Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc CươngLỜI MỞ ĐẦUBối cảnhNgành đầutư chứng khoán tuy đã 10 năm tuổi, nhưng vẫn được xem là lĩnh vực đầutư khá mới so với các ngành khác trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, và cũng rất non trẻ so với chứng khoán của các nước trong khu vực. Tuy đã qua thời kỳ sôi động, nhưng hấp lực của thị trường chứng khoán (TTCK) đến các NĐT vẫn còn khá lớn. Vì vậy những vấn đề đi kèm, như: thông tin dùng để phục vụ cho lĩnh vực này cũng rất sôi động. Không phải NĐT nào cũng trang bị kỹ cho mình kiến thức về đầutư chứng khoán. Sự dễ dàng để tung ra một hay nhiều thông tin với tốc độ phát tán cực nhanh mà công nghệ thông tin mang lại, thì càng làm cho sự tiện ích của thông tin tác động đến NĐT biết chọn lọc, hay tác hại đến những ai tùy tiện tin vào đó.Lực lượng các NĐT cá nhân, tổ chức hùng hậu, tuy nhiên mỗi người có một chiến lược đầutư riêng. Có trường phái đầutư mạo hiểm, đầutư chỉ dựa vào tin đồn thổi, không quan tâm đến các báo cáo tài chính hay chỉ số… Có nhóm người chỉ thích “lướt sóng”, mua bán ngắn hạn trong vài ngày với mục tiêu lợi nhuận thấp, thậm chí còn có tư tưởng “được ăn cả ngã về không”… Không thể phủ nhận những thành công của họ, nhưng song song đó là những rủi ro đến với những NĐT non kinh nghiệm. Bên cạnh đó có những NĐT “có kỷ luật, nhẫn nại” hơn, đầutư có phân tích nghiên cứu, mà đại đa số đối tượng này thuộc NĐT tổ chức. Sử dụng thông tin như thế nào cho đúng?“Nếu như chìa khóa của vấn đề là toàn bộ thông tin trong quá khứ thì những người giàu nhất phải là những người trông thư viện” – Warren BuffettNĐT tổ chức thường có đội ngũ nghiên cứu để theo dõi và đánh giá tình hình vỹ mô, tình hình doanh nghiệp một cách bài bản, có thể tiếp cận được với các doanh nghiệp trong “tầm ngắm” để có thông tin chính xác, “diễn dịch” được các báo cáo tài chính của doanh nghiệp thành những quyết định mua bán tin cậy. Quá trình đầutư chất xám này đòi hỏi mục tiêu lợi nhuận rất cao; và tất nhiên là thời gian hoàn vốn dài. Việc nghiên cứu phân tích trước khi đầutư này thật sự cần thiết với những NĐT chuyên nghiệp, đặc 1/56 SVTH: Hàng Anh Thư
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cươngbiệt với những chiến lược đầutư dài hạn thì lại càng phải chú trọng nghiên cứu phân tích thông tin.Sử dụng thông tin một cách thông minh là chìa khóa dẫn đến thành công! Vậy nghiên cứu phân tích thông tin như thế nào để đưa ra những nhận xét chính xác, cần thiết và đầy đủ cho NĐT ra quyết định?!? Đó là vấn đề xuyên suốt trong bài luận tốt nghiệp này.Từ lý thuyết đi đến thực tiễnLàm việc trong một công ty có hoạt động về đầutư tài chính chứng khoán – Công ty CP ĐầutưPhân phối SATICO (Satico Corp), tôi có được những trãi nghiệm thực tiễn với quá trình ra quyết định đầutư của Công ty mình. Những quyết định đầutư giá trị lớn vào các công ty đã phát hành cổ phiếu ra công chúng, bằng cách mua lại cổ phần với những cam kết trở thành NĐT chiến lược… Để đưa ra một quyết định đầu tư, Satico Corp phải xây dựng một quy trình nghiên cứu phân tích logic, thu thập, xử lý thông tin để đưa ra các báo cáo kết quả phân tích tùy theo từng đối tượng đầu tư. Vậy quá trình nghiên cứu này như thế nào? Để cụ thể hóa vấn đề, trong bài khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin đưa ra quá trình nghiên cứu phân tích đầuPHÂNCẤP VỀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CHO HĐND TỈNH TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ: CHỜ ĐẾN BAO GIỜ? Đoàn Nhuận (Theo báo “Người Đại biểu nhân dân” ngày 07/07/2007) Luật Tổ chức HĐND UBND Quốc hội thông qua ngày 26.11.2003, thay Luật Tổ chức HĐND UBND (sửa đổi) ngày 21.6.1994 Trong đó, Quốc hội giao cho UBTVQH, Chính phủ hướng dẫn quy định chi tiết thi hành luật Hơn ba năm qua, UBTVQH, Chính phủ hướng dẫn đạo nên hầu hết quy định văn luật triển khai thực nghiêm túc đạt kết định thực tế đời sống, xã hội Tuy nhiên, số chế định luật, Quốc hội dành cho Chính phủ thẩm quyền quy định cụ thể để HĐND UBND cấp tỉnh thi hành, đến Chính phủ chưa ban hành văn quy phạm pháp luật Cụ thể Điều 11 Luật Tổ chức HĐND UBND quy định: “Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng đất đai, phát triển ngành quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nông thôn phạm vi quản lý; lĩnh vực đầutư quy mô vốn đầutư theo phâncấp Chính phủ” Lĩnh vực đầutư tỉnh có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, định chất lượng phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương Từ trước có quy định nêu trên, q trình hoạch định phương hướng, mục tiêu, kế hoạch bước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND UBND Thừa Thiên Huế việc quán triệt chủ trương, đạo Trung ương tập trung nghiên cứu, cân nhắc đặc điểm, tiềm năng, mạnh địa phương để vận dụng định cụ thể Tùy theo tính chất lĩnh vực, quy mô vốn dự án, UBND tỉnh định đầu tư, nhiều trường hợp phải cáo trình lên quan liên quan Trung ương thẩm định, đồng ý định đầutư Trường hợp đặc biệt phải có ý kiến đồng ý Thủ tướng Chính phủ triển khai Cách làm trên, mặt thủ tiêu tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương, vai trò HĐND tỉnh, mặt khác chưa chấp hành nghiêm túc chủ trương Trung ương Đảng tăng thẩm quyền định quyền địa phương Việc Chính phủ chậm ban hành văn phâncấp cho HĐND tỉnh định lĩnh vực đầutư quy mô vốn đầutư theo quy định Luật Tổ chức HĐND UBND làm cho hiệu Luật bị hạn chế Đây trường hợp “luật chờ văn luật” nêu nhiều lần diễn đàn Quốc hội Thời gian qua, lĩnh vực đầutư nói chung, dự án đầutư cụ thể nói riêng với quy mô vốn hàng ngàn tỷ đồng, sử dụng diện tích đất lên đến trăm, hàng ngàn ha, tác động đến hàng ngàn hộ gia đình UBND tỉnh định đầu tư, HĐND tỉnh đứng cuộc, không thẩm tra, phản biện, định giám sát đầy đủ theo thẩm quyền Hệ là, nhiều dự án đầutư thất bại, gây hậu nặng nề vật chất tinh thần xã hội, mà chắn khó tránh lãng phí nhiều tiền của, đất đai Nhà nước nhân dân Mặc dù ngày 12.1.2004 Chỉ thị số 29/2003/CT-TTg ngày 23.12.2003 Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh quản lý đầutư xây dựng nguồn vốn nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầutư có Cơng văn số 236/BKH-TH gửi quan Trung ương, HĐND UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng công ty 91 hướng dẫn triển khai thực Chỉ thị Trong đó, quyền địa phương lưu ý: “Cơ cấu đầutư dự án đầutư quan trọng có tổng mức đầutư lớn thuộc thẩm quyền định quyền địa phương phải UBND trình HĐND thảo luận, định công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng địa phương” Như vậy, Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầutư có bước triển khai chế định Khoản 1, Điều 11 Luật Tổ chức HĐND UBND Tuy nhiên, chung chung, chưa có định lượng cụ thể cấu đầutư dự án đầutư quan trọng nào; tổng mức đầutư lớn tiền UBND tỉnh phải trình HĐND thảo luận định? Mấy năm qua, kỳ họp HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều đại biểu thắc mắc chế định Điều 11 nêu không thực hóa, thẩm quyền định HĐND tỉnh bị phủ định Nhiều trường hợp cụ thể thuộc lĩnh vực đầu tư, UBND khơng quan chấp hành HĐND mà ngược lại HĐND trở thành người chấp hành định UBND Để lĩnh vực đầutư quản lý thực đảm bảo hiệu quy định pháp luật, đề nghị Chính phủ sớm có văn quy định cụ thể thẩm quyền định HĐND tỉnh lĩnh vực đầutư nói chung, quy mơ vốn đầutư dự án cụ thể nói riêng./ 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÂNCẤPĐẦUTƯ CÔNG GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG PGS.TS Lê Xuân Bá Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW Việc huy động vốn đầutưtừ nguồn vốn nhà nước và các nguồn vốn khác cho phát triển đang ngày càng được quan tâm. Tỷ trọng đầutư toàn xã hội đã tăng liên tục trong vòng hơn một thập kỷ qua từ mức 28,4% của GDP năm 1996 đến mức cao kỷ lục là 43,1% năm 2007 và ở mức 42,2% năm 2008. Trong các nguồn đầu tư, đầutư công chiếm khoảng trên 22 % tổng mức đầutư xã hội trong giai đoạn 2000 - 2005 và ước tính xấp xỉ 20% trong giai đoạn 2006-2010. Tuy nhiên hiệu quả đầu tư, đặc biệt là đầutư công, ngày càng trở nên một vấn đề được quan tâm nhiều. Nếu năm 1997 chỉ với mức đầutư chiếm 28,7% GDP Việt Nam đạt được mức tăng trường 8,2% thì năm 2008 chúng ta đạt tốc độ tăng trưởng tương tự (8,5%) nhưng với lượng đầutư tới 43,1% GDP. Với đầutư công thì hiệu quả lại càng thấp so với hiệu quả đầutư của toàn nền kinh tế. Cụ thể, hiệu quả đầutư công chỉ gần bằng một nửa so với hiệu quả đầutưtư nhân. Hiệu quả thấp trong đầutư công còn được xem là một trong những lý do chủ yếu dẫn tới lạm phát cao trong các năm 2008 và 2009. Trong số những nguyên nhân của việc sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn đầutư công cho phát triển kinh tế - xã nổi lên là những bất cập, vướng mắc và chồng chéo trong hệ thống các văn bản pháp luật liên quan, trong điều hành và quản lý giữa các cơ quan liên quan, giữa các cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp liên quan đến đầutư công, làm giảm hiệu quả đầutư công, gây lãng phí, tham nhũng. Thực trạng này đòi hỏi phải chú trọng tăng cường hiệu quả đầutư công để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững. Bài viết này xem xét một số khía cạnh thời sự về vấn đề đầutư công, trong đó chú trọng đánh giá thực trạng và hiệu quả đầutư công, phân tích các quy định pháp lý về phâncấp quản lý đầutư công, chỉ ra một số bất cập trong cơ chế quản lý đầutư công hiện hành, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả đầutư công hướng đến phát triển bền vững. 1. THỰC TRẠNG ĐẦUTƯ CÔNG VÀ PHÂNCẤPĐẦUTƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM 1.1. Các vấn đề liên quan về đầutư công 1.1.1. Các văn bản pháp lý quản lý đầutư công Hoạt động đầutư ở nước ta nói chung, trong đó bao gồm cả đầutư sử dụng vốn nhà nước trong thời gian vừa qua được quản lý theo quy định 2 của nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, v.v Riêng hoạt động đầutư công được điều chỉnh bằng các nghị quyết của Quốc hội, các văn bản hướng dẫn thi hành các luật liên quan hoặc các nghị định của Chính phủ. Các luật và văn bản quy phạm pháp luật nói trên là cơ sở pháp lý để quản lý đầutư nói chung, hoạt động đầutư công nói riêng trên toàn quốc và đã đạt được những kết quả nhất định trong việc TÓM LƯỢC GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH, PHÂNCẤPĐẦUTƯCẤP XÃ VÀ TRAO QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNG HƯỚNG ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG1 Tháng 12 năm 2014 Các thông điệp • Đổi lập kế hoạch (LKH) cấp xã, tăng cường phâncấpđầutư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng thực công trình nhỏ đơn giản yếu tố gắn kết chặt chẽ, góp phần đổi công tác quản trị nhà nước cấp địa phương, phân bổ sử dụng nguồn lực tốt hơn, phát huy nội lực cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững. • Cấp Tỉnh đóng vai trò định thực giải pháp đổi LKH cấp xã, tăng cường phâncấpđầutư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng Chương trình-Dự án (CT-DA) giảm nghèo. Tuy nhiên, hoàn thiện khung pháp lý chung cấp Trung ương LKH cấp xã, phâncấp trao quyền cho cấp xã cộng đồng giúp nhân rộng sáng kiến địa phương. • Gắn kết tốt LKH cấp xã với phân bổ nguồn lực, cách chuyển trọng tâm từ LKH cấp xã hàng năm sang LKH cấp xã trung hạn (5 năm), xây dựng khuôn khổ tài trung hạn cho cấp xã, xây dựng chế phản hồi thức cấp huyện kế hoạch xã, sử dụng kế hoạch xã làm sở chung để triển khai CT-DA giảm nghèo địa bàn. • Đơn giản hóa hợp quy định, thủ tục theo chế đầutư đặc thù công trình sở hạ tầng (CSHT) nhỏ đơn giản tất CT-DA giảm nghèo, đảm bảo phần nguồn vốn CT-DA giảm nghèo để phâncấp cho xã làm chủ đầutư trao quyền cho cộng đồng thực hiện. • Thực chương trình cấp tỉnh nâng cao lực quản lý tài chính, lực quản lý đầutư cho cấp xã theo cách phát triển kỹ năng, học thông qua hành, với giám sát-đánh giá chặt chẽ. b Giới thiệu Công giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, đời sống người nghèo gặp nhiều khó khăn thách thức. Nghèo Việt Nam ngày tập trung dân tộc thiểu số (DTTS), năm 1998 người DTTS chiếm 29% tổng số người nghèo đến năm 2012 người DTTS chiếm 51% tổng số người nghèo Việt Nam.2 Giữa nhóm DTTS, cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn khác nhau, có tỷ lệ nghèo nguyên nhân nghèo khác nhau.3 cấp xã, trao quyền cho cộng đồng người nghèo thực sách, CT-DA đòi hỏi cấp bách. Để góp phần cung cấp thông tin thảo luận sách hướng đến giảm nghèo bền vững, tổ chức Oxfam triển khai chuyên đề phân tích sách “lập kế hoạch cấp xã có tham gia phâncấp tài cho cấp sở” năm 2014 tỉnh nước gồm Lào Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đắk Nông, Ninh Thuận Trà Vinh,5 khuôn khổ dự án “Theo dõi phân tích sách giảm nghèo” giai đoạn 2014-2016 Cơ quan viện trợ Ai len (Irish Aid) Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ (SDC) tài trợ. Chuyên đề tập trung tìm hiểu số vấn đề sách trọng tâm, thực hành tốt địa bàn khảo sát nêu khuyến nghị liên quan đến: (i) đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã theo phương pháp có tham gia; (ii) phâncấpđầutư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng thực công trình nhỏ đơn giản. Các nghiên cứu đánh giá sách giảm nghèo thời gian qua rằng, thách thức phân bổ sử dụng nguồn lực giảm nghèo chế phân cấp, phân quyền cho cấp sở hạn chế, nội dung phương pháp thực chưa phù hợp với đặc điểm địa phương nhu cầu đặc thù nhóm đối tượng.4 Nhằm giải nguyên nhân nghèo đa dạng, phát huy nội lực tính chủ động địa phương, cộng đồng người nghèo trình vươn lên cải thiện sống, việc xây dựng triển khai sách đổi công tác kế hoạch hóa cấp xã theo phương pháp có tham gia, tăng cường phâncấpđầutư cho Đổi lập kế hoạch cấp xã Đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (LKH6 PT KT-XH) cấp xã theo phương pháp có tham gia trở thành phong trào rộng khắp nước. Sau giai đoạn tìm tòi, thử nghiệm đổi LKH cấp thôn cấp xã số tỉnh từ năm 90, đến đổi LKH cấp xã tương đối chín muồi phương pháp tiếp cận, quy trình công cụ để áp dụng diện rộng. Hiện có khoảng 30 tỉnh,7 bao gồm tỉnh khảo sát, tiến hành đổi LKH cấp xã. Đổi LKH cấp xã chứng tỏ áp dụng xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã thuộc huyện Mường Khương (Lào Cai), ĐăkRông (Quảng Trị) Bác Ái (Ninh Thuận)… Tuy nhiên, đa số tỉnh tiến hành đổi LKH cấp xã cấp độ dự án (trong phạm vi xã, huyện thuộc dự án tài trợ). Một số tỉnh (như MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÂNCẤPĐẦUTƯ TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG (GIAI ĐOẠN 2011-2015) TS.Nguyễn Minh Phong Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Về thực chất, phâncấpđầutư (PCĐT) trung ương địa phương Việt Nam phân chia quyền lực trách nhiệm quản lý nhà nước quan trung ương (Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành…) với cấp quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, UBND đơn vị sở, ngành, quan liên quan địa phương…), mà trọng tâm phâncấp nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) hoạt động đầutưtừ nguồn vốn, lĩnh vực địa bàn khác nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sự cần thiết thực tiễn phâncấpđầutư trung ương địa phương PCĐT nội dung phâncấp quản lý nhà nước KT-XH trình triển khai sớm, từđầu năm 60 kỷ 20, miền Bắc Việt Nam đồng thời thực nhiệm vụ chiến đầu xây dựng, kiến thiết đất nước Thực tế cho thấy, PCĐT thường có nhiều bước chuyển mạnh gắn liền với thay đổi lớn tư duy, nhận thức tổ chức thực chiến lược, chế phát triển, quản lý kinh tế đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể Nghị Chính phủ số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phâncấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẳng định: Để đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp quản lý, thực nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH đất nước nay, cần tiếp tục đẩy mạnh phâncấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương, tập trung vào phâncấp nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lĩnh vực chủ yếu nhất: quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầutư phát triển; ngân sách nhà nước; đất đai, tài nguyên; doanh nghiệp nhà nước; hoạt động nghiệp, dịch vụ công; tổ chức máy, cán bộ, công chức Trên sở đó, để tiếp tục phâncấp quản lý nhà nước quyền địa phương cấp (tỉnh - huyện - xã) Trên thực tế, với phâncấp quản lý nhà nước trung ương địa phương, PCĐT bước tăng cường đáng kể bề rộng, lẫn bề sâu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tăng thêm thẩm quyền, trách nhiệm việc định: quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương; dự án đầutư nước đầutư nước ngoài; phân bổ điều hành ngân sách địa phương; quản lý đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp; quản lý hoạt động nghiệp định số vấn đề tổ chức máy, cán công viên chức Thủ đô Hà Nội TP Hồ Chí Minh thí điểm phâncấp nhiều số lĩnh vực, từ rút học bổ ích để tiếp tục đẩy mạnh phâncấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền cấp tỉnh… Những kết đạt phâncấp năm vừa qua góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương; tăng cường khai thác nguồn lực xã hội NSNN, nước quốc tế; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương, phục vụ tốt nhu cầu tổ chức lợi ích nhân dân, công xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, PCĐT hành bộc lộ số bất cập tác động mặt trái, cần đánh giá điều chỉnh cần thiết kịp thời, bật là: - Chưa bảo đảm quản lý thống nhất, biểu phân tán, cục bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm; chưa trọng việc tra, kiểm tra việc phâncấp cho địa phương; Hầu hết việc phâncấp dừng lại việc phâncấp nhiệm vụ, chưa đồng phâncấp nhiệm vụ, phâncấp quyền lực, tài chính, phâncấp quản lý nhân sự; - Chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền việc thực chức quản lý nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ công, đại diện chủ sở hữu tổ chức kinh tế nhà nước tài sản nhà nước Chưa xác định rõ trách nhiệm cấp, tập thể cá nhân nhiệm vụ phâncấp - Chưa bảo đảm tương ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu ăn khớp, đồng ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện thực tế cho địa phương chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể - Một số nội dung phâncấp pháp luật quy định chậm triển khai thực thực không triệt để Mặt khác, quy định phâncấp hành chưa phù hợp với thực tiễn khu vực, vùng lãnh thổ, chưa phân biệt rõ khác đô thị nông thôn - Đặc biệt, chế phâncấp quản lý đầutư bộc lộ rõ tác động tiêu cực Điều thể rõ nét ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: /2006/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH V/v phâncấp chủ trương đầu tư, quản lý đầu tư, xây dựng công trình cho Ủy ban nhân dân quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Căn Luật Đất đai ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất; Căn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầutư xây dựng công trình; Căn Thông tư 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn số nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầutư xây dựng công trình xử lý chuyển tiếp; Căn Nghị số 19/2004/NQ-HĐND ngày 09/12/2004 cuả Hội đồng nhân dân thành phố tình hình thực ngân sách năm 2004, dự toán thu, chi phân bổ dự toán ngân sách năm 2005; Căn Nghị số 41/2005/NQ-HĐND ngày 22/12/2005 Hội đồng nhân dân thành phố tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006; Theo đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Giám đốc Sở Tư pháp Báo cáo thẩm định số 284/BC-STP ngày 26/01/2006, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định việc phâncấp chủ trương đầu tư, quản lý đầu tư, xây dựng công trình cho Ủy ban nhân dân quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ 2 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày đăng Báo Cần Thơ chậm sau ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 17/2005/QĐ-UB ngày 16/3/2005 UBND thành phố Cần Thơ việc phâncấp quản lý đầu tư, xây dựng công trình phê duyệt phương án bồi thường thiệt hại giải phóng mặt cho UBND quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ Điều Chánh Văn phòng UBND thành phố, Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan Ban, ngành thành phố, Chủ tịch UBND quận, huyện, Thủ trưởng quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - VPCP (HN-TPHCM) - Bộ Tư pháp, Cục KT văn QPPL - Bộ KH-ĐT, Bộ Xây dựng - Bộ Tài - TT.TU,TT.HĐND.TP - UBND, UBMTTQ TP - VP Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.CT - VP TU Ban Đảng - Sở, Ban, ngành TP - Các Đoàn thể TP - Quận ủy, TT.HĐND quận - Huyện ủy, TT.HĐND huyện - UBND quận, huyện - Báo Cần Thơ - Lưu TTLT,4 HP\2006\VB PQ\ phancapdautu TM UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH V/v phâncấp chủ trương đầu tư, quản lý đầu tư, xây dựng công trình cho UBND quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /2006/QĐ-UBND ngày /2006 UBND thành phố Cần Thơ) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Quy định xác định thẩm quyền chủ trương đầu tư, phê duyệt thủ tục đầutư (dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công - dự toán, tổng dự toán, công tác đấu thầu, toán dự án đầutư hoàn thành), phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất cho Ủy ban nhân dân quận, huyện (gọi tắt UBND cấp huyện) dự án đầutư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phòng, an ninh địa phương sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (NSNN) nguồn vốn địa phương huy động nộp vào ngân sách theo quy định Nhà nước (gọi chung vốn NSNN) địa phương quản lý Đối với dự án đầutư xây dựng công trình UBND cấp huyện sử dụng vốn NSNN đầutư phải phù hợp quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu phát triển KTXH, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội, an toàn môi trường, phù hợp với quy định pháp luật đất đai, quy định pháp luật liên quan quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Không phâncấp quản lý đầutư xây dựng (ĐT-XD) dự án đầutư xây dựng công trình thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án thuộc vốn hổ trợ thức nước (ODA), ... Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư có bước triển khai chế định Khoản 1, Điều 11 Luật Tổ chức HĐND UBND Tuy nhiên, chung chung, chưa có định lượng cụ thể cấu đầu tư dự án đầu tư quan trọng nào; tổng mức