn và thanh lịch như con nhà quan. Nếu em được mặc quần áo đẹp, không ai ngờ rằng em lại sinh ra trong một túp lều, trên mảnh đất hoang cạnh đấy. Đó là nhà cha em. Ông ta góa vợ. Ông sinh sống bằng nghề đốn củi trong rừng rồi dùng chiếc thuyền to của nhà chở đến bán ở địa hạt Xinkobo và đến tận cả thành phố Răng-đe. Ở nhà chẳng có ai giữ Crixtin cả, cho nên hầu như lúc nào ông cũng đem nó theo trên thuyền hoặc vào rừng. Nhưng khi nào ông phải ra tỉnh thì ông dẫn em đến gửi nhà ông Jeppo Giăngx ở bên kia bãi thạch thảo. Crixtin kém cu Ip một tuổi. Hai em là đôi bạn rất thân, chia nhau từng miếng bánh, từng quả quất rừng và cùng chơi đào lỗ trên cát với nhau. Chúng chạy lon ton khắp vùng, chơi bời, nhảy nhót. Thậm chí có hôm, chúng mạo hiểm đi khá sâu vào trong rừng, được trông thấy chim rẽ, chúng cũng cho là một sự kiện đáng ghi nhớ. Cu Ip chưa bao giờ được đến nhà Crixtin hay được lên thuyền của ông lái đò. Nhưng một hôm, ông ta đưa em qua bãi hoang về nhà ông để cho em ngắm phong cảnh và sông nước. Sáng hôm sau, hai em được lên thuyền ngồi vắt vẻ trên những bó củi. Cu Ip trố mắt nhìn, quên cả ăn bánh mì và quất rừng. Ông lái và người bạn cùng đi dùng sào đẩy thuyền. Họ theo luồng nước và lướt nhanh qua những hồ do con sông tạo nên. Các hồ này lắm lúc trông như hoàn toàn bị che kín sau những hàng lau sậy và những cây sên cổ thụ nghiêng mình trên mặt nước. Nhiều lúc họ nhìn thấy những cây trăn già ngả ra nằm ngang dưới mặt sông, xung quanh có đầy hoa sen và hoa khê tôn, màu ngũ sắc, nom như một hòn đảo con xinh đẹp. Các em ngắm mãi không ngớt. Nhưng khi đến gần lâu đài Xin-kơ-bơ, nơi có cái đập lớn ngăn để bắt chạch, trông thấy nước chảy ầm ầm qua cửa đập, sủi sục và ngầu bọt thì Ip và Crixtin thích lắm, cho rằng nơi ấy đẹp quá chừng. Thời ấy ở chốn này chưa có thị trấn và nhà máy. Người ta chỉ thấy vào cái trại có chừng mươi mười hai nông dân. Chính là tiếng nước chảy và tiếng vịt giời làm cho Xin-kơ-bơ náo nhiệt. Khuân củi lên xong, ông lái thuyền mua một giỏ chạch đầy và một con lợn sữa vừa mới cắt tiết xong. Ông cho tất cả vào cái sọt để phía sau thuyền rồi quay về. Họ căng buồm lên và thuyền được gió chạy ngược sông nhanh như có hai ngựa kéo. Họ về đến gần sát nhà người bạn của ông lái thuyền. Hai người phải rẽ vào. Họ cột chặt thuyền vào bờ, dặn kỹ hai em bé phải ngồi yên, rồi ra đi. Ip và Crixtin ngồi yên được vài phút, rồi các em ra lấy sọt vào xem bên trong có cái gì. Chúng mở nắp sọt và cho rằng muốn đỡ buồn cần phải lôi con lợn sữa ra để sờ mó và lật đi lật lại. Hai em vỗ về con lợn, loay hoay thế nào làm rơi tõm xuống nước và con ... Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu thực nghiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Văn Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hòa tan... trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 1.1.5 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Phát triển kinh tế CHƯƠNG

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN