1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Võ Tất Thắng.pdf

9 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 267,02 KB

Nội dung

1Mở đầu 1. Định nghĩa Vô tuyến điện là khoa học về thu phát sóng điện từ đi xa không dùng đường dây. Hiện nay, vô tuyến điện được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học và đời sống như trong truyền thanh, truyền hình, thông tin vệ tinh, thông tin vũ trụ ., trong quốc phòng (radar), điều khiển các quá trình công nghệ trong sản xuất, đo lường và xử lý số liệu, trong viễn thám, dự báo khí tượng . 2. Yêu cầu - Tín hiệu truyền đi hoặc thu nhận phải trung thực (không méo). Trong khi đối với các ngành năng lượng khác như điện kỹ thuật thì yêu cầu về hiệu suất là một vấn đề cần thiết. Còn đối với vô tuyến điện thì trái lại, chất lượng hình ảnh, âm thanh là yêu cầu hàng đầu. - Nâng cao độ nhạy máy thu hoặc xử lý tín hiệu chìm trong phông nhiễu. Hiện nay, việc chuyển dần từ truyền tin tương tự sang dạng số (điện thoại số, truyền hình số .) đã đảm bảo được chất lượng hình ảnh âm thanh, có thể ghép nối máy tính và mạng quốc tế. 3. Lịch sử phát triển Để có được những thành tựu như ngày nay, vô tuyến điện đã phải trải qua một giai đoạn phát triển lâu dài. Có thể kể ra một vài cột mốc phát triển: - 1820, Osted phát minh ra sự tương tác giữa dòng điện và nam châm. - 1826, định luật Ohm ra đời. - 1831, phát minh ra định luật Faraday (tương tác điện từ, cảm ứng điện từ trường) và cho rằng sóng điện từ được truyền đi với một vận tốc hữu hạn và cho rằng cần có một môi trường truyền dẫn lực điện từ. - Tiếp đến Maxwell tính toán các phương trình truyền sóng và tính được vận tốc truyền sóng εµ=cv c tốc độ ánh sáng ε hằng số điện môi µ hằng số từ môi Ông cũng cho rằng cần có một môi trường truyền dẫn (ete). Nhưng những thí nghiệm không chứng minh được sự tồn tại của chất ete. - 1888, Hez đã chứng minh được sự tồn tại sóng điện từ. - 1896, Popov đã truyền và thu được tín hiệu phát đi cự ly ngắn (250m). - 1901, Lebedev đã chứng minh được sự tồn tại năng lượng ánh sáng, tức là 2chứng minh ánh sáng như một dạng tồn tại của vật chất). - 1904, phát minh ra đèn hai cực (diode chân không). - 1906, phát minh ra đèn ba cực. - 1922, chế tạo ra chất bán dẫn. - 1948, transistor ra đời. - Tiếp theo các mạch tổ hợp IC, các máy tính điện tử, thông tin vũ trụ . Phải khẳng định một điều là những nghiên cứu khoa học về vật liệu cũng như các ngành khoa học khác (truyền sóng, trang thiết bị đo lường . ) đã giúp cho vô tuyến điện có điều kiện phát triển như ngày nay. Về ngành vô tuyến điện bản thân cũng cần nghiên cứu phát triển như: xây dựng thiết kế lý thuyết mạch, lý thuyết điều khiển, lý thuyết ổn định, nghiên cứu xác suất trong lĩnh vực xử lý tín hiệu . điều chế, số hóa, mã hóa và giải phóng thông tin. Nghiên cứu ứng dụng ở các băng tần số khác nhau. 4. Các băng sóng vô tuyến Loại sóng Bước sóng λ (m) Tần số f (MHz) Sóng dài > 3000 < 0,1 Sóng trung 3000 ÷ 200 0,1 ÷ 1,5 Liên lạc trong bầu khí quyển, trên mặt đất Sóng ngắn 200 ÷ 10 1,5 ÷ 30 Sóng mét (cực ngắn) 10 ÷ 1 30 ÷ 300 Trái đất, vệ tinh Sóng dm 1 ÷ 0,1 300 ÷ 3000 Băng C, Ku, liên lạc tàu vũ trụ về trái đất Sóng cm 0,1 ÷ 0,01 3000 ÷ 30000 Liên lạc giữa các tàu vũ trụ Sóng mm 0,01 ÷ 0,001 30000 ÷ 300000Hiện nay thu tín hiệu từ vệ tinh có hai dải băng tần: băng C (3,35 ÷ 4,15 GHz), băng Ku (10,95 ÷ 11,75 GHz). Liên lạc vệ tinh - trái đất phải tránh hai đỉnh hấp thụ bởi hơi nước (22,2 GHz) và oxy (60 GHz). 5. Sơ đồ khối trạm TRƯỜNG ĐẠII H HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ VÕ TẤT THẮNG ĐỒ Đ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG NG CÔNG NGHỆ NGH GPS ĐO ĐỘNG NG X XỬ LÝ SAU TRONG THÀNH LẬP L BẢN ĐỒ ĐỊA A CHÍNH HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ VÕ TẤT THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS ĐO ĐỘNG XỬ LÝ SAU TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Ngành: Kỹ Thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VY QUỐC HẢI HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU – GPS 1.1 CấU TRÚC CủA Hệ THốNG GPS 1.1.1 Đoạn không gian 1.1.2 Đoạn điều khiển 1.1.3 Đoạn sử dụng 1.2 TÍN HIệU Vệ TINH GPS VÀ CÁC THÔNG TIN ĐạO HÀNG 1.2.1 Đặc điểm tín hiệu vệ tinh GPS 1.2.2 Thông tin đạo hàng 1.3 TRị ĐO KHOảNG CÁCH GIả VÀ TRị ĐO PHA SONG TảI 10 1.3.1 Trị đo khoảng cách giả 10 1.3.2 Trị đo pha song tải 11 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐịNH Vị GPS 12 1.4.1 Định vị tuyệt đối 12 1.4.2 Định vị tương đối 14 1.5 CÁC NGUốN SAI Số TRONG ĐịNH Vị Vệ TINH 15 1.5.1 Sai số vệ tinh 15 1.5.2 Sai số gây trạm điều khiển (sai số quỹ đạo vệ tinh) 17 1.5.3 Sai số truyển tín hiệu 18 1.5.4 Sai số máy thu 20 1.6 NGUYÊN LÝ CHUNG Về ĐO GPS ĐộNG 20 1.6.1 Các phương pháp đo động 20 1.6.2 Thiết bị dung đo GPS động 22 1.6.3 Quy trình kĩ thuật đo GPS động 23 1.7 Xử LÝ Số LIệU ĐO GPS 25 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 26 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 26 2.1.1 Khái niệm chung 26 2.1.2 Cơ sở toán học 26 2.1.3 Chọn tỷ lệ đồ 29 2.1.4 Độ xác đồ địa 31 2.1.5 Tiếp biên xủ lý tiếp biên 31 2.1.6 Các phương pháp thành lập đồ địa 32 2.2 QUY ĐịNH Kỹ THUậT ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LậP BảN Đồ ĐỊA CHÍNH BẰNG CƠNG NGHỆ GNSS 36 2.2.1 Lưới địa 36 2.2.2 Lưới khống chế đo vẽ 39 2.2.3 Đo vẽ chi tiết 41 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘNG XỬ LÝ SAU 43 TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 43 3.1 KHU VựC THựC NGHIÊM 43 3.1.1 Vị trí địa lý 43 3.1.2 Đặc điểm địa hình 43 3.2 Kỹ THUậT ĐO ĐộNG Xử LÝ SAU 44 3.2.1 Quy trình cơng nghệ 45 3.2.2 Phương pháp đo GPS- PPK 46 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS Hình 1.2 Cấu trúc đoạn không gian Hình 1.3 Vệ tinh GPS hệ Hình 1.4 Vệ tinh hệ Block IIR-M1 Hình 1.6 Một số ứng dụng GPS Hình 1.7 Định vị tuyệt đối 12 Hình 1.8 Định vị tương đối 15 Hình 1.9 Ảnh hưởng đồ hình phân bố vệ tinh 16 Hình 2.1 Quy trình thành lập đồ địa phương pháp đo đạc trực tiếp thực địa 33 Hình 2.2 Quy trình thành lập đồ địa ảnh hàng khơng…… 34 Hình 1.10 Sai số quỹ đạo vệ tinh 17 Hình 1.11 Ảnh hưởng tín hiệu đa đường dẫn 19 Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ phương pháp đo GPS động xử lý sau 45 Hình 3.2 Máy Trimble 4600 hệ thống Radio Link Trimtalk 900 46 Hình 3.3 Thiết bị điều khiển TSC1 47 Hình 3.4 Cài đặt tham số tính chuyển từ WGS84 sang VN200 51 Hình 3.5 Tạo file cho khu vực đo đạc 52 Hình 3.6 Cài kinh tuyến trục 53 Hình 3.7 Mở phần mềm, tạo project 54 Hình 3.8 Import liệu 55 Hình 3.9 Đặt tên điểm, chọn kiểu Anten đặt chiều cao 56 Hình 3.10 Dữ liệu sau import xong 57 Hình 3.11 Chọn hệ quy chiếu 57 Hình 3.12 Kết xử lý cạnh 58 Hình 3.13 Xử lí can thiệp chất lượng vệ tinh 59 Hình 3.14 Chọn điểm gốc nhập tọa độ gốc 59 Hình 3.15 Bình sai theo điểm gốc 60 Hình 3.16 Biên tập kết bình sai GPS Trimble Business Centrer Hhmap2011 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu kĩ thuật chung lưới địa 37 Bảng 2: Chỉ tiêu kĩ thuật lưới địa thành lập công nghệ GNSS 38 Bảng 3: Chỉ tiêu kĩ thuật chung lưới khống chế đo vẽ 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DOP - Dilution Of Pricision Hệ số suy giảm độ xác GNSS - Global Satellite System Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu Navigation GPS - Golbal Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu PPK - Post Processing Kinematic Kỹ thuật đo động xử lý sau RINEX - Receiver Independence Exchange format Định dạng chuyển đổi độc lập máy thu RTK - Real Time Kinematic Kỹ thuật đo động thời gian thực VN-2000 WGS - World Geodetic System Hệ tọa độ quốc gia hành Việt Nam Hệ trắc địa quốc tế Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu thángĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ THIẾU THÁNGMục tiêu1. Giải thích được đặc điểm sinh lý - bệnh lý thời kỳ sơ sinh. 2. Mô tả những đặc điểm giải phẫu sinh lý tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh, máu, chuyển hóa, nội tiết ở trẻ sơ sinh.3. Phân lọai được các nhóm trẻ sơ sinh.Thời kỳ sơ sinh là thời kỳ bắt đầu cuộc sống bên ngoài từ lúc sinh ra đến 4 tuần tuổi. Về mặt dịch tễ phần lớn các trẻ sơ sinh sống là đủ tháng (hơn 80%), tỉ lệ đẻ non chiếm 8 - 15% trong tổng số trẻ sinh sống (ở các nước phát triển tỉ lệ thấp 5 - 7%).1. Đặc điểm sinh lý - bệnh lý thời kỳ sơ sinh1.1. Đặc điểm sinh lý- Đặc điểm sinh lý chủ yếu là sự thích nghi với môi trường bên ngoài. Có một sự khác biệt rất lớn giữa môi trường tử cung và môi trường bên ngoài khi ra đời, trẻ sơ sinh muốn tồn tại bằng mọi hoạt động của chính cơ thể thì cần phải có một sự thích nghi tốt về hô hấp (phổi bắt đầu hoạt động để tự cung cấp oxy), tuần hoàn (vòng tuần hoàn khép kín thay thế vòng tuần hoàn nhau - thai), máu (thay HbF của bào thai thành HbA1, giảm số lượng hồng cầu), cũng như các bộ phận khác như tiêu hoá, thận, thần kinh . đều có những biến đổi thích nghi.- Chức năng của các bộ phận và hệ thống đều chưa hoàn thiện, nhưng nó biến đổi rất nhanh, đặc biệt trong tuần đầu cuộc sống.1.2. Đặc điểm bệnh lý- Đặc điểm bệnh lý tùy thuộc tác nhân ảnh hưởng vào từng thời kỳ+ Trước đẻ: Nhiễm trùng bào thai, dị tật bẩm sinh, rối loạn chuyển hoá, đẻ non .+ Trong đẻ: Ngạt, sang chấn, nhiễm trùng sớm . + Sau đẻ: Nhiễm trùng mắc phải toàn thân hoặc tại chỗ .- Về mặt thời gian được chia ra+ Sơ sinh sớm là ở tuần đầu sau đẻ: Bệnh thường liên quan đến mẹ và cuộc đẻ, bệnh do thiếu trưởng thành các hệ thống hoặc do dị tật.+ Sơ sinh muộn là ở 3 tuần sau: Bệnh thường do nuôi dưỡng, chăm sóc kém và môi trường gây ra.2. Đặc điểm giải phẫu sinh lý các cơ quan2.1. Hô hấp - Nhịp thở nhanh 60 - 80 lần/phút ở 1 - 2 giờ đầu sau đẻ, rồi ổn định 40 - 50 lần/phút; có thể có dưới 2 cơn ngưng thở < 10 giây, nhất là ở trẻ đẻ non thấy thở kiểu Cheyne-Stock. - Mỗi lần thở thể tích 30 ml (đủ tháng), 15ml (đẻ non); áp lực hít vào là 20 - 25 cmH2O. - Phổi trẻ đẻ non dễ bị xẹp hoặc sung huyết, xuất huyết.Việc theo dõi nhịp thở giúp tiên lượng chức năng hô hấp. Trẻ sơ sinh dễ bị rối loạn về hô hấp bởi bất kỳ biến cố nào.2.2. Tim mạch - Ống thông động mạch và lỗ Botal được đóng kín sau vài ngày, muộn hơn vài tuần ở trẻ đẻ non; nhưng có thể mở lại khi có rối loạn tăng PaCO2, giảm PaO2, giảm pH máu.- Tim to, tỷ lệ tim ngực 50 - 60 %. Nhịp tim nhanh 140 - 160 lần/phút. Huyết áp tối đa 50 - 60 mmHg. Thể tích máu 80 - 85 ml/kg.- Thành mạch rất dễ vỡ gây xuất huyết nhất là phổi, não, gan (liên quan với giảm oxy máu). Ngược lại khi PaO2 > 150 mmHg và quá 24 giờ thì mạch máu bị co lại, hạn chế nuôi dưỡng tế bào hoặc trẻ đẻ quá non khi thở oxy > 40% kéo dài có thể mù do xơ teo võng mạc.2.3. Tiêu hoá - Chức năng tiêu hóa còn kém vì men tiêu hóa còn rất ít. Nhu động của ống tiêu hóa yếu.5353 Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng- Dạ dày nhỏ, dễ dãn to và đầy hơi ở trẻ đẻ non nên dễ bị nôn trớ vì vậy cần cho ăn từng ít một và nhiều lần trong ngày. Gan thùy phải to hơn trái ở Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh mút xốp Việt Thắng Sinh viên: Vũ Thị Hồng Quyên – Lớp: QT1001N 7 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trƣờng xung quanh nó, những mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1. Chức năng phân phối Chức năng phân phối là một khả năng khách quan vốn có của phạm trù tài chính nói chung và tài chính doanh nghiệp nói riêng. Chủ thể của phân phối nhận thức và vận dụng chức năng này để tiến hành phân phối nguồn tài chính của doanh nghiệp nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, thỏa mãn nhu cầu của chủ doanh nghiệp. Cụ thể là phân phối nguồn huy động vốn cho doanh nghiệp, phân phối số vốn huy động đƣợc để đầu tƣ vào các tài sản và phân phối thu nhập sau quá trình kinh doanh. Quá trình phân phối của tài chính doanh nghiệp diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, trƣớc, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân phối phải dựa trên các tiêu chuẩn và định mức đƣợc tính toán một cách khoa học trên nền tảng là hệ thống các mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trƣờng xung quanh và trong nội bộ doanh nghiệp. Các tiêu chuẩn và định mức phân phối ở mỗi quá trình sản xuất kinh doanh mặc dù đƣợc tính toán đầy đủ chính xác thì nó cũng không thể là bất di bất dịch mà thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh, uốn nắn cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế thƣờng xuyên thay đổi. Việc điều chỉnh uốn nắn này đƣợc thực hiện thông qua chức năng thứ hai – chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp. 1.1.2.2. Chức năng giám đốc Đây cũng là một khả năng khách quan vốn có của phạm trù tài chính nói chung và tài chính doanh nghiệp nói riêng. Giám đốc tài chính doanh nghiệp là việc theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Chủ thể của giám đốc tài chính doanh nghiệp là chủ thể phân phối Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh mút xốp Việt Thắng Sinh viên: Vũ Thị Hồng Quyên – Lớp: QT1001N 8 tài chính doanh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng Sinh viên: Đặng Huyền Trang – Lớp QT1001N 1 LỜI MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã làm cho không ít doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc đứng trước nguy cơ bị phá sản. Nguyên nhân chính của tình trạng này, phần lớn là bắt nguồn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp của các doanh nghiệp này hoạt động chỉ quan tâm đến kết quả đạt được chỉ tiêu nhà nước giao mà không quan tâm đến hiệu quả sản xuất- kinh doanh như thế nào tốt hay xấu, chi phí như thế nào… Vì vậy, có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là thước đo chất lượng, trình độ quản lý của doanh nghiệp và là một trong những điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa Việt Nam đứng trước rất nhiều cơ hội phát triển cũng như thách thức. Để có thể đứng vững trên thị trường trong điều kiện cạnh tranh gay gắt này các doanh nghiệp phải đưa ra được những phương án kinh doanh có hiệu quả, do đó các nhà quản lý cần phải thường xuyên phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một việc làm hết sức cần thiết giúp các nhà quản lý có thể nắm rõ tình hình hiện tại của doanh nghiệp và định hướng những bước phát triển tiếp theo. Chính vì vậy việc nghiên cứu và xem xét vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu của từng doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một bài toán khó mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đến – nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọng đó trên thực tế và lý thuyết, bằng những kiến thức đã học và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng em đã chọn thực hiện khóa luận với đề tài: ”Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng”. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng Sinh viên: Đặng Huyền Trang – Lớp QT1001N 2 NỘI DUNG KHÓA LUẬN GỒM CÁC PHẦN SAU: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng. Chương III: Phương hướng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản nguồn nhân lực Sinh viên: Lê Thu Hiền 1 LI M U Nn kinh t th trng ó v ang to ra tin quan trng cho cỏc thnh phn kinh t phỏt trin ng thi ũi hi cỏc nh qun lý, cỏc doanh nghip phi nng ng, sỏng to v nhanh chúng ho nhp vo cuc cnh tranh trờn th trng do s chi phi mnh m cỏc quy lut cung cu, quy lut cnh tranh. úng gúp mt phn rt quan trng nhm to ra s thnh cụng cng nh kh nng cnh tranh ca doanh nghip trờn thng trng ú chớnh l con ngi. Bt k cụng ty hay t chc no dự cú ngun ti chớnh di do, h thng mỏy múc hin i, nguyờn nhiờn vt liu luụn m bo i na cng vụ ớch nu khụng bit qun tr ngun nhõn lc. Ngy nay, vi xu th ton cu hoỏ v tớnh cht cnh tranh khc lit, con ngi ang c coi l ngun ti sn vụ giỏ v l yu t c bn nht quyt nh n s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip. Cng nh cỏc ti sn khỏc, ti sn con ngi cn c m rng v phỏt trin, cn nht l s dng v qun lý cho tt. Vic hiu v t chc tt ni dung qun lý nhõn lc l iu ht sc cn thit trong tỡnh hỡnh hin nay, c bit trong cỏc doanh nghip - ni m hiu qu qun lý ang c t ra ht sc bc xỳc. tip tc ng vng trong mụi trng cnh tranh gay gt, ũi hi cỏc doanh nghip phi xõy dng cho mỡnh i ng cỏn b cụng nhõn riờng, cú nng lc, cú phm cht cú kh nng lónh o cụng ty v o to cỏn b cụng nhõn lnh ngh theo kp vi tin b v trỡnh khoa hc - k thut ca th gii. Nhm to cho mỡnh ch ng hin ti cng nh tng lai, cụng ty c phn thng mi v u t An Thng cng khụng nm ngoi quy lut ny. Trong thi gian thc tp ti cụng ty, em ó dc tỡm hiu v ngnh ngh kinh doanh, mụ hỡnh t chc, v cỏc sn phm, tỡnh hỡnh nhõn s, cỏc chớnh sỏch marketing ca cụng ty Xut phỏt t vai trũ v thc trng ca cụng tỏc qun tr ngun nhõn lc ca cụng ty, em xin chn ti: "mt s bin phỏp nõng cao Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản nguồn nhân lực Sinh viên: Lê Thu Hiền 2 hiu qu s dng v qun lý ngun nhõn lc ti cụng ty c phn u t & thng mi An Thng" lm ti khoỏ lun ca mỡnh. Ni dung ca ti bao gm cỏc phn sau: PHN I: C s lý lun v ngun nhõn lc, qun lý ngun nhõn lc v s dng ngun nhõn lc. PHN II: Phõn tớch thc trng ngun nhõn lc v qun lý nhõn lc ti cụng ty c phn u t & thng mi An Thng PHN III: Mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng v qun lý ngun nhõn lc ti cụng ty c phn u t & thng mi An Thng Do trỡnh hiu bit v kinh nghim ca bn thõn cng nh phm vi ca ti cũn hn ch. Vỡ vy koỏ lun ca em khụng trỏnh khi nhng thiu sút, em rt mong nhn c s gúp ý ca thy cụ v cỏc bn bi khoỏ lun ca em c hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n s hng dn nhit tỡnh ca TS. Ló Vn Bt, tp th cỏc thy cụ giỏo b mụn Qun tr kinh doanh trng i hc Dõn Lp Hi Phũng cựng cỏc cụ chỳ, anh ch cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty c phn u t & thng mi An Thng. Hi Phũng, ngy 30 thỏng 6 nm 2010 Sinh viờn Lấ THU HIN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản nguồn nhân lực Sinh viên: Lê Thu Hiền 3 PHN I C s lý lun v ngun nhõn lc, qun lý ngun nhõn lc v s dng ngun nhõn lc. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản nguồn nhân lực Sinh viên: Lê Thu Hiền 4 1.1. Ngun ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ VÕ TẤT THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS ĐO ĐỘNG XỬ LÝ SAU TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w