1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

9954 KH-BGTVT - Kế hoạch phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la

6 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 387,61 KB

Nội dung

9954 KH-BGTVT - Kế hoạch phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

. WHO/CDS/CSR/EDC/99.1 Kế hoạch phòng chống đại dịch cúm - Vai trò của WHO và Hớng dẫn lập kế hoạch quốc gia và khu vực Gieneva, Thuỵ Sỹ Tháng T năm 1999 Tổ chức Y tế Thế giới Bộ phận Giám sát và Phòng chống bệnh truyền nhiễm Tài liệu này đợc tải về từ trang web của WHO/CSR, không bao gồm các trang bìa gốc và danh sách ngời tham gia. Xem trang web http://www.who.int/emc để biết thêm thông tin. 1 Tổ chức Y tế Thế giới Tài liệu này không phải là ấn phẩm chính thức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); và WHO đã đăng ký tất cả mọi bản quyền đối với tài liệu. Tuy nhiên, có thể tự do xem xét, trích lục, sao chép, dịch thuật một phần hay toàn bộ tài liệu nhng không đợc bán hay sử dụng cho những mục đích thơng mại. Quan điểm nêu trong những bài viết có tên tác giả chỉ thể hiện quan điểm của chính tác giả đó. Việc nhắc đến tên của những công ty hay sản phẩm của nhà sản xuất nào đó không hàm ý WHO quảng cáo cho họ hay đánh giá họ cao hơn những công ty hay nhà sản xuất khác không đợc nêu tên trong tài liệu. 2 Mục lục 1. Tóm lợc 2. Giới thiệu 3. VAI TRò CủA Tổ CHứC Y Tế THế GiớI (WHO) 3.1. Đánh giá mức báo động liên quan đến các vi rút cúm mới trong khoảng thời gian giữa các đại dịch 3.2. Giai đoạn 0: Hoạt động trong khoảng thời gian giữa các đại dịch 3.2.1 Giai đoạn 0, báo động cấp 1, chủng vi rút cúm mới ở một bệnh nhân 3.2.2 Giai đoạn 0, báo động cấp 2, khẳng định tình trạng nhiễm khuẩn ở ngời 3.2.3 Giai đoạn 0, báo động cấp 3, khẳng định sự lây lan ở ngời 3.3. Giai đoạn 1: Khẳng định sự khởi phát của đại dịch 3.4. Giai đoạn 2: Các đợt dịch trên phạm vi khu vực và đa khu vực 3.5. Giai đoạn 3: Kết thúc làn sóng đầu tiên của đại dịch 3.6. Giai đoạn 4: Làn sóng thứ hai hay các làn sóng tiếp theo của đại dịch 3.7. Giai đoạn 5: Kết thúc đại dịch (trở lại Giai đoạn 0) 3.8. Hành động của WHO trong giai đoạn sau đại dịch 4. Vai trò của các nhà chức trách y tế và uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia 4.1. Thành phần của Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia 4.2. Thiết lập quy trình quản lý có hiệu quả 4.3. Quyết định về chiến lợc tiêm chủng 4.4. Lập kế hoạch chiến lợc phòng chống tổng thể 4.5. Củng cố các hệ thống giám sát 3 4.6. Đạt sự nhất trí về khoa học và y học 4.7. Đảm bảo hậu cần và nguồn cung cấp thuốc men 4.8. Khung pháp lý - chính trị - kinh tế cho hành động 4.9. Truyền thông 5. Những vấn đề cần đến quyết định chính sách ở cấp quốc gia 5.1. Những vấn đề về quản lý 5.2. Những vấn đề về giám sát 5.3. Những vấn đề về khoa học và y tế 5.4. Những vấn đề về hậu cần và nguồn cung thuốc men 5.5. hững vấn đề về pháp lý - chính trị - kinh tế 5.6. Những vấn đề về truyền thông 6. Kết luận 7. Phụ lục A: Bệnh cúm và các biến chứng 8. Phụ lục B: Nền tảng lịch sử 9. Phụ lục C: Nguồn gốc của đại dịch 10. Phụ lục D: Vắc xin cúm 11. Phụ lục E: Thuốc kháng vi rút 12. Phụ lục F: Danh mục địa chỉ 13. Phụ lục G: Kế hoạch phòng chống đại dịch quốc gia 4 1. Tóm lợc Tài liệu này đợc đa ra để giúp các nhà lãnh đạo y tế công cộng và y khoa đáp ứng tốt hơn với những mối đe doạ tiềm tàng của đại dịch cúm. Tài liệu vạch ra những nét chính trong vai trò tuy riêng biệt nhng lại mang tính bổ sung cho nhau của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và của các nhà chức trách quốc gia khi có thể hay thực sự xảy ra một đại dịch cúm. Tài liệu mô tả Ký bởi: Website Bo GTVT Email: tinbai@mt.gov.vn Cơ quan: TTCNTT Bo Giao thong van tai, Bo Giao thong van tai Thời gian ký: 14.08.2014 16:29:57 +07:00 PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KH-THCS Thạnh Lợi, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Để chủ động phòng chống dịch bệnh trường học, trường THCS Thạnh Lợi xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh năm học 2015-2016 sau: I Mục tiêu: - 100% giáo viên học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm công tác phòng chống dịch bệnh - Phấn đấu không để xảy dịch bệnh trường học Nếu phát dịch bệnh trường học kịp thời phối hợp với quyền địa phương ngành y tế xử lý triệt để không để dịch lây lan II Giải pháp: 1.Kiện toàn Ban đạo y tế trường học: - Ban đạo phòng chống dịch bệnh xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh đạo công tác phòng chống dịch bệnh trường học 2.Công tác tuyên truyền: - Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng.Chủ động phòng chống dịch bệnh theo mùa - Tổ chức tuyên truyền cho học sinh giáo viên kiến thức dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch bệnh - Khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động phòng chống dịch cộng đồng - Cung cấp kịp thời thông tin trường hợp dịch bệnh trường học cho quan y tế địa phương 3.Công tác vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh: - Thực tổng vệ sinh môi trường trường học thường xuyên - Tổ chức đợt cao điểm tổng vệ sinh trường học phòng chống dịch bệnh, thu gom phế thải phòng chống dịch Sốt xuất huyết - Thành lập Ban vệ sinh môi trường có phân công vệ sinh khuôn viên thường xuyên - Tiếp tục thực xây dựng môi trường trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn, phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền vận động nhân dân thực nếp sống văn minh, khoa học - Phòng học phải thông thoáng, có đủ ánh sáng Trường học xanh – sạch- đẹp- an toàn, có đủ nước sinh hoạt, đảm bảo nhà vệ sinh hợp vệ sinh - Mua sắm thiết bị, phương tiện, thuốc men đảm bảo cho phòng chống dịch - Hợp đồng tạm nhân viên vệ sinh nhằm giữ gìn vệ sinh khu vệ sinh thoáng mát Các giải pháp không để dịch lớn xảy ra: - Theo dõi tình hình học sinh chặt chẽ nhằm phát kịp thời trường hợp mắc bệnh Hướng dẫn em bị ốm tuân thủ việc khám chữa bệnh sở y tế thực cách ly theo yêu cầu để ngành y tế giám sát dịch bệnh, xử lý ca bệnh triệt để, phòng tránh lây lan cộng đồng - Trong trường hợp số lượng học sinh nghỉ ốm tăng đột biến phát dấu hiệu bất thường tình hình sức khỏe học sinh cần báo cho trạm y tế xã nơi địa bàn trường đóng, phối hợp phát hiện, giám sát phòng chống dịch bệnh * nguyên tắc bảo vệ sức khỏe: - Ăn chín uống sôi - Rửa tay xà phòng nước - Tắm rửa thường xuyên - Sử dụng bảo quản nước - Xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Thu gom xử lý rác thải 5.Phương án phòng ngừa dịch bệnh xảy ra: - Phát có nhiều người bị bệnh nhà trường mà có chung biểu dạng dịch bệnh đưa người bị bệnh phòng y tế, đồng thời cách ly trách trường hợp lây truyền Thông báo cho trạm y tế BGH trường biết tình hình Nếu thấy số lượng bị bệnh hàng loạt phải thông báo cho trung tâm y tế gần gọi số 115 để hỗ trợ - Chuyển số lượng bệnh cách ly sang phòng TN lý – công nghệ, sơ cứu bệnh nhân dùng biện pháp nghiệp vụ y tế để giúp HS, CB, GV, NV bị bệnh qua vật vã xe cấp cứu chưa đến Khi xe cấp cứu đến phải nhanh chóng chuyển bệnh nhân vào xe thông báo cho nhân viên y tế bệnh viện biết tình hình bệnh nhân bị bệnh cần thiết - Thông báo cho toàn TRUNG TÂM Y TẾ THÁP MƯỜI TRẠM Y TẾ THẠNH LỢI Số: /KH -TYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH NĂM 2015 I/ Vấn đề: Qua giám sát tình hình dịch bệnh năm 2014 toàn xã có số dịch bệnh không xảy : Tả, Uốn ván sơ sinh, Bạch hầu, Ho gà… Đặc biệt tình hình dịch bệnh tay chân miệng đến ngày 31/12/2014 số cas mắc 27 trường hợp giảm so với năm 2013, số trường hợp mắc sốt xuất huyết 01 cas Theo dự báo năm 2015 tình hình dịch bệnh xảy số dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm sốt xuất huyết tay chân miệng bệnh cúm A/H5N1 gia cầm có nguy tái phát, qua cần phải giám sát theo dõi chặt chẽ,… Để chủ đông nhằm chuẩn bị tốt công tác phòng chống dịch bệnh toàn xã năm 2015 Trạm Y tế Thạnh Lợi có kế hoạch sau: II / Mục tiêu chung: Khống chế dịch bệnh, dập dịch kịp thời có dịch xảy ra, không để bùng phát thành dịch lớn địa bàn xã đặc biệt bệnh tay chân miệng sốt xuất huyết, cúm A/H5N1, H1N1 người tiêu chảy cấp bệnh tả 1/ Mục tiêu cụ thể: - Giảm số cas mắc SXHD giảm tỷ lệ tử vong SXHD - 100% ổ dịch nghi tả phát xử lý kịp thời, không để dịch bệnh tả lan rộng - Hơn 80% số trường mẫu giáo, cấp tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng - 90% Hộ gia đình có trẻ tuổi tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng - 100% Ổ dịch TCM phát xử lý theo quy trình 80% cas TCM xử lý phạm vi 300m - 100% trường hợp nghi mắc cúm A/H5N1, H1N1 SARS phát sớm xử lý kịp thời - Giảm tối đa tỷ lệ mắc sởi nhân dân - Giảm tối đa tỷ lệ mắc bạch hầu, ho gà nhân dân - 100% ấp không xảy uốn ván sơ sinh tiếp tục trì thành toán bệnh bại liệt - Trên 90% trường hợp bị súc vật nghi dại cắn hướng dẫn tiêm ngừa đủ liều 2/ Biện pháp thực : 2.1 Tổ chức - Củng cố ban đạo công tác phòng chống dịch - Tăng cường hoạt động công tác phòng chống dịch cúm A/H5N1, H1N1 sẳn sàng tham gia điều tra xử lý dịch kịp thời trường hợp - Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể tham gia tuyên truyền phòng chống dịch bệnh - Phối hợp chặt chẽ giám sát phát dịch bệnh, theo dõi chặt chẽ ổ dịch cũ, khống chế trường hợp bệnh phát sinh - Kết hợp chặt chẽ Ngành y tế quan Thú y tình hình dịch bệnh cúm gia cầm, phối hợp công tác phát sớm, xử lý triệt để gia cầm không để lây sang người - Thành lập đội động phòng chống dịch sẳn sàng ứng phó có dịch xảy 2.2 Biện pháp chuyên môn: - Huy động nguồn lực địa phương, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể triển khai thực biện pháp phòng chống dịch kịp thời, hiệu làm thay đổi hành vi nhận thức người dân việc phòng chống dịch bệnh - Tăng cường hệ thống báo cáo dịch từ ấp đến xã, tuân thủ chế độ báo cáo tuần, tháng 28 bệnh truyền nhiễm đặc biệt trọng SD/SXHD, TCM, tả, cúm A/H5N1, H1N1, dịch bệnh phát sinh - Giám sát chặt chẽ tình hình mắc/chết bệnh truyền nhiễm phạm vi toàn xã, đặc biệt ổ dịch cũ - Khi có dịch xảy báo cáo khẩn điện thoại Trung tâm Y tế Tháp Mười (qua số điện thoại : 067 3823825 067 3825954) đồng thời điều tra trường hợp mắc bệnh đầu tiên, xử lý dập dịch kịp thời không để lây lan thành dịch lớn - Chuẩn bị sẳn sàng số thuốc phòng chống dịch hoá chất cần thiết công tác dập dịch - Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh nhiều hình thức : Băng rol, Phát thanh, vãng gia, tờ bướm,…… 3/ Bệnh sốt xuất huyết: 3.1 Yêu cầu - Nâng cao nhận thức cộng đồng biện pháp chủ động phòng chống sốt xuất huyết nâng cao việc thực hành vi tự phòng bệnh cộng đồng - Tăng cường công tác giám sát côn trùng, dịch tễ, virus, phát sớm yếu tố nguy cơ, triển khai bịên pháp TRUNG TÂM Y TẾ THÁP MƯỜI TRẠM Y TẾ THẠNH LỢI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày 06 tháng 02 năm 2015 /KH-TYT KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN I/ TÌNH HÌNH CHUNG : - Nhằm bảo đảm tốt công tác phòng chống dịch bệnh xảy dịp tết Nguyên Đán : dịch cúm gia cầm (H5N1), bệnh đường tiêu hóa, dịch tay chân miệng, sốt xuất huyết, ngộ độc thực phẩm có nguy tiềm ẩn xảy - Để ngăn chặn phòng chống dịch bệnh dịp tết Nguyên Đán có hiệu quả, kịp thời, Trạm Y tế Thạnh Lợi xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh sau : II/ MỤC TIÊU : - Không để dịch cúm gia cầm ( H5N1), bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết xảy thành dịch lớn - Không để bệnh đường tiêu hoá xảy thành dịch lớn III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : - Kết hợp với Trạm Thú Y thành lập tổ kiểm dịch, nơi vào ổ dịch - Tăng cường giám sát chặt chẽ bệnh dịch, phát sớm trường hợp mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, bệnh đường tiêu hoá cộng đồng có hướng xử lý kịp thời không để dịch lan rộng xảy thành dịch lớn - Tiếp tục triển khai biện pháp diệt bọ gậy cộng đồng, vận động nhân dân tổng vệ sinh khai thông cống rãnh, thu gom phế thải nơi có nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân - Trạm Y Tế Khoa Kiểm Soát Dịch Bệnh - Thú Y Huyện xuống tận địa bàn giám sát tình hình dịch bệnh - Nếu có gia cầm bị chết đoàn liên ngành kết hợp với đoàn liên ngành huyện tiêu hủy toàn số gia cầm bị nhiễm bệnh cách chôn sâu đốt đảm bảo không gây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường - Trạm Y Tế Xã triển khai đôn đốc cộng tác viên thực tốt công tác giám sát tình hình dịch bệnh địa bàn quản lý - Đẩy mạnh công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1), bệnh đường tiêu hóa, tay chân miệng – Sốt xuất huyết - Trạm Y tế xã tổ chức trực chuyên môn 24/24giờ ngày nghỉ Tết Nguyên Đán ( có lịch trực đính kèm) * Nội dung báo cáo: (Theo mẫu đính kèm) - Các dịch bệnh cần báo như:Tả, Não mô cầu, Bạch hầu, Cúm gà (H5N1), Cúm A (H1N1), SARS, tay chân miệng, bệnh lạ,… thảm họa thiên tai Trường hợp tiêu chảy nghi bệnh tả phải báo Khoa kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS phối hợp lấy mẫu bệnh phẩm chuyển TTYTDP Đồng Tháp ngày - Các trường hợp ngộ độc: Các địa phương phối hợp với khoa ATVSTP để điều tra theo mẫu Cục ATVSTP có case ngộ độc thực phẩm xảy địa phương - Các địa phương phát dịch xảy phải báo cáo khẩn cấp điện thoại Khoa Kiểm Soát Dịch Bệnh HIV/AIDS qua số điện thoại sau: 3825954 0943564514 0919369034 để có phướng hướng khống chế dịch kịp thời Chú ý: Trường hợp dịch, ngộ độc phải báo cáo theo quy định không bỏ qua IV/ HẬU CẦN: Nhận từ TTYT huyện Trên kế hoạch phòng chống dịch bệnh dịp Tết Nguyên Đán năm 2015 Trạm Y tế xã Thạnh Lợi Trưởng Trạm Người Lập Kế Hoạch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ Số: 56 /2007/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________ Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2007 CHỈ THỊ Về tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục ______________________________ Hiện nay, hút thuốc lá là nguyên nhân của khoảng 10% số ca tử vong của người trưởng thành trên thế giới. Thuốc lá, thuốc lào (sau đây gọi chung là thuốc lá) không những gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người hút thuốc mà còn có tác động tới người không hút thuốc. Bên cạnh đó, hút thuốc lá còn gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, gây ô nhiễm môi trường. Tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam khá cao, hiện tượng người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hút thuốc lá trong khu vực tr−ờng học, nơi làm việc và nơi công cộng còn khá phổ biến. Thực hiện Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá và Chỉ thị số 12/2007/CT-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về việc tăng cường các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: I. Các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá 1. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục phòng, chống tác hại của thuốc lá cho người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục: a) Tuyên truyền, vận động nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hạn chế hút thuốc lá, tiến tới không hút thuốc lá; b) Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục để phòng, chống tác hại của thuốc lá; c) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về tác hại của thuốc lá; tăng cường lồng ghép nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá trong các môn học và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; d) Tổ chức có hiệu quả Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-31/5) và ngày Thế giới không thuốc lá (31/5). 2. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước. Nghiêm cấm hút thuốc lá ở lớp học, nơi làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Treo biển hoặc biểu tượng "Cấm hút thuốc lá" ở các hành lang, lớp học, phòng họp và các phòng làm việc của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục. 3. Xây dựng môi trường trường học, môi trường làm việc không khói thuốc lá. Nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục gương mẫu thực hiện không hút thuốc lá nơi công cộng. 4. Thực hiện nghiêm túc quy định về cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị và sử dụng thuốc lá gắn với mục đích sản xuất hoặc kinh doanh thuốc lá. 5. Không nhận tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuốc lá có gắn với mục đích quảng cáo các sản phẩm thuốc lá. 6. Cấm bán các sản phẩm thuốc lá tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. 7. Các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức, đoàn thể tại địa phương để tuyên truyền, vận động cha mẹ, người thân gương mẫu không hút Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 143/KH-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 19 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH, BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT QUÝ IV NĂM 2016 Thực Công điện số 1388/CĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phòng chống sốt xuất huyết, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa thiên Huế ban hành Kế hoạch tăng cường công tác phòng, chống dịch, bệnh sốt xuất huyết Quý IV năm 2016 tỉnh, cụ thể sau: I MỤC TIÊU Giảm tỷ lệ mắc Giảm tỷ lệ tử vong sốt xuất huyết Khống chế không để dịch lớn xảy Xã hội hóa hoạt động phòng chống sốt xuất huyết, xây dựng văn pháp luật để triển khai thực II NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện: - Kiện toàn Ban đạo phòng chống dịch tuyến, nhấn mạnh

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w