TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐẤU THẦU DỰ ÁN Sinh viên thực : Trần Quang Nam Lớp : ĐH1C2 Giảng viên hướng dẫn : Ths Hồng Văn Thơng Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Lời cảm ơn Trong năm học vừa qua, dạy dỗ, giúp đỡ thầy cô trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường nói chung, thầy khoa Cơng Nghệ Thơng Tin nói riêng, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu góp phần khơng nhỏ vào trình học tập thực đồ án em Với giúp đỡ thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Hồng Văn Thơng – GV Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Và em xin biết ơn bố mẹ bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên em lúc khó khăn Tuy đồ án hồn thành, song khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp, giúp đỡ thầy bạn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Công nghệ thông tin, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Hồng Văn Thơng tận tình giúp đỡ để em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Quang Nam Trang Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu hình vẽ Danh sách kí hiệu MỞ ĐẦU Chương Tổng quan hệ thống 1.1 Mơ tả tốn quản lý đấu thầu dự án 1.2 Mục tiêu lợi ích mang lại 1.3 Chức toán 1.4 Yêu cầu hệ thống 10 1.5 Ngôn ngữ sử dụng 10 Chương Phân tích thiết kế hệ thống 11 2.1 Sơ đồ use case 11 2.2 Đặc tả use case 14 2.3 Sơ đồ 20 2.4 Biểu đồ thành phần biểu đồ triển khai 25 2.4.1 Biểu đồ thành phần 25 2.5 Lược đồ quan hệ thực thể 26 2.5.1 Chi tiết bảng sở liệu 27 Chương Giao diện hệ thống thử nghiệm 34 3.1 Giao diện đăng nhập quản trị viên 34 3.2 Giao diện quản lý hệ thống quản trị viên 35 3.3 Giao diện trang 36 3.4 Giao diện danh sách tin tức 37 3.5 Giao diện chi tiết tin tức 38 3.6 Giao diện nhà mời thầu đăng ký 38 3.7 Giao diện nhà đấu thầu đăng ký 39 3.8 Giao diện Nhà mời thầu thực việc mời thầu 40 3.9 Giao diện mơ tả chi tiết gói thầu 41 3.10 Giao diện dự thầu Nhà đấu thầu 42 3.11 Giao diện tham dự đấu thầu Nhà đấu thầu 43 Trang 3.12 Giao diện lựa chọn nhà thầu Nhà mời thầu 44 3.13 Giao diện thông báo trúng thầu Nhà đấu thầu 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Trang Danh mục sơ đồ hệ thống Hình 1: Sơ đồ use case tổng quan 11 Hình 2: Sơ đồ use case đăng ký tài khoản 12 Hình 3: Sơ đồ use case phê duyệt tài khoản 12 Hình 4: Sơ đồ use case mời thầu dự án 13 Hình 5: Sơ đồ use case phê duyệt mời thầu 13 Hình 6: Sơ đồ use case dự thầu 14 Hình 7: Sơ đồ đăng nhập 20 Hình 8: Sơ đồ đăng ký tài khoản 21 Hình 9: Sơ đồ phê duyệt tài khoản 22 Hình 10: Sơ đồ mời thầu 23 Hình 12: Sơ đồ dự thầu 25 Danh mục bảng biểu hình vẽ Bảng 1: Đặc tả use case đăng nhập 15 Bảng 2: Đặc tả use case đăng xuất 15 Bảng 3: Đặc tả use case đăng ký tài khoản 16 Bảng 4: Đặc tả use case phê duyệt tài khoản 17 Bảng 5: Đặc tả use case mời thầu dự án 17 Bảng 6: Đặc tả use case phê duyệt mời thầu 18 Bảng 7: Đặc tả use case dự thầu 19 Trang Danh sách kí hiệu Khái niệm Tác nhân (Actor) Use-case (“Ca” sử dụng) Lớp (Class) Entity class (Lớp thực thể) Procedure (Phương thức) Message (Thông điệp) Ký hiệu Ý nghĩa Một người / nhóm người thiết bị hệ thống tác động thao tác đến chương trình Một chuỗi hành động mà hệ thống thực mang lại kết quan sát actor Là trừu tượng đối tượng giới thực Mơ hình hóa thơng tin lưu trữ lâu dài hệ thống, thường độc lập với đối tượng khác xung quanh Là phương thức lớp mà đối tượng lớp gọi thực Là thông báo mà lơp gởi cho lớp Trang MỞ ĐẦU Trong kinh tế nào, đấu thầu phương thức hữu hiệu để chủ đầu tư chọn nhà thầu có khả tốt đưa mức giá hợp lý Đặc biệt lĩnh vực mua sắm công, nguồn tiền không thuộc sở hữu cá nhân cụ thể nào, việc sử dụng hiệu nguồn tiền thực thông qua hoạt động đấu thầu Thực tế rằng, đấu thầu thông thường ngày bộc lộ hạn chế khó khắc phục Chi phí thực cao, lách luật, đêm bên điều cản trở mục tiêu hoạt động đấu thầu Trong bối cảnh đó, đấu thầu qua mạng phương pháp tốt để hạn chế nhược điểm Rút kinh nghiệm từ nước trước nhận trợ giúp nhiệt tình từ phía Hàn Quốc, Việt Nam bước triển khai đấu thầu qua mạng để nâng cao hiệu hoạt động đấu thầu Đây bước lớn công tác đấu thầu nước ta Xuất phát từ quan trọng việc ứng dụng đấu thầu qua mạng Việt Nam , em chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống đấu thầu qua mạng" để thực làm đồ an Do sinh viên lên kinh nghiệm chưa có nhiều,em mong nhận xét ý kiến giúp đỡ thầy cô bạn để em hoàn thành tốt cho viết sau Bố cục Đồ án trình bày gồm có chương : Chương – Tổng quan hệ thống Chương – Phân tích thiết kế hệ thống Chương – Giao diện hệ thống thử nghiệm Trang Chương Tổng quan hệ thống 1.1 Mơ tả tốn quản lý đấu thầu dự án Ngày ... Dầu rái Đại Lộc - Quảng Nam Vùng núi Đại Lộc có rất nhiều lâm thổ sản quý, nhưng có một thứ đã đọng lại trong lòng bao thế hệ: dầu rái. Phải chăng, tên gọi này đã hình thành nên diện mạo của một vùng đất mang chính tên gọi của nó, Bến Dầu - một bến mua bán dầu rái nằm ngay bên mép nước núp mình dưới những lũy tre đường làng bên bờ bắc sông Thu Bồn. Cây dầu rái mọc rất nhiều ở vùng núi Đại Lộc, nhiều nhất là ở núi Phúc Khương (thuộc xã Đại Thạnh), núi Thọ Lâm, núi Hữu Niên (thuộc xã Đại Chánh) . Cây dầu rái khoảng từ hai năm tuổi trở lên là có thể cho khai thác, cây càng lâu năm thì lượng dầu càng nhiều. Cách khai thác dầu rái thông thường là khi cây dầu lớn, có chu vi khoảng độ một thước mộc (khoảng 40cm) thì người ta mở miệng và vạt máng. Miệng đầu tiên được vạt thường cách mặt đất ở độ cao chừng 0,40m. Nếu gặp phải cây dầu to, thì phải vạt tới hai hoặc ba miệng ở hai bên, thường không đối xứng nhau để khi hơ lửa, dầu rái chảy không trùng nhau. Dụng cụ để khai thác mở miệng dầu rái là một cái dời, có hình dáng như cái cuốc nhỏ, bề ngang chừng 4 phân (4cm), dài khoảng 7 - 8 phân. Người ta dùng dời vạt miệng vào trong thân cây dầu chừng 2 - 3 phân, để tạo miệng như một cái hình lòng chảo, đường kính 15 -20 phân. Vạt miệng là một khâu thao tác có kỹ thuật, có kinh nghiệm riêng và yêu cầu cơ bản là làm sao miệng sau khi vạt xong, mỗi ngày càng cho nhiều dầu. Những người mới vào nghề, vạt miệng không đúng kỹ thuật, không những không khai thác được dầu mà càng làm ảnh hưởng tuổi thọ của cây dầu. Để lấy được dầu, người ta chặt cây bông vang làm thành một bó đuốc, theo kinh nghiệm, củi của cây bông vang khi đốt lên, hơ vào thân cây dầu rái có độ nóng lý tưởng làm dầu chảy nhiều. Nếu không có cây bông vang, thì dùng củi cây dẻ chẻ nhỏ, rồi bó thành từng bó nhỏ dài khoảng 2m. Đầu của bó đuốc được gắn một cái niềng bằng đồng hoặc bằng sắt, để giữ bó đuốc khi đốt hơ dầu, không phải bung ra. Ông Lê Văn Long, 76 tuổi, ở thôn Mỹ Lễ, xã Đại Thạnh có hơn 50 năm làm nghề khai thác dầu rái, bảo chẳng có một bí quyết gì cho nghề. Yêu cầu kỹ thuật khi hơ lửa vào vạt miệng là làm dầu chảy ra nước trong veo rồi dùng cọ vuốt cho dầu chảy đều xuống máng, tạo thành một dòng chảy của dầu. Theo ông, nghề khai thác dầu rái ở Đại Lộc là việc làm quanh năm, trừ tháng 4 âm lịch vì thời điểm này cây dầu rái thay lá. Sản phẩm từ cây dầu rái có hai loại chính : dầu tía (nước lỏng), dầu trắng (nước lỏng để đặc lại). Mỡ dầu là loại váng dầu nổi lên trên bề mặt - loại này được coi là thượng hạng, thường dùng để đánh bóng cho nón lá. Dầu bị rơi vãi ra ngoài máng là loại thứ phẩm khô cứng lại gọi là chai. Một loại chai khác đóng trên miệng thùng gọi là chai chò, hay chai bóng. Theo kinh nghiệm dân gian, loại này tán nhỏ để trộn với cháo trắng cho trẻ sơ sinh ăn, các sản phụ cũng thường được bà đỡ cho ăn để chắc dạ. Ngoài ra, chai bóng cũng được rắc vào than để hơ cho trẻ mới sinh và hơ cho sản phụ để da thịt được rắn chắc. Theo tìm hiểu của chúng tôi, thứ dược liệu này được dùng phổ biến không chỉ ở Đại Lộc mà còn ở một số vùng lân cận như Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An . ; chỉ có điều đáng lưu ý là đến nay, tác dụng của loại dược liệu này như thế nào vẫn chưa được các nhà khoa học nói đến. Dầu rái được dùng vào những việc như trét nón lá, xảm ghe bầu, ghe nan, các loại thúng, trét phên tre che nhà và đôi khi nó Đẹp sững sờ rừng cấm Nghi Sơn Quả là một điều kỳ lạ khi nằm ngay giữa vùng bán sơn địa ấy lại là một khu rừng nguyên sinh với hàng trăm cây gỗ quý lừng lững chọc trời xanh, cạnh đó làng Nghi Sơn nằm thoải mình trên dốc núi đẹp như tranh vẽ. Tính từ ngã ba Hương An (quốc lộ 1A đoạn qua huyện Quế Sơn) ngược lên hướng núi chừng 15km là gặp làng Nghi Sơn. Được bao bọc bởi dãy núi Hòn Tàu cao chót vót, bốn mùa mây phủ, vậy nên người ta gọi đây là vùng bán sơn địa. Từ trên triền dốc cao nhìn xuống, người đi đường có thể tận hưởng cảnh đẹp hoang sơ của một góc núi Hòn Tàu. Con đường bêtông dẫn vào làng cứ trườn dài theo chân núi như một con rắn khổng lồ. Làng Nghi Sơn nằm giữa một thung sâu bình yên đến kỳ lạ. Miếu thờ những vị khai sơn lập ấp đầu tiên ở làng Nghi Sơn (xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, Quảng Nam). Báu vật của làng Mới sáng sớm, trưởng thôn Nghi Sơn Đinh Hữu Hoàng tay cầm rựa, vai vác cuốc treo con gà lủng lẳng. Thấy khách lạ, chưa kịp chào hỏi, ông than: “Tối qua con beo xông vào tận chuồng bắt gà” và con gà mà ông mang đang theo là do con beo vồ chết. Bên ly nước chè xanh, giọng đầy tự hào, ông Hoàng kể lai lịch của khu rừng Miếu Cấm: “Tất cả người ở làng đều là con dân Thanh Hóa theo chân vua Lê mà Nam tiến mở cõi, khi đến vùng đất này họ đã hạ trại lập làng. Để tưởng nhớ làng quê cũ, những người khai khẩn đã lấy tên làng cũ là Nghi Sơn đặt cho vùng đất mới. Ngôi Miếu Cấm trong khu rừng già này cũng hình thành từ đây. Nó được coi là thành trì tâm linh vững chãi của ngôi làng. Bao nhiêu đời ông cha tụi tui đều lớn lên từ cánh rừng thiêng ấy”. Để minh chứng cho lời nói của mình về khu rừng, ông Hoàng vui vẻ dẫn chúng tôi đi về hướng núi. Đó là một khu rừng rộng chừng 10ha, xung quanh được bao bọc bởi những khoảnh ruộng bậc thang xanh mướt. Con đường độc đạo chạy quanh khu rừng già được điểm đủ sắc hoa dại từ sim, mua đến dũ dẻ, ngũ sắc, vông vang . Bước chân vào rừng, cảm giác đầu tiên là thiếu ánh sáng mặt trời. Cái nắng như nung giữa trưa bỗng nhiên chùng xuống, mất hẳn. Có lẽ những tia nắng mặt trời đã không đủ để xuyên qua được những tàn cây rậm rạp của rừng Miếu Cấm. “Cái quý nhất của rừng Miếu Cấm đó là giữ được thảm rừng bản địa với đủ loại cây gỗ quý . Người trong làng đã bảo vệ nó bằng những quy định ghi rõ trong hương ước”. Rồi ông Hoàng bảo: những năm chiến tranh, dân trong làng chạy vào rừng Miếu Cấm này trú ngụ, dù bom đạn làm nhiều cây lớn gãy đổ. Chiến tranh kết thúc, cánh rừng này bắt đầu hồi sinh. Bây giờ những cây gỗ lớn nhất một người ôm không xuể. Theo tay ông Hoàng chỉ, trước mắt chúng tôi là cánh rừng xanh thẳm như chiếc ô khổng lồ nằm cạnh làng. “Mà lạ lắm, trong làng cấm đã đành, dân nơi khác cũng không ai dám vào rừng này để săn bắt, chặt cây. Không biết thuở khai đất lập làng, tổ tiên đã ngắm thế nào mà khu rừng giờ đây như một bình phong án ngữ ngôi làng trước gió bão và trở thành báu vật của làng. Hương ước “Tôi cam chắc rằng ít miền quê nào lại có thế núi hướng sông đẹp như ở Nghi Sơn này” - ông giáo làng Đinh Hữu Năm, cựu trưởng thôn Nghi Sơn, người nhiều năm bỏ công ghi chép lại lai lịch ngôi làng nói, giọng hể hả. Một góc khu rừng cấm. Quả đúng như lời ông Năm. Ngôi làng chưa đầy 130 nóc nhà này cứ bám quanh triền núi tạo nên một quần thể dân cư hài hòa đẹp mắt. Có lẽ vì gần cửa rừng nên cổng vào nhà nào cũng có những gốc cây cổ thụ với đủ hình thế, thậm chí có gia đình còn tỉa tót cổng ngõ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT QUẢNG NAM Năm học 2008 -2009 Môn: TOÁN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (4, 0 điểm) Chọn ý đúng mỗi câu sau và ghi vào giấy làm bài.Ví dụ: Nếu chọn ý A câu 1 thì ghi 1A. Câu 1. Giá trị của biểu thức 2 (3 5 )− bằng A. 3 5− B. 5 3− C. 2 D. 3 5− Câu 2. Đường thẳng y = mx + 2 song song với đường thẳng y = 3x − 2 khi A. m = − 2 B. m = 2 C. m = 3 D. m = − 3 Câu 3. x 3 7− = khi x bằng A. 10 B. 52 C. 4 6− D. 14 Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x 2 là A. ( − 2; − 8) B. (3; 12) C. ( − 1; − 2) D. (3; 18) Câu 5. Đường thẳng y = x − 2 cắt trục hoành tại điểm có toạ độ là A. (2; 0) B. (0; 2) C. (0; − 2) D. ( − 2; 0) Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có A. AC sin B AB = B. AH sin B AB = C. AB sin B BC = D. BH sin B AB = Câu 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng A. πr 2 h B. 2πr 2 h C. 2πrh D. πrh Câu 8. Cho hình vẽ bên, biết BC là đường kính của đường tròn (O), điểm A nằm trên đường thẳng BC, AM là tiếp tuyến của (O) tại M và 0 MBC 65= . Số đo của góc MAC bằng A. 15 0 B. 25 0 C. 35 0 D. 40 0 II. Phần tự luận (6,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) a) Rút gọn các biểu thức: M 2 5 45 2 20= − + ; 1 1 5 1 N 3 5 3 5 5 5 − = − ⋅ − + − . b) Tổng của hai số bằng 59. Ba lần của số thứ nhất lớn hơn hai lần của số thứ hai là 7. Tìm hai số đó. Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai x 2 − 5x + m = 0 (1) với x là ẩn số. a) Giải phương trình (1) khi m = 6. b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương x 1 , x 2 thoả mãn 1 2 2 1 x x x x 6+ = . Bài 3. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB bằng 6cm. Gọi H là điểm nằm giữa A và B sao cho AH = 1cm. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại C và D. Hai đường thẳng BC và DA cắt nhau tại M. Từ M hạ đường vuông góc MN với đường thẳng AB (N thuộc đường thẳng AB). a) Chứng minh MNAC là tứ giác nội tiếp. b) Tính độ dài đoạn thẳng CH và tính tg ABC . c) Chứng minh NC là tiếp tuyến của đường tròn (O). d) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC ở E. Chứng minh đường thẳng EB đi qua trung điểm của đoạn thẳng CH. ==============HẾT============= ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh .Số báo danh .……… … A B O C M 65 0 HƯỚNG DẪN CHẤM I. Hướng dẫn chung 1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2) Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3) Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25. II. Đáp án và thang điểm 1. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) - HS chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. - Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B D A B C D 2. Phần tự luận (6,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 1 (1,5đ) a) Biến đổi M 2 5 3 5 4 5 3 5= − + = 1 1 5 1 3 5 (3 5 ) 5 1 N 9 5 3 5 3 5 5 5 5 ( 5 1) − + − − − = − ⋅ = ⋅ − − + − − 2 5 1 1 4 2 5 = ⋅ = 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai. Theo đề bài ta có: x y 59 3x 2y 7 + = − = Giải hệ phường trình tìm được x = 25, y = 34. Kết luận hai số cần tìm là 25 và 34. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) a) Khi m = 6, ta có PT x 2 - 5x + 6 = 0 Lập ∆ = 5 2 - 4.6 = 1 Tìm được hai nghiệm: x 1 = 2; x 2 = 3 0,25đ 0,5đ b) Lập ∆ = 25 - 4m Phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 khi ∆ ≥ 0 hay m ≤ ≤≤ ≤ 25 4 Áp dụng hệ thức Viet, ta có x 1 + x 2 = 5 ; x 1 .x 2 = m Hai nghiệm x 1 , x 2 dương khi 1 2 1 2 x x 0 x x 0 + > > hay m > 0. Điều kiện để phương Quảng
Nam
Giới thiệu
chung
Quảng Nam là một
tỉnh thuộc vùng Duyên
Hải Nam Trung Bộ,
Việt Nam, là vùng đất
còn lưu giữ nhiều dấu
tích của nền Văn hóa
Chămpa. Tên gọi
Quảng Nam có nghĩa
là "mở rộng về
phương Nam". Quảng
Nam còn được biết
đến là vùng đất "Địa
Linh Nhân Kiệt", Ngũ
Phụng Tề Phi nơi đã
sinh ra nhiều hiền tài
cho đất nước. Quảng
Nam còn nổi tiếng là
địa phương đi đầu
trong kháng chiến
chống giặc ngoại xâm
[1]
.
Vị trí địa lý
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý
khoảng 108
0
26’16” đến 108
0
44’04” độ kinh đông và từ 15
0
23’38” đến 15
0
38’43” độ vĩ
bắc. Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh
Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sêkoong của
nước CHDCND Lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Tam Kỳ. Quảng Nam
nổi tiếng với hai di sản văn hóa thế giới là Hội An và Mỹ Sơn.
Hành chính
Tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Việt Nam
Chính trị và hành chính
Bí thư tỉnh ủy Nguyễn Đức Hải
Chủ tịch HĐND Nguyễn Văn Sỹ
Chủ tịch UBND Nguyễn Đức Hải
Địa lý
Tỉnh lỵ Thành phố Tam Kỳ
Miền Nam Trung Bộ
Diện tích 10.406 km²
Các thị xã /
huyện
2 Thành phố và 16 Huyện
Nhân khẩu
Số dân
• Mật độ
1.438.800 người
138 người/km²
Dân tộc Việt, Hoa, Cơ-tu, Xơ-đăng, Giẻ-triêng và Cor
Mã điện thoại 510
Mã bưu chính: 51
ISO 3166-2 VN-27
Website [1]
Biển số xe: 92
Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố và 16 huyện:
Huyện, thành
phố
Diện tích
(km
2
)
Dân số
(người)
Mật độ
(người/km
2
)
Số đơn vị hành chính
cấp xã
Thành phố Tam
Kỳ
92,02 103.730 1.127 09 phường, 04 xã
Thành phố Hội
An
60,68 82.850 1.365 09 phường, 04 xã
Huyện Điện
Bàn
214,28 195.048 910 19 xã, 01 thị trấn
Huyện Thăng
Bình
384,75 186.964 486 21 xã, 01 thị trấn
Huyện Bắc Trà
My
823,05 36.650 45 12 xã, 01 thị trấn
Huyện Nam Trà
My
822,53 21.139 26 10 xã
Huyện Núi
Thành
533,03 142.020 266 16 xã, 01 thị trấn
Huyện Phước
Sơn
1.142,27 20.114 18 16 xã, 01 thị trấn
Huyện Tiên
Phước
453,22 73.717 163 14 xã, 01 thị trấn
Huyện Hiệp
Đức
491,77 39.696 81 12 xã, 01 thị trấn
Huyện Nông
Sơn
455,92 34.524 78 07 xã
Huyện Đông
Giang
811,29 21.192 26 10 xã, 01 thị trấn
Huyện Nam
Giang
1.836,50 20.111 11 08 xã, 01 thị trấn
Huyện Đại Lộc 585,55 158.237 270 17 xã, 01 thị trấn
Huyện Phú
Ninh
251,47 84.477 336 10 xã
Huyện Tây
Giang
910,2 13.992 15 10 xã
Huyện Duy
Xuyên
297,85 131.242 441 13 xã, 01 thị trấn
Huyện Quế Sơn 250,75 97.537 389 13 xã, 01 thị trấn
Nguồn: Sở Nội Vụ Quảng Nam, 2007
Lịch sử
Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành, năm 1301 theo thỏa ước giữa vua Chiêm
Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô
tức Thuận Châu (bắc Hải Vân) và châu Rí tức Hóa Châu (Nam Hải Vân) làm sính lễ
cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại
hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương
quốc.
Năm 1402, nhà Hồ thay thế nhà Trần. Nhà Hồ chia Hóa Châu thành 4 châu nhỏ hơn là
Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu và Nghi Châu và đặt An Phủ Sứ cai trị
[2]
.
Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê
Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm 3 phủ:
Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Danh
xưng Quảng Nam xuất hiện từ đây.
Cư dân Quảng Nam là sự cộng cư trong suốt quá trình mở nước. Người Việt (Kinh) có
mặt ở Quảng Nam trước năm 1471, cùng với người Chăm pa, người Hoa. Ngày nay, ở
Quảng Nam, ngoài người Việt thuần gốc, người Hoa, còn có người Việt (Kinh) có nguồn
gốc tổ tiên lâu đời là người Trung Quốc (người Minh Hương).
Theo dòng lịch sử, Quảng Nam từng là đất đóng đô của một vương quốc cổ có thời ... Hồng Văn Thơng tận tình giúp đỡ để em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Quang Nam Trang Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu hình