...Đỗ Tuấn Anh_.pdf

6 155 0
...Đỗ Tuấn Anh_.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Đỗ Tuấn Anh_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐỖ TUẤN ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI CHỈ SỐ CHIẾT TÁCH ĐẤT XÂY DỰNG VÀ KHU VỰC DÂN CƯ TỪ TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM Ngành: Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRỊNH THỊ HOÀI THU HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 1.1 Khái niệm viễn thám 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên lý viễn thám 1.1.3 Bức xạ điện từ 1.2 Phân loại viễn thám 13 1.2.1.Phân loại theo nguồn tín hiệu 13 1.2.2.Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 14 1.2.3 Phân loại theo dải sóng thu nhận 15 1.3 Ứng dụng số loại ảnh viễn thám phổ biến 16 1.3.1.Tư liệu ảnh Landsat MSS 16 1.3.2 Tư liệu ảnh Landsat TM, SPOT MAPSAT 17 1.3.3 Tư liệu ảnh thu từ máy chụp ảnh vũ trụ quang học 18 1.3.4 Tư liệu ảnh Radar 20 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH THÔNG TIN TRÊN ẢNH VIỄN THÁM 22 2.1 Thông tin ảnh viễn thám 22 2.1.1 Vấn đề thu nhận phân tích tư liệu viễn thám 22 2.1.2.Đặc tính phản xạ phổ nước, thực vât, thổ nhưỡng 23 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 31 2.2 Phương pháp chiết tách thông tin ảnh viễn thám 37 2.2.1 Giải đoán ảnh mắt 37 2.2.2 Giải đoán ảnh theo phương pháp số 39 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI CHỈ SỐ CHIẾT TÁCH ĐẤT XÂY DỰNG VÀ KHU VỰC DÂN CƯ TỪ TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM 42 3.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu 42 3.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.2 Địa hình, cảnh quan 43 3.2 Mô tả liệu sử dụng 44 3.3 Chiết tách đất xây dựng khu vực dân cư 46 3.3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 46 3.3.2 Cắt ảnh theo ranh giới 46 3.3.3 Chuyển đổi giá trị số sang giá trị phổ 47 3.3.4 Tính số thực vật số đất xây dựng 48 3.3.5 Phân loại ảnh 51 3.4 Khảo sát đánh giá vài số chiết tách đất xây dựng khu vực dân cư 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 24 Hình 2.2 Đặc tính hấp thụ nước 25 Hình 2.3 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 26 Hình 2.4 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 27 Hình 2.5 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm 28 Hình 2.6 Khả phản xạ hấp thụ nước 29 Hình 2.7 Khả phản xạ phổ số loại nước 30 Hình 2.8 Cửa sổ khí 35 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh LANDSAT8 khu vực huyện Đông Anh hiển thị tổ hợp màu Red_Green_Blue 5:4:3 44 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 46 Hình 3.3 a Ảnh khu chụp khu vực nghiên cứu tổ hợp màu giả 5:4:3 47 Hình 3.1 b Ảnh cắt khu vực nghiên cứu tổ hợp màu giả 5:4:3 47 Hình 3.4 a Giá trị số ảnh 48 Hình 3.2.b Giá trị phản xạ ảnh 48 Hình 3.5 Kết tính NDVI 49 Hình 3.6 Kết tính SAVI 50 Hình 3.7 Kết tính NDBI 51 Hình 3.8 Kết phân loại tổ hợp NDVI kênh ảnh 55 Hình 3.9 Kết phân loại tổ hợp SAVI kênh ảnh 55 Hình 3.10 Kết phân loại tổ hợp NDBI kênh ảnh 56 Hình 3.11 Kết xử lý sau phân loạitổ hợp NDBI kênh ảnh 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng Bảng 2.1: Mối quan hệ bước sóng độ thấu quang nước 31 Bảng 2.2: Cửa sổ khí xạ mặt trời 36 Bảng 3.1: Thông tin kênh Landsat 45 Bảng 3.2: Mẫu sử dụng phân loại 53 Bảng 3.3: Ma trận đánh giá độ xác kết phân loại với số NDVI 58 Bảng 3.4: Ma trận đánh giá độ xác kết phân loại với số SAVI 58 Bảng 3.5: Ma trận đánh giá độ xác kết phân loại với số NDBI 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NDVI normalized difference vegetation index (chỉ số thực vật) SAVI Soil Adjusted Vegetation Index (chỉ số thực vật có hiệu chỉnh L) NDBI Normalized Difference Built-up Index (chỉ số đất xây dựng) RGB Red: Green:Blue ( đỏ: xanh: lam) HIS Hue: Saturation: Intensity.( màu sắc: cường độ: độ sáng) NASA National Aeronautics & Space Administation ( Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ) PHỦ TUẤN NGHĨA CỦA DƯƠNG LỄ CÔNG TRỊNH ĐỖ Ở HOÀNG MAI (THẾ KỶ XVI, XVII KINH ĐÔ THĂNG LONG) Sau chiến thắng vang dội, giải phóng kinh đô Thái bảo Ngạn quận công Trịnh Đỗ đóng quân ở đại bản doanh ở Hoàng Mai, mở phủ tại đây. Lúc đó ông là quan Trung quân đô đốc phủ, Tả đô đốc Chưởng phủ sự, Thái phó Ngạn quận công (1593). Khu vực Hoàng Mai, Quỳnh Lôi, Mai Động rộng lớn thuận tiện thủy bộ là nơi Trịnh Đỗ đóng quân bảo vệ kinh thành Thăng Long. Tiết chế Trịnh Tung hạ lệnh các dinh ra phường Phúc Lâm xây dựng Vương phủ. Khu vực dinh Tuấn Nghĩa (1609) (ĐVKSTT/T3/Tr314) là phủ Thái úy Dương Lễ công Trịnh Đỗ ở Hoàng Mai từ 1592 đến 1628 là một thời gian dài, sau đó còn tồn tại đến năm 1943 là một nền phủ các xà gỗ đổ xập trên một khu phế tích rộng lớn, ông đã có nhiều đóng góp, xây dựng công ích, mở mang đền chùa, phát triển văn hóa làm cho nơi này trù phú. Nhiều di tích đền chùa còn lại đến nay vẫn còn lưu truyền như khu đầu phủ là dinh phủ của Thái úy Phụng Quốc công Chưởng phủ sự. Ông là một danh tướng vào sinh ra tử giành nhiều chiến công trong cuộc trung hưng nhà Lê. Năm Bính Dần niên hiệu Vĩnh Tộ (1626) sách phong Tả tướng Dương Lễ Công Trịnh Đỗ (ĐVSK bản kỷ tục biên trang 330). Phó nguyên soái, ông là em thân cận của chúa Trịnh Tùng. Dương Lễ Công Trịnh Đỗ tính tình đôn hậu, hòa nhã, chuộng đạo phật. Mai Lĩnh hầu, thượng trụ quốc Phùng Khắc Khoan đã ca ngợi tấm bia còn lại đến nay ở chùa Long Khánh (làng Quỳnh Lôi) đã viết: “ở trong cảnh giàu sang mà không kiêu căng xa xỉ, giáo dục con cái biết phát tâm bồ đề”. Gia đình ông còn xây dựng trùng tu nhiều chùa như chùa Nga My, chùa Thắng Minh, đình Mai Động, đặc biệt là chùa Long Khánh làng Quỳnh Lôi (khu Hai Bà Trưng) đây là khu chùa cổ có từ thời Lý Trần thuộc huyện Thanh Trì. Năm Giáp Thìn (1604) niên hiệu Hoằng Định đã được Gia đình ông tu sửa tôn tạo, tiếp tục đến năm Bính Ngọ (1606) con của Dương Lễ công Trịnh Đỗ là Trịnh Tạc chỉ huy Cẩm y Vệ, Đô chỉ huy sứ, Thư vệ sự tước phù Lương hầu tiến hành mở rộng chùa to lớn xây tiền đường, đắp tượng đã được Mai Lĩnh hầu Phùng Khắc Khoan viết trong bia ký (trùng tu Long Khánh tự bị) đã được dịch in trong Tổng tập văn bia Hà Nội năm 1978 như sau: “Văn bia trùng tu chùa Long Khánh. Có công đức to lớn đối với Phật thánh thì nhất định được ghi vào bia để lưu truyền dài lâu. Năm Mậu Thìn (1628) Thái úy Chưởng phủ sự Dương Lễ công Trịnh Đỗ mất tại Hoàng Mai được phong Thái tể Phụng Quốc công đặc tiến phó súy Phủ, tả tướng Thụy hiệu là ý Thuần, gia phong mỹ tự: “ khiêm cẩm, cung hòa đạt tôn, hiển uy hộ quốc, trợ chính khu ty, khiêm-đức-cung-thuận-cẩn-nghi-phù cương - tán bệnh- kiến công- kỳ mở- diệu- thắng địch”. Tuy- dân- phủ- chúng- duệ trí hùng lược anh huy. Gia tôn tỉnh biên an quốc hàm chính, thùy tục Thệ tứ Thụy năm ất Mùi (1555) mất ngày 17 tháng 6 năm Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh tộ năm thứ 10 (1628) hưởng thọ 72 tuổi (Đại Việt sử ký - Bản kỷ tục biên/T3/Tr332) di tích Lăng Trịnh Đỗ tại Trịnh Điện Thanh Hóa. Lăng chầu thái tể Phụng quốc công Trịnh Đỗ xây trên sườn núi Nga Mi, hiện nay chỉ còn hai ngựa đá chầu nguyên khối cao 2m, dài 2m, rộng 0,6m, ngựa được tạc theo dáng ngựa chiến, thon, cao, ức nở, chạm trổ rất mỹ thuật có giá trị điêu khắc ở Đồ án tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Vạn Xuân LỜI MỞ ĐẦU  Trước đây môn học Điện Tử Công Nghiệp chỉ là một môn học trong các chuyên ngành điện tử hay điện công nghiệp ít được chú trọng .Cho đến ngày nay nó đã phát triển rất nhanh ,mạnh và trở thành một chuyên ngành không thể thiếu trong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp do bởi tính ứng dụng và hoạt động của nó rất cao có thể ảnh hưởng tới sự phát triển nền kinh tế của đất nước. Việc trang bị những kến thức căn bản về điện công nghiệp là rất cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và hoạt động sản xuất .cũng như trong ngành điện công nghiệp sau này. Trong phạm vi nhỏ của đồ án điều khiển máy điện trong sản xuất công nghiệp ,với khả năng và tài liệu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót .Rất mong nhận sự góp ý và giúp đở của các thầy cô. SVTH:Nhóm 2 GVHD:ThS.Trần Văn Được 1 Đồ án tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghệ Vạn Xn CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN 1. MỤC ĐÍCH:  Mơ tả được chúc năng của từng khí cụ điện trong mạch điện.  Nhận dạng được các khí cụ điện trong điều khiển máy điện.  Xác định được vị trí các tiếp điểm, cuộn dây, nút điều chỉnh… của khí cụ điện trong điều khiển máy điện.  Kiểm tra được sự vận hành của khí cụ điện trong điều khiển máy điện.  Nắm vững các ký hiệu của khí cụ điện trong điều khiển máy điện và vị trí của nó trong sơ đồ ngun lý. 2. U CẦU  Đầy đủ các khí cụ điện trong điều khiển máy điện.  Trong q trình khảo sát sinh viên tháo ráp đúng kỹ thuật.  Sinh viên ghi chép đầy đủ q trình thao tác, các ký hiệu.  Sinh viên ghi chép đầy đủ ký hiệu số do nhà sản xuất quy định ở đầu các tiếp điểm, các chân khí cụ điện trong điều khiển máy điện. 3. TÊN GỌI, KÝ HIỆU, CƠNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG ĐIỀU KHIỂN: ST T TÊN KHÍ CỤ KÝ HIỆU KÝ HIỆU KHÁC CƠNG DỤNG I. KHÍ CỤ TRONG MẠCH ĐỘNG LỰC; 1 Dây nguồn điện 3 pha L 1 L 2 L 3 N L 1 L 2 L 3 N Dây nguồn cung cấp cho toàn bộ hệ thống. SVTH:Nhóm 2 GVHD:ThS.Trần Văn Được 2 Đồ án tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghệ Vạn Xn 2 Aptomat 3 pha (Circuit Breaker) B CB Đóng cắt nguồn điện, bảo vệ q tải và ngắn mạch trong hệ thống. 3 Động cơ KĐB 3 pha 3 đầu dây A B C 1 2 3 Là thiết bị 3 pha đầu cuối của hệ thống để biến đổi điện năng thành cơ năng. 4 Động cơ KĐB 3 pha 6 đầu dây A B C X Y Z 1 2 3 4 5 6 Là thiết bị 3 pha đầu cuối của hệ thống để biến đổi điện năng thành cơ năng. 5 Động cơ KĐB 3 pha 12 đầu dây A 1 B 1 C 1 X 1 Y 1 Z 1 A 2 B 2 C 2 X 2 Y 2 Z 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Là thiết bị 3 pha đầu cuối của hệ thống để biến đổi điện năng thành cơ năng. 6 Điện kháng A 1 B 1 C 1 X A 2 B 2 C 2 1 3 5 X 2 4 6 Cuộn dây điện kháng được đấu vào mạch động lực để hạn chế dòng điện mở máy I kđ . 7 Điện trở A 1 B 1 C 1 A 2 B 2 C 2 1 3 5 R 2 4 6 Điện trở được đấu vào mạch động lực để hạn chế dòng điện mở máy I kđ . 8 Máy biến áp tự ngẩu 3 pha A 1 B 1 C 1 A 2 B 2 C 2 1 3 5 2 4 6 Máy biến áp tự ngẫu 3 pha được đấu vào mạch động lực để hạn chế điện áp mở máy U kđ . SVTH:Nhóm 2 GVHD:ThS.Trần Văn Được 3 Đồ án tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghệ Vạn Xn 9 Bộ tiếp điểm chính thường hở của Contactor R/ S/ L 2 T/L 3 U/T V/T 2 W/ T 3 R/L 1 S/ L 2 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 159-170 Trường Đại học Cần Thơ 159 NUÔI CUA LỘT (Scylla SP.) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Trần Ngọc Hải 1 , Nguyễn Thanh Phương 2 , Nguyễn Anh Tuấn 1 và Phạm Minh Đức 1 ABSTRACT Two experiments on soft-shell crab production in recirculation system were conducted at the College of Aquaculture and Fisheries in 2005. In the first experiment, different feed including pellets of 25% 35% and 45% protein and trash fish were used. Molting occurred from day 15 to day 23 of culture. Survival rate (85-90%), molting rate (75-90%), weight gain (36-38.87%) and productivity (0.75-0.86 kg/m2) were not significantly different among treatments. The second experiment was conducted with different stocking densities of 23.8, 33.3, 42.9 and 57.1 inds/m2 using pellets (25% protein). The results showed that survival rate (85.0-97.9%), molting rate (85.0-93.75%) and weight gain (14.58-26.81%) were not significantly different among treatments. Soft-shell crab productivities (0.99-2.23 kg/m2) increased significantly with the increasing densities of crabs (P<0.05). In conclusion, soft-shell crab production could be carried out in recriculating tanks with relatively high density of 57.1 inds/m2 using feed pellets containing 25% protein. Keyworks: Soft- shell crab production, mud crab, Scylla sp., recirculating system, tank culture Title: Soft shell crab (Scylla sp.) production in recirculating system with different feeding types and densities TÓM TẮT Hai thí nghiệm nuôi cua lột trong hệ thống bể tuần hoàn đã được tiến hành tại Khoa Thủy Sản năm 2005. Ở thí nghiệm 1, các loại thức ăn được sử dụng bao gồm thức ăn viên 25%, 35% và 45% đạm và đối chứng là cá tạp. Sau khi nuôi 15 ngày, cua bắt đầu lột vỏ và kết thúc ngày 23. Tỷ lệ sống của cua (85-90%), tỷ lệ lột vỏ (75-90%), tăng trọng (36-38,87%) và năng suất cua (0,71- 0,86 kg/m 2 ) giữa các nghiệm thức khác nhau không ý nghĩa. Thí nghiệm 2 có các mật độ khác nhau 23,8 con/m 2 , 33,3 con/m 2 , 42,9 con/m 2 và 57,1 con/m 2 sử dụng thức ăn viên 25% đạm. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống (85,0-97,9%), tỷ lệ lột (85,0-93,75%) và tăng trọng của cua lột (14,58- 26,81%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Năng suất cua lột (0,99 - 2,23 kg/m 2 ) tăng dần theo mật độ nuôi và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P<0,05). Các thí nghiệm cho thấy có thể nuôi cua lột trong bể tuần hoàn bằng thức ăn viên 25% đạm với mật độ khá cao là 57,1 con/m 2 . Từ khóa: Cua lột, cua biển, Scylla sp., hệ thống tuần hoàn, nuôi bể 1 GIỚI THIỆU Cua biển thuộc giống Scylla trên thế giới có 4 loài, trong đó, ở nước ta có hai loài là cua sen (Scylla paramamosain) và cua lửa (Scylla olivacea) (Keenan, 1999; Macintosh et al, 2002). Nghề nuôi cua biển hiện nay được thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như nuôi cua con thành cua thịt trong các đầm quảng canh, trong mô hình tôm rừng hay nuôi trong đăng quầng ở các bãi triều; nuôi cua gạch trong ao và lồng; lột và nuôi cua ốp thành cua chắc trong ao (Cowan, 1983, Sivasubramaiam and Angell, 1992 ; Tuan and Hai, 1997; Dat, 1999; Choilk, 1999; Agbayani, 2001, Trino và Rodriguez, 2002; Christensen et al, 2002). 1 Bộ môn Kỹ thuật nuôi Thủy Sản, Khoa Thủy Sản 2 Trung tâm Quản lý dịch bệnh thủy sản ĐBSCL, Khoa Thủy Sản Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 159-170 Trường Đại học Cần Thơ 160 Đối với hình thức nuôi cua lột, ở nước ta, nghề nuôi cua lột (Scylla sp) được thực hiện từ lâu ở Long An bằng ao (100-200m 2 ) với mật độ 10-20 con/m 2 ; cho ăn thức ăn còng và cá tạp, vì thế không chủ động và bất tiện, việc thu hoạch hằng ngày cũng khó khăn do nuôi ở ao, việc tiêu thụ sản phẩm cũng là vấn đề trở ngại do xa thị trường (Tuấn và Hải, 1997; Dat, 1999). Ở các nước trên thế giới, nhất là ở bang Virginia và Maryland- Hoa Kỳ, việc nuôi cua lột trên bể tuần hoàn đã được nghiên cứu và áp dụng từ hơn 100 năm nay với loài cua xanh Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1 Giới thiệu về sơ đồ tuần tự Granville Miller, Tác giả Tóm tắt: Trong bài viết đầu tiên trên chuyên mục mới của mình, Granville Miller đưa ra một trong những khối nền tảng của Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unified Modeling Language): lập sơ đồ tuần tự. Các sơ đồ tuần tự được sử dụng trong suốt quá trình thiết kế để trình bày tương tác nội bộ giữa các tác nhân và đối tượng khi một hệ thống thi hành theo thời gian. Hãy theo Granville khi ông tạo ra một trong những sơ đồ này, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm ví dụ. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) là một ký pháp chuẩn để mô hình hoá các hệ thống hướng đối tượng. Được giới thiệu với cộng đồng lập trình hướng đối tượng trong khoảng thời gian giữa các năm 1995 đến 1997, UML đã được OMG (Object Management Group - Tập đoàn Quản lý Đối tượng) phê duyệt vào cuối năm 1997. Mặc dù đã có nhiều tranh cãi khi khởi đầu nó đã được giới thiệu giữa một bầu không khí phản đối và phản đề nghị UML kể từ đó đã trở thành tiêu chuẩn công nghiệp dành cho ký pháp hệ thống. UML hiện là phiên bản 1.4 và tiếp tục tiến hoá để đáp ứng nhu cầu của các nhà phát triển hướng đối tượng. (Để biết thêm chi tiết về lịch sử của UML, xem Tài nguyên.) UML có thể là khó học, chủ yếu do nó cố gắng đưa ra ký pháp mô hình hoá đối với một mảng rộng lớn đến thế các tình huống. Các ký pháp mô hình hoá đều dưới dạng sơ đồ, và hiện có chín sơ đồ trong đặc tả UML. Rất may là việc học UML có thể là một quá trình, chia thành các giai đoạn; bạn có thể chỉ học một sơ đồ mỗi lần, và bạn không cần phải ôm đồm toàn bộ những sự phức tạp của một sơ đồ trong nỗ lực đầu tiên của bạn. Trong chuyên mục này, tôi sẽ dẫn dắt bạn qua quá trình thiết kế và ký pháp UML để phát triển ứng dụng dựa trên Java. Tôi sẽ giới thiệu những điểm cốt yếu về khung công tác UML và các công nghệ mô hình hoá khác theo một cách lôgic (và hy vọng là thú vị), và bạn sẽ học được các kinh nghiệm thực hành bằng các ví dụ mô hình hoá từ thế giới thực. Trong bài viết đầu tiên này, chúng ta sẽ bắt đầu với việc lập sơ đồ tuần tự, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm ví dụ. Xin lưu ý rằng tôi giả thiết bạn đã quen với ngôn ngữ Java và có một kiến thức cơ bản về các phương pháp và thuật ngữ phát triển hướng đối tượng. Các khái niệm hướng đối tượng sẽ được giải thích ngắn gọn, những thảo luận sâu hơn nằm ngoài phạm vi chuyên mục này. Về các sơ đồ tuần tự UML không bài trừ bất kỳ phương pháp hay quy trình phát triển phần mềm đặc biệt nào; nó chỉ tiêu chuẩn hoá dạng thức ký pháp. Tuy nhiên, nhiều phương pháp phát triển lại kết hợp với UML. Một trong những phương pháp đó là Quy trình thống nhất Rational (RUP- Rational Unified Process); Một phương thức khác là phát triển theo đặc tính (FDD - feature-driven development). Các sơ đồ tuần tự UML, do bản chất trực giác và đa dụng linh hoạt của chúng, đã trở thành một phần không thể tách rời của các hoạt động mô hình hoá mặt trước của các quy trình này. Sơ đồ tuần tự được sử dụng để mô hình hoá các thứ sau đây: Về các cá thể tác nhân (actor personalities) Cá thể tác nhân có thể hữu ích trong việc phát hiện và xác định các tác nhân có thể tham gia vào một kịch bản ca sử dụng. Một tác nhân có thể có nhiều cá thể trong một ca sử dụng và xuyên nhiều ca sử dụng. Cho đến nay, bốn cá thể tác nhân khác nhau đã được xác định như là các cải tiến hoặc bản mẫu (stereotype) đối với đặc tả UML: tác nhân khởi tạo (initiator), máy chủ, tác nhân tiếp nhận (receiver), và tác nhân xúc tiến (facilitator). Do các cá thể tác nhân có thể được phản ánh trong các sơ đồ tuần tự, bạn nên làm quen với các chức năng của chúng.  Một tác nhân khởi tạo là một thực thể ngoài mà đưa một hành vi hệ thống nào đó vào hoạt động. Các tác nhân khởi tạo có thể yêu cầu các dịch vụ hoặc tạo

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan