1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Dương Việt Cường.pdf

9 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 107,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------  ---------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: MÔ HÌNH PROBIT TRONG ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ [2] TÓM TẮT 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 1/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới(WTO). Điều này đã mở ra một cánh cửa cho nước ta bước vào con đường hội nhập quốc tế, thị trường giao dịch hàng hóa và đầu tư quốc tế sẽ trở nên thuận lợi hơn. Tuy nhiên, quá trình này cũng tạo ra những thách thức khá lớn cho Việt Nam, một nền kinh tế đang phát triển hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Chúng ta không thể không kể đến những hậu quả mà cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đã để lại, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương. Bên cạnh những rào cản thương mại, có rất nhiều nguyên nhân đưa đến tổn thất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, trong đó nổi bật là rủi ro tỷ giá hối đoái. Rủi ro tỷ giá biến động khá lớn trong những năm gần đây luôn là nỗi lo chung của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ ở Việt Nam. Mặc khác, các doanh nghiệp này còn gặp khá nhiều vướng mắc trong việc tiếp cận với cách thức quản trị rủi ro một cách hữu hiệu như ở các nền kinh tế phát triển. Với mong muốn đi sâu vào nghiên cứu tác động của biến động tỷ giá cũng thực trạng quản trị rủi ro của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu này. Bên cạnh đó, chúng tôi còn hi vọng tìm ra những nhân tố đặc trưng của doanh nghiệp trong việc sử dụng công cụ phái sinh nhằm quản trị rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: 1. Vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 2. Phân tích tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thông qua mô hình hồi quy đánh giá tác động của lãi/ lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái đến tổng thu nhập của doanh nghiệp. [3] 3. Tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá từ góc độ của chính phủ, ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 4. Sử dụng mô hình Probit của các nhà khoa học Đan Mạch để đánh giá những nhân tố tác động đến quyết định sử dụng công cụ phái sinh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: tạp chí, diễn đàn kinh tế, tài liệu nghiên cứu và khảo sát các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên sàn chứng khoán Việt Nam. Sau đó, so sánh, phân tích để nghiên cứu về thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Sử dụng mô hình hồi quy OLS và mô hình probit của Đan Mạch trong đánh giá thực tiễn ở Việt Nam, từ đó xem xét tính độ nhạy cảm của tỷ giá đối với hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam cũng như tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng công cụ phái sinh ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 4. Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1 : QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM. CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY NHỊ PHÂN TRONG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP GIẢI THÍCH CHO QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC ĐAN MẠCH VÀO VIỆT NAM. 5. Đóng góp của đề tài Thông qua mô hình đánh giá tác động chênh lệch tỷ giá hối đoái lên tổng doanh thu của các doanh nghiệp cổ phần xuất nhập khẩu chúng tôi nhận thấy rằng nhìn chung các doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ DƯƠNG VIỆT CƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SKYLINE THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ KHÔNG GIAN CHIỀU HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIÊN GIỚI, THỬ NGHIỆM TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Kỹ Thuật Trắc Địa Bản Đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS VŨ PHAN LONG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm nay, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vũ Phan Long tận tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em từ ý tưởng ban đầu xuyên suốt trình nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp Nhờ có giúp đỡ thầy mà em vượt qua khó khăn q trình thực đồ án tốt nghiệp để có kết ngày hơm Em xin bày tỏ long chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Trắc địa – Bản đồ, trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tận tụy dìu dắt em suốt trình học tập, rèn luyện thời gian qua để em có đủ hiểu biết kiến thức để thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng để hồn thiện đề tài tốt có thể, chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Em mng nhận góp ý thầy cô bạn để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Dương Việt Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢN ĐỒ 3D VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIÊN GIỚI 1.1 Các khái niệm 1.2.1 Mơ hình 1.2.2 Mơ hình địa hình 3D 1.2.3 Mơ hình số độ cao DEM 1.2.4 Mơ hình số bề mặt DSM 1.2.5 Bản đồ số 1.2 Công tác quản lý biên giới Việt Nam 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý biên giới - lãnh thổ 1.3.1 Lịch sử đường biên giới 1.3.2 Tư cách pháp lý 1.3.3 Các dạng đường biên giới 1.3.4 Địa lý tự nhiên 1.3.5 Địa lý nhân văn 1.3.6 Tiếp cận qua lại đường biên giới 1.4 Mục tiêu quản lý biên giới 1.5 Nội dung quản lý biên giới - lãnh thổ 10 1.5.1 Quản lý việc đi, đến qua lại biên giới 10 1.5.2 Quản lý an ninh biên giới 10 1.5.3 Quản lý tài nguyên xuyên biên giới 11 1.5.4 Quản lý môi trường biên giới 11 1.5.5 Quản lý kiện tranh chấp biên giới 11 1.6 Nội dung đồ 3D 12 1.7 Một số ứng dụng đồ 3D 13 1.7.1 Các ứng dụng dựa DEM 13 1.7.2 Ứng dụng thiết kế xây dựng hạ tầng sở 14 1.7.3 Ứng dụng giám sát thiên tai (phòng chống, giảm nhẹ đánh giá tác hại) 14 1.7.4 Ứng dụng viễn thông 14 1.7.5 Ứng dụng hàng không 15 1.7.6 Ứng dụng quân 15 1.7.7 Ứng dụng du lịch 15 1.7.8 Ứng dụng giáo dục 15 1.7.9 Ứng dụng multimedia games 16 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 3D 17 2.1 Các nguồn liệu phục vụ thành lập đồ 3D 17 2.1.1 Ảnh máy bay độ phân giải cao 19 2.1.2 Ảnh chụp mặt đất 19 2.1.3 Các liệu đồ số GIS 2D có 19 2.1.4 Các mơ hình thiết kế đồ họa 3D có 19 2.2 Các phương pháp thành lập mơ hình đồ 3D 20 2.2.1 Thành lập mơ hình đồ 3D từ ảnh máy bay 20 2.2.2 Thành lập mơ hình đồ 3D từ đồ địa hình GIS2D có sẵn 21 2.2.3 Thành lập mơ hình đồ 3D từ nguồn ảnh viễn thám khác 22 2.3 Các phần mềm phục vụ xây dựng hiển thị mơ hình đồ 3D 23 2.3.1 Phần mềm Microstation – MGE 24 2.3.2 Intergraph/ImageStation 25 2.3.3 SketchUp 25 2.3.4 ESRI ArcGIS ArcScene 25 2.3.5 Skyline 26 2.3.6 Kết luận 27 2.4 Nguyên tắc thể nội dung đồ số không gian chiều 28 2.4.1 Các đối tượng mơ hình đồ 3D 28 2.4.2 Chuẩn liệu CityGML 29 2.5 Giới thiệu phần mềm SKYLINE ứng dụng thành lập đồ 3D 33 2.5.1 Giới thiệu phần mềm SKYLINE 33 Chương 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 3D KHU VỰC THỰC NGHIỆM TẠI TỈNH ĐĂKNÔNG BẰNG PHẦN MỀM SKYLINE 38 3.1Đặc điểm khu vực nghiên cứu 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình 38 3.1.3 Khí hậu 38 3.1.4 Thủy văn 38 3.1.5 Các tư liệu sử dụng 38 3.1.6 Các công đoạn kết thực nghiệm 38 3.2 Quy trình ứng dụng phần mềm skyline xây dựng đồ 3D khu vực nghiên cứu 39 3.2.1 Sơ đồ quy trình 39 3.2.3.Thiết kế nội dung chuẩn bị ký hiệu đồ 3D khu vực biên giới tỉnh Đăk Nông 39 3.2.4 Nội dung bước thực cụ thể 45 3.2.5 Mơ hình đồ 3D biên giới tỉnh Đắk Nơng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Hình 1.1: Sơ đồ mơ hình địa hình đồ 3D 12 Bảng 2.1: Các nguồn liệu đầu vào khả đóng góp xây dựng nội dung đồ 3D 17 Bảng 2.2: Các chức hỗ trợ hiển thị 3D, hỗ trợ hiển thị lập thể, thiết bị quan sát lập thể chế tăng tốc độ hiển thị phần mềm GIS thông dụng thị trường 18 Bảng 3.1: Các thông số đối tượng cho số loại lớp phủ bề mặt 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mức chi tiết mơ hình 3D 30 Hình 2.2: Cấp độ chi tiết LoD đối tượng nhà, khối nhà 32 Hình 2.3: Các phần mềm skyline 33 Hình 2.4: Giao diện phần mềm TerraExplorer Pro 34 Hình 2.5: Giao diện phần mềm ...- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH MINH CHÂU TÁI CẤU TRÚC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAMTRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 - 2 - MỤC - LỤC Trang MỤC LỤC . BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT . DANH MỤC CÁC BẢNG . LỜI MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò của tài chính doanh nghiệp . 4 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp 4 1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp . 4 1.1.3 Các nguồn vốn của doanh nghiệp . 5 1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu 5 1.1.3.2 Vốn đi vay . 6 1.1.3.3 Các nguồn vốn khác 71.2 Cấu trúc tài chính doanh nghiệp . 8 1.2.1 Cấu trúc tài chính và cấu trúc vốn . 8 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp 9 1.2.2.1 Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần . 9 1.2.2.2 Rủi ro * Rủi ro kinh doanh * Rủi ro tài chính . 101011 1.2.2.3 Chính sách thuế 12 1.2.2.4 Chi phí phá sản . 12 1.2.2.5 Chi phí sử dụng vốn 12 1.2.2.6 Chánh sách phân phối . 14 1.2.2.7 Quyết định đầu tư, ảnh hưởng yếu tố ngành với cấu trúc tài chính . 15 1.2.3 Xu hướng cấu trúc tài chính doanh nghiệp ở các nước phát triển . 151.3 Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp 16 1.3.1 Tái cấu trúc tài chính . 16 1.3.2 Các hình thức tái cấu trúc tài chính DN trong nền kinh tế thị trường . a/ Sáp nhập b/ Hợp nhất c/ Mua lại . d/ Tán phát cổ phần 17 - 3 - e/ Tổ chức lại doanh nghiệp . f/ Vấn đề cổ phần hoá DNNN 1.3.3 Tầm quan trọng của tái cấu trúc tái chính DN . 201.4 Kinh nghiệm về xác lập CTTC và TCTTC ở các nước 21 1.4.1 Xác lập cấu trúc tài chính 21 1.4.2 Tái cấu trúc tài chính DNNN 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH & CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNNN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VN THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan về ngành mía đường Việt Nam 24 2.1.1 Tổng quan 24 2.1.1.1 Về CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM (VINASUN CORP) Báo cáo thường niên năm 2008 Trang 1 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Tên tổ chức niêm yết : CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM Tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM SUN CORPORATION (VINASUN CORP) Năm báo cáo : Năm 2008 Mã Chứng khoán : VNS ___Z[*\Y___ I. THÔNG TIN VỀ CÔNG TY: 1. Tổng quan về Công ty: - Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam - Tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM SUN CORPORATION - Tên viết tắt: VINASUN CORP. - Địa chỉ : 306 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh . - Điện thoại: (84.8) 38.277.178 – (84.8) 38.27.27.27 - Fax: (84.8) 38.225.766 – (84.8) 35.129.100 - Website: http://www.vinasuncorp.com - Mã số thuế: 0302035520 2. Quá trình hình thành và phát triển: - Tiền thân của Công ty là Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Lữ hành Tư Vấn Đầu Tư Ánh Dương Việt Nam, được thành lập vào ngày 15/6/1995, với vốn điều lệ là 300 triệu đồng. Giấy phép kinh doanh số: 052184 do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp với hoạt động chính là kinh doanh ăn uống và du lịch nội địa. - Ngày 27/01/2003, hoạt động kinh doanh Taxi được chính thức đưa vào hoạt động với thương hiệu TAXI VINASUN. - Ngày 17/7/2003, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng. Giấp phép đăng ký kinh doanh: 4103001723 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp. - Ngày 25/5/2006, Công ty tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ đồng để đầu tư thêm xe mới cho hoạt động dịch vụ Taxi. - Tháng 2/2007, Công ty phát hành thêm 84 tỷ đồng mệnh giá để tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng nhằm tái cơ cấu lại nợ vay và đầu tư thêm xe trong năm 2007. - Tháng 10/2007, Công ty phát hành thêm 70 tỷ đồng mệnh giá cho các nhà đầu tư lớn, tăng vốn điều lệ của Công ty từ 100 tỷ lên 170 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã thu về 1 khoản vốn thặng dư 328 tỷ đồng trong đợt phát hành này. - Ngày 29/7/2008, Công ty chính thức niêm yết 17 triệu cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM với mã Chứng khoán là VNS. (Theo Thông tư 38/TT–BTC ngày 18/4/2007 của Bộ Tài chánh về việc Công bố Thông tin trên thị trường chứng khoán) CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM (VINASUN CORP) Báo cáo thường niên năm 2008 Trang 2 3. Quá trình tăng vốn của Công ty: a) Vốn điều lệ: b) Vốn chủ sở hữu: 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 2005 2006 2007 2008 Vốn chủ sở hữu 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2005 2006 Feb-07 Oct-07 2008 Vốn điề u lệ 4. Ngành nghề kinh doanh chính: Phạm vi lĩnh vực hoạt động của Công ty bao gồm: - Kinh doanh vận tải bằng xe Taxi: Thương hiệu TAXI VINASUN. - Kinh doanh du lịch, dịch vụ vé máy bay: Thương hiệu VINASUN TRAVEL. - Kinh doanh nhà hàng, ăn uống. - Đầu tư các dự án. 5. Các sự kiện quan trọng xảy ra trong năm 2008: - Tháng 3/2008: Chính thức khai trương và đưa vào khai thác Taxi Vinasun tại Đồng Nai với khoảng 140 xe hoạt động. - Hoàn thành việc đầu tư 1.052 chiếc xe Innova đưa vào khai thác, nâng tổng đầu xe của Công ty cuối năm 2008 lên 2.171 chiếc. - Ngày 29/7/2008, Công ty chính thức niêm yết 17 triệu cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM với mã Chứng khoán là VNS. (Theo Thông tư 38/TT–BTC ngày 18/4/2007 của Bộ Tài chánh về việc Công bố Thông tin trên thị trường chứng khoán) CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………… Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Việt Cường. Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác dịnh kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Việt Cường SV:Ngô Thị Nga –Lớp QTL 201K 1 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển một nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, một nền kinh tế hàng hoá năng động và tăng trƣởng, hoà nhập với nền kinh tế thế giới là mục tiêu và cũng là con đƣờng mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã tiến đến. Trong lịch sử phát triển của loài ngƣời, sản xuất chiếm một vai trò cực kỳ quan trọng, nó tạo ra của cải vật chất, cơ sở tồn tại và phát triển của con ngƣời. Và trong nền kinh tế đó tất nhiên cũng không thể hạ thấp vai trò của hoạt động sản xuất. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cuộc sống con ngƣời. Vì vậy, họ không ngừng đặt câu hỏi làm cách nào để thu đƣợc lợi nhuận và không ngừng nâng cao lợi nhuận cũng nhƣ để đứng vững trong thị trƣờng đầy cạnh tranh. Một trong nhiều biện pháp quan trọng mà các doanh nghiệp quan tâm đến đó là không ngừng tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời phải thƣờng xuyên theo dõi tính toán, đo lƣờng và ghi chép lập biểu đồ mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này, các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán. Vì đó là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp, có quản lý tốt công tác hạch toán kế toán. Vì đó là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ bộ máy quản lý của công ty em nhận thấy kế toán nói chung và kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của công ty nói riêng là bộ phận quan trọng trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nên luôn luôn đòi hỏi phải đƣợc hoàn thiện, phải có sự quan tâm, nghiên cứu nhằm đƣa ra một phƣơng pháp thống nhất, khoa học trong công tác hạch toán kế toán vì vậy em quyết định đi sâu vào nghiên cứu công tác kế toán của công ty với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Việt Cường”. Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác dịnh kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Việt Cường SV:Ngô Thị Nga –Lớp QTL 201K 2 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Chuyên đề tập trung nghiên cứu quá trình hạch toán các nghiệp vụ 1. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá 2. Hạch toán các chi phí liên quan đến tiêu thụ hàng hoá 3. Xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Mục đích nghiên cứu: Chuyên đề đƣợc thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu những điểm hợp lý và bất hợp lý trong quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV IN & NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG VIỆT CƢỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HƢƠNG GIANG MÃ SINH VIÊN : A19951 NGÀNH : KẾ TOÁN HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV IN & NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG VIỆT CƢỜNG Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thanh Thủy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hƣơng Giang Mã sinh viên : A19951 Ngành : Kế toán HÀ NỘI - 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt bài khóa luận này, phải kể đến công sức không nhỏ của các thầy cô trong trường Đại học Thăng Long cũng như sự giúp đỡ quý báu từ phía Công ty TNHH MTV In & Nghiên cứu thị trường Việt Cường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo của trường Đại học Thăng Long nói chung và các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế nói riêng – những người đã cung cấp cho em một nền tảng kiến thức vững chắc, tạo tiền đề để em có thể thực hiện được bài khóa luận nay. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Nguyễn Thanh Thủy – người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các bác, cô chú, anh chị là nhân viên Công ty TNHH MTV In & Nghiên cứu thị trường Việt Cường, đặc biệt là các cô chú trong phòng Kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tìm hiểu và hoàn thành đề tài khóa luận của mình. Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù em đã cố gắng rất nhiều, song do vốn kiến thức còn chưa sâu sắc và chưa có kinh nghiệm thực tế nên khóa luận của em khó có thể tránh khỏi những sai sót. Do vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Hƣơng Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Hƣơng Giang Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1 1.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1 1.1.1. Chi phí sản xuất 1 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 1 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 1 1.1.2. Giá thành sản phẩm 4 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 4 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 4 1.1.3. Mối quan hệ giữ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 6 1.2. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6 1.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6 1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 7 1.2.3. Tài khoản sử dụng 7 1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 9 1.2.4.1. Nội dung, đặc diểm, điều kiện áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 9 1.2.4.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp 10 1.2.4.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 11 1.2.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 12 1.2.4.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 13 1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 14 1.2.5.1. Nội dung, đặc điểm, điều kiện áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 14 1.2.5.2. Kế toán tập hợp chi phí ... tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Dương Việt Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢN ĐỒ 3D VÀ CÔNG TÁC... 1.2.4 Mơ hình số bề mặt DSM 1.2.5 Bản đồ số 1.2 Công tác quản lý biên giới Việt Nam 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý biên giới - lãnh thổ 1.3.1 Lịch

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w