xu ly nuoc thai bang tao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 10, SỐ 01 - 2007 Trang 87 MƠ HÌNH HĨA CÁC Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Khoa Việt Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày26 tháng 01 năm 2006, hồn chỉnh sửa chữa ngày 21 tháng 09 năm 2006) TĨM TẮT: Mạng nơron nhân tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong thời gian gần đây. Bài báo này xin được đề cập đến một nghiên cứu ứng dụng trong kỹ thuật mơi trường. Nội dung nghiên cứu bao gồm: (i) Tổng quan được vấn đề mơ hình hóa các q trình xử lý nước thải, tiếp theo (ii) Giới thiệu sơ bộ lý thuyết của mạng nơron nhân tạo. Phần trọng tâm của bài báo tập trung vào (iii) Ứng dụng cho một nhà máy xử lý nước thải cụ thể. Với kết quả dự báo cho sai số khá nhỏ: MAE = 0.136055 và RMSE = 0.084701, mơ hình xây dựng trên ngơn ngữ MatLab [95] và một số đặc điểm cải tiến có thể được ứng dụng để dự báo đầu ra của một hệ thống xử lý nước thải một cách đáng tin cậy. Từ khóa: Mạng nơron nhân tạo, Mơ hình hóa, Xử lý nước thải, Ứng dụng cụ thể, Kỹ thuật mơi trường. 1.MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây mạng nơron nhân tạo ANN (Artificial Neural Network) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong cơng tác dự báo, mơ phỏng ở rất nhiều lĩnh vực: tài chính, năng lượng, y học, tài ngun nước và khoa học mơi trường. Đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật mơi trường ANN ngày càng chứng tỏ được vai trò trong mơ phỏng các q trình xử lý phức tạp mà các cơng cụ mơ hình hóa thơng thường hay bộc lộ những nhược điểm của nó. Ở Việt Nam hiện nay, mặc dù đã có những hệ thống xử lý nước thải được điều khiển tự động hóa nhưng q trình vận hành các hệ thống này đòi hỏi kinh nghiệm khá cao của các nhân viên vận hành. Cơng việc vận hành đòi hỏi phải tiến hành các thí nghiệm thường xun rất mất nhiều thời gian và tốn kém. Nếu mạng nơron được ứng dụng vào cơng tác vận hành các hệ thống thì sẽ hứa hẹn một hiệu quả cao hơn và đáng tin cậy hơn Bài báo này trước hết tổng quan được vấn đề mơ hình hóa các q trình xử lý nước thải, tiếp đó là giới thiệu sơ bộ lý thuyết của mạng nơron nhân tạo. Phần trọng tâm của bài báo tập trung vào ứng dụng cho một nhà máy xử lý nước thải cụ thể. Cuối cùng là kết quả và thảo luận. 2. MƠ HÌNH HĨA CÁC Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Muốn mơ phỏng một hệ thống kỹ thuật, người ta phải tìm cách nào để mơ tả được quy luật hoạt động của hệ thống đó. Hay nói cách khác, người ta phải cố gắng tìm được mối liên hệ giữa các thơng số đầu vào và đầu ra của hệ thống. Như ta đã biết, hệ thống xử lý nước thải cũng như bất kỳ hệ thống kỹ thuật nào khác đều bao gồm nhiều cơng trình đơn vị trong đó. Mỗi cơng trình đều có một chức năng riêng, tất cả được kết nối thành một hệ thống và cùng nhau thực hiện một chức năng tổng qt, đối với hệ thống xử lý nước thải là: biến đổi nước thải thành nước sạch theo một tiêu chuẩn nào đó. Ta có thể sơ đồ hóa các cơng trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải như sau: Hình 1. Sơ đồ đại diện cho cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý 2/23/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ao thâm canh tảo NỘI DUNG Giới thiệu 01 Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 02 Kết thảo luận 03 Lê Hoàng Việt Giới thiệu 04 Kết luận kiến nghị Giới thiệu - Phần lớn nước thải sinh hoạt (NTSH) xả trực tiếp môi trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm - Vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn - Đặc điểm nước thải sinh hoạt - Do điạ hình, kinh tế - xã hội hệ thống xử lý NTSH có cấu tạo đơn giản, chi phí thấp - Hệ thống ao tảo thâm canh - Khả xử lý nước thải tảo Chlorella sp - Ưu điểm hệ thống ao tảo thâm canh Thực đề tài: “Xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống ao tảo kết hợp với nuôi Trứng nước” 2/23/2016 Giới thiệu Giới thiệu Mục tiêu Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng thực - Địa điểm: phòng thí nghiệm thuộc môn Kỹ Thuật Môi Trường - Thời gian: từ tháng 6/2015 đến tháng 12/2015 - Đối tượng thí nghiệm NTSH, ao thâm canh tảo, tảo Chlorella sp Trứng nước (Moina sp.) Vị trí lấy mẫu Xử lý NTSH ao thâm canh quần thể tảo trội Chlorella sp nhằm bảo vệ môi trường Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu Các thông số chế tạo mơ hình Các thơng số chế tạo Ao thâm canh tảo Dài * rộng * cao 0,8 m * 0,6 m * 0,4 m Mực nước hoạt động 0,3 m Thể tích hoạt động 144 L Diện tích bề mặt 0,48 m2 Tỉ lệ diện tích/thể tích 3,33 m2/m3 Tổng chiều dài đường 5m nước ao Vận tốc dòng chảy ao 5,06 cm/s Mơ hình ao tảo thâm canh 2/23/2016 Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 2.2 Quá trình nhân giống tạo quần thể tảo trội - Tảo Chlorella sp giống mua khoa Thủy sản sau ni giữ keo để làm tăng mật độ số lượng trước đưa bể - Do tảo giống nuôi môi trường Walne độ mặn 25‰ nên để phù hợp với môi trường nước thải làm thí nghiệm phải hạ độ mặn xuống 0‰ - Tảo Chlorella sp đưa vào bể lúc đầu để tạo quần thể tảo trội lấn át phát triển tảo khác Ảnh chụp tảo Chlorella sp dƣới kính hiển vi Olympus CX 21 (vật kính x40) Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 2.3 Các bƣớc thực đề tài Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm -Phân tích xác định thành phần nước thải sử dụng thí nghiệm -Chuẩn bị tảo giống Chlorella sp Bước 2: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm -Tiến hành đánh giá khả xử lý nước thải tạo sinh khối tảo, thời gian lưu nước 1,5 ngày 1,8 ngày, chế độ nạp nước thải 12 giờ/24 -Nước thải trước đưa vào hệ thống xử lý lắng tĩnh thùng chứa khoảng 30 phút -Tiến hành vận hành mơ hình tảo thích nghi với mơi trường Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu - Sau mơ hình hoạt động ổn định tiến hành thí nghiệm thức - Mẫu nước thải đầu vào đầu thu 03 ngày liên tiếp để phân tích tiêu: pH, DO, COD, BOD5, SS, VSS, TKN, N-NO3-, N-NH4+, TP - Phân tích tiêu Chlorophyll nước thải đầu để đánh giá khả tạo sinh khối tảo Thu sinh khối Trứng nước 25% diện tích bề mặt ao ni đem phân tích sinh khối khơ - Theo dõi đo đạc tiêu điều kiện môi trường nhiệt độ, pH, DO cường độ chiếu sáng ngày liên tục 24/24 Thí nghiệm - Sau có kết thí nghiệm tiến hành so sánh tìm thời gian lưu nước tốt (về hai mặt kinh tế kỹ thuật) để tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí tiến hành thí nghiệm khác thời gian lưu nước ao tảo 2.4 Phƣơng pháp phƣơng tiện phân tích tiêu -Các tiêu hoá lý nước thải cần theo dõi phân tích Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, số 45 đường 3/2 TP Cần Thơ -Các tiêu pH, DO, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, Chlorophyll đo đạc, phân tích khoa Mơi trường Tài ngun Thiên nhiên 2/23/2016 Kết thảo luận Kết thảo luận 3.2 Kết thí nghiệm a) Điều kiện môi trƣờng 3.1 Kiểm tra thành phần, tính chất NTSH Nồng độ chất nhiễm lấy nguồn 38 Đơn vị Nồng độ (n=3) pH - 7.04±0.04 DO mg/L 1.67±2.07 COD mg/L 145.67±22.72 BOD5(20 oC) mg/L 72.67±26.10 SS mg/L 34.00±6.08 TKN mg/L 32,69±9,01 PO43- mg/L 2.12±0.55 N-NO3 - mg/L 0.08±0.05 N-NH4+ mg/L 16.74±8.66 36 34 Nhiệt độ (oC) Chỉ tiêu 32 30 28 26 24 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ao tảo (HRT 1,8 ngày) Diễn biến cường độ ánh sáng theo thời gian (n = 3) 10.0 Các thông số vận hành Nồng độ (mg/L) pH 9.5 8.0 7.5 Lưu lượng Thời gian nạp nước Ao tảo (HRT 1,5 ngày) Ao tảo (HRT 1,8 ngày) pH hoạt động tảo Diễn biến nồng độ pH theo thời gian (n = 3) HRT = 1,8 ngày 111 mL / phút 24/24 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thời gian (h) Ao thâm canh tảo HRT = 1,5 ngày 133 mL / phút Khuấy trộn/sục khí 7.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nhiệt độ hoạt động tảo Diễn biến nhiệt độ theo thời gian (n = 3) b) Các thông số vận hành 8.5 Ao tảo (HRT 1,5 ngày) Kết thảo luận Kết thảo luận 10.5 9.0 Thời gian (h) Môi trường Nhiệt độ 12/24 27 oC – 34 oC Thời gian (h) Ao tảo (HRT 1,5 ngày) Ao tảo (HRT 1,8 ngày) Diễn biến nồng độ DO theo thời gian (n = 3) Nghiệm thức Nghiệm thức 2/23/2016 Kết thảo luận Kết thảo luận c) Kết phân tích Nồng độ chất ô nhiễm NTSH trƣớc sau xử lý Chỉ tiêu COD BOD5 TKN N-NH4+ N-NO3TP Đầu vào (mg/L) Đầu ao tảo HRT = 1,5 ngày (mg/L) HRT = 1,8 ngày (mg/L) 146,33±15,70 72,00±4,00 29,89±2,80 25,22±2,80 0,06±0,05 2,46±0,23 34,67±2,08 16,00±1,00 19,43±5,61 1,84±1,73 0,89±0,72 ...LOGO GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO * GVBM: ThS. Lê Thị Vu Lan Nhóm 25 Nguyễn Thị Hương Giang Nguyễn Thị Y Mon Bùi Thị Ngọc Thuỷ Văn Chân Lý NỘI DUNG CHÍNH 1 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1:Giới thiệu một số công trình xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện nhân tạo Chương 2: Giới thiệu công trình sục khí Aerotank Chương 3: Các vấn đề khi vận hành bể Aerotank ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ Đảm bảo liên tục cung cấp oxy Lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh hóa xảy ra trong quá trình lên men Nồng độ các chất hữu cơ cho phép quá trình lên men Nồng độ cho phép của các chất độc hại pH thích hợp Nhiệt độ nước thải trong khoảng hoạt động của vi sinh vật NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIẾU KHÍ Oxy hóa các chất hữu cơ CxHyOz + O 2 (enzym) > CO 2 + H 2 O + Q Tổng hợp để xây dựng tế bào CxHyOz + NH 3 + O 2 (enzym) > TB vi khuẩn + CO 2 +H 2 O + C 5 H 7 NO 2 - Q Oxy hóa chất liệu tế bào (tự oxy hóa) Tế bào vi khuẩn + O 2 + C 5 H 7 NO 2 (enzym) > CO 2 + H 2 O+ NH 3 + Q CÁC CÔNG TRÌNH THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG Bể lọc sinh học 1. Đĩa quay sinh học RBC Mương oxy hoá 2. 3. Bể Aerotank 4. BỂ LỌC SINH HỌC KHÁI NIỆM – CẤU TẠO Bể lọc sinh học là công trình nhân tạo, trong đó chất thải được lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng vi sinh vật Bể lọc sinh học bao gồm các bộ phận chính sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước trên toàn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn nước sau khi lọc, hệ thống dẫn và phân phối khí cho bể lọc BỂ LỌC SINH HỌC Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước (lọc phun hay lọc nhỏ giọt) Phân Loại Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước (lọc cao tải) BỂ LỌC SINH HỌC Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước Một vài thông số phải được duy trì trong quá trình hệ thống lọc sinh học đang vận hành pH : 7 Độ ẩm Nhiệt độ : 30-40º C Mức Oxy Bể lọc sinh học nhỏ giọt Bể lọc sinh học cao tải [...]... được sục khí , khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hoà tan và quá trình oxy hoá chất bẩn hữu cơ trong nước bẩn CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH SỤC KHÍ AEROTANK 2.1 Giới thiệu bể Aerotank 2.1.1.Khái niệm: Bể Aerotank là công trình nhân tạo xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong đó người ta cung cấp Ôxi và khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính VỊ TRÍ BỂ KẾT CẤU Cho phép vi sinh phát... được đưa vào xử lý nước thải bằng tảo Tảo là nhóm vi sinh vật có khả năng quang hợp, chúng có thể ở dạng đơn bào (vài loài có kích thước nhỏ hơn một số vi khuẩn), hoặc đa bào (như các loài rong biển, có chiều dài tới vài mét). Các nhà phân loại thực vật dựa trên các loại sản phẩm mà tảo tổng hợp được và chứa trong tế bào của chúng, các loại sắc tố của tảo để phân loại chúng. Một số loài tảo tiêu biểu Tảo có tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu đựng được các thay đổi của môi trư ờng, có khả năng phát triển trong nước thải, có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao, do đó người ta đã lợi dụng các đặc điểm này của tảo để: Xử lý nước thải và tái sử dụng chất dinh dưỡng. Các hoạt động sinh học trong các ao nuôi tảo lấy đi các chất hữu cơ và dinh dưỡng của nước thải chuyển đổi thành các chất dinh dưỡng trong tế bào tảo qua quá trình quang hợp. Hầu hết các loại nước thải đô thị, nông nghiệp, phân gia súc đều có thể đư ợc xử lý bằng hệ thống ao tảo. Biến năng lượng mặt trời sang năng lượng trong các cơ thể sinh vật. Tảo dùng năng lượng mặt trời để quang hợp tạo nên đường, tinh bột Do đó việc sử dụng tảo để xử lý nước thải được coi là một phương pháp hữu hiệu để chuyển đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng của cơ thể sống. Tiêu diệt các mầm bệnh. Thông qua việc xử lý nước thải bằng cách nuôi tảo các mầm bệnh có trong nước thải sẽ bị tiêu diệt do các yếu tố sau đây: 1. Sự thay đổi pH trong ngày của ao tảo do ảnh hưởng của quá trình quang hợp 2. Các độc tố tiết ra từ tế bào tảo 3. Và sự tiếp xúc của các mầm bệnh với bức xạ mặt trời (UV) Thông thường người ta kết hợp việc xử lý nước thải và sản xuất và thu hoạch tảo để loại bỏ chất hữu cơ trong nước thải. Tuy nhiên tảo rất khó thu hoạch (do kích thước rất nhỏ), đa số có thành tế bào dày do đó các động vật rất khó tiêu hóa, thường bị nhiễm bẩn bởi kim loại nặng, thuốc trừ sâu, các mầm bệnh còn lại trong nước thải. Các phản ứng diễn ra trong ao tảo chủ yếu là "hoạt động cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn". Sơ đồ của một ao nuôi tảo thâm canh Các yếu tố cần thiết cho q trình xử lý nước thải bằng tảo Dưỡng chất: Ammonia là nguồn đạm chính cho tảo tổng hợp nên protein của tế bào thơng qua q trình quang hợp. Phospho, Magnesium và Potassium cũng là các dưỡng chất ảnh hưởng đ ến sự phát triển của tảo. Tỉ lệ P, Mg và K trong các tế bào tảo là 1,5 : 1 : 0,5. Độ sâu của ao tảo: độ sâu của ao tảo được lựa chọn trên cơ sở tối ưu hóa khả năng của nguồn sáng trong q trình tổng hợp của tảo. Theo các cơ sở lý thuyết thì độ sâu tối đa của ao tảo khoảng 4,5 5 inches (12,5cm). Nhưng những thí nghiệm trên mơ hình cho thấy độ sâu tối ưu nằm trong khoảng 8 10 inches (20 25cm). Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, độ sâu của ao tảo nên lớn hơn 20cm (và nằm trong khoảng 40 50 cm) để tạo thời gian lưu tồn chất thải trong ao tảo thích hợp và trừ hao thể tích mất đi do cặn lắng. Thời gian lưu tồn của nước thải trong ao (HRT): thời gian lưu tồn của nước thải tối ưu là thời gian cần thiết để các chất dinh dưỡng trong nước thải chuyển đ ổi thành chất dinh dưỡng trong tế bào tảo. Thường thì người ta chọn thời gian lưu tồn của nước th ải trong các ao lớn hơn 1,8 ngày và nhỏ hơn 8 ngày. Lượng BOD nạp cho ao tảo: lượng BOD nạp cho ao tảo ảnh hưởng đến năng suất tảo vì nếu lượng BOD nạp quá cao môi trường trong ao tảo sẽ trở nên yếm khí ảnh hư ởng đến quá trình cộng sinh của tảo và vi khuẩn. Một số thí nghiệm ở Thái Lan cho thấy trong điều kiện nhiệt đới độ sâu của ao tảo là 0,35 m, HRT là 1,5 ngày và lư ợng BOD nạp là 336 kg/(ha/ngày) là tối ưu cho các ao tảo XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ – PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG I .Giới thiệu về phương pháp keo tụ tạo bông II. Các chất keo tụ tạo bông III. Thí nghiệm Jartest IV. Bể phản ứng tạo bông kết tủa V. Cách thiết kế Khái niệm • Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hoá chất. • Trong đó, các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn. • Người ta có thể tách chúng ra bằng các biện pháp lắng lọc hay tuyển nổi. Mục đích Lắng các hạt cặn lơ lửng có kích thước <10 -4 mm Tăng hiệu suất lắng của bể Cải thiện độ đục và màu sắc của nước. Nguyên tắc của quá trình keo tụ tạo bông Làm mất tình ổn định của các hệ keo thiên nhiên. Tạo ra hệ keo mới có khả năng kết hợp tạo thành những bông cặn lớn,lắng nhanh, có hoạt tính bề mặt cao, được loại bỏ bằng phương pháp lắng hoặc lọc Khái niệm về hạt keo • Keo kị nước (hydropholic): không tan, phân chia thành các hạt nhỏ, không ngậm dầu, nước. Ví dụ: các kim loại như vàng, bạc, silic… • Keo ưa nước ( hydrophilic): có khả năng hấp phụ các phân tử nước. Ví dụ: vi trùng, polyme hoà tan… • Các hạt làm bẩn nước trong tự nhiên chủ yếu tạo ra hệ keo kị nước gồm các hạt mang điện tích âm, nên ta chỉ nghiên cứu keo kị nước. Cấu tạo của hạt keo V ị tr í Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nứơc thải của nhà máy dệt nhuộm 2 3 ∞ 4 5 4 6 6 1. Sàng chắn rác 2. Bể điều hoà 3. Bể keo tụ 4. Thiết bị lắng bùn 5. Bể sinh học 6. Thiết bị xử lý bùn 1 Bùn Bùn Các chất keo tụ Muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng Tuỳ thuộc vào các tính chất hoá lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nước, pH và thành phần muối trong nước. Trên thực tế người ta thường dùng các chất keo tụ sau: Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O; Al 2 (OH) 5 Cl ; KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O; NH 4 Al(SO 4 ) 2 .12H 2 O ; Fe 2 (SO 4 ) 3 .2H 2 O,… Chất trợ keo Tự nhiên: tinh bột, dextrin (C 6 H 10 O 5 ) n , xenlulo và Dioxitsilic hoạt tính (xSiO 2 .yH 2 O), chitosan… Tổng hợp: thường dùng là polyacrylamit [...]... ỨNG TẠO BƠNG KẾT TỦA Q trình làm sạch nứơc thải bằng đơng tụ và keo tụ gồm các giai đoạn sau: định lựơng, khuấy trộn hố chất với nứoc thải, tạo thành bơng keo và lắng bơng keo Chất Đơng tụ Nứơc 1 2 4 Nước đã được làm sạch 3 Nứơc thải 5 Cặn lắng Sơ đồ thiết bị làm sạch nứơc thải bằng đơng tụ 1.Bể chứa chuẩn bị dung dịch 2.Thiết bị định lựơng 3.Bể khuấy trộn 4.Bể tạo bơng 5.Bể lắng trong III.1.Bể phản ứng...Phần III Thí nghiệm Jartest • Q trình keo tụ tạo bơng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: pH, lượng chất keo tụ cho vào, nhiệt độ nước, tạp chất trong nước … nhưng quan trọng nhất là pH và lượng chất keo tụ • Vì vậy, ta phải xác định chính xác giá trị pH tối ưu và liều lượng chất keo tụ tối ưu cụ thể bằng thực nghiệm với thí nghiệm Jartest Mơ hình thí nghiệm I : Hộp số... trục tung biểu thò giá trò độ đục, độ màu mẫu nước thải đã xử lý Vẽ đường cong biến thiên Xác đònh điểm cực tiểu Từ đó suy ra giá trò pH tối ưu Thí nghiệm xác định lượng chất keo tụ tối ưu Lấy 1 lít mẫu nước thải cho vào mỗi cốc 1000ml sau đó đặt các cốc vào thiết bò Jartest Trong thí nghiệm này thay đổi liều lượng phèn khác nhau ở 6 cốc 1000ml chứa nước thải ở trên Sau đó thêm axit hay kiềm vào để... cơng trình xử lý nước nhỏ III.1.2.Bể phản ứng xốy hình phễu • Ưu điểm: hiệu quả cao, tổn thất áp lực trong bể nhỏ, dung tích bể XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHỜ HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO 1 DANH SÁCH NHÓM 2 Nhóm 6 Ngô Thái Bảo Lê Hoài Thương Diệp Thanh Toàn Phan Hoàng Khang Phạm Thị Bích Liểu Cao Hoàng Nữ Hồng An Nội dung chính ĐNN nhân tạo Thuận lợi & khó khăn Ứng dụng Giới thiệu chung Quá trình xử lý chất ÔN 3 Cơ chế xử lý chất ÔN 4 GIỚI THIỆU CHUNG 5 Khái niệm Theo công ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m. Đất ngập nước tự nhiên • Những vùng ngập nước thường xuyên có nhiều loại cây chịu nước như lau, sậy chứa đựng rất nhiều loài vi sinh sống dưới lớp bề mặt có tiềm năng oxy hóa và tiềm năng khử khác nhau cũng như hỗ trợ tính đa dạng của những loài vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, actinomycetes, động vật nguyên sinh Đất ngập nước nhân tạo • Được phân loại theo chế độ hoạt động như dòng chảy mặt, dòng chảy ngang, dòng chảy đứng theo phương xuống hoặc dòng chảy đứng theo phương lên. Hệ thống đất ngập nước nhân tạo đã được sử dụng thành công trong xử lý nước thải đô thị, nước chảy bề mặt từ khu đô thị… SO SÁNH 6 7 Chức năng sinh thái của ĐNN Nạp nước ngầm - Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt - Ổn định vi khí hậu - Chống sóng biển, ổn định bờ biển và chống xói mòn - Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc… - Giữ lại chất dinh dưỡng Chức năng kinh tế của ĐNN • - Tài nguyên rừng: cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như gỗ, than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu … • - Thuỷ sản: Môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho cá, loài thuỷ sản. • - Tài nguyên cỏ và tảo biển: Thức ăn của nhiều loại thuỷ sinh vật, người và gia súc, ngoài ra còn làm phân bón và dược liệu… • - Sản phẩm nông nghiệp: các ruộng lúa nước chuyển canh hoặc xen canh với các cây hoa màu khác tạo nên nhiều sản phẩm quan trọng của vùng ĐNN. • - Cung cấp nước ngọt: Là nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt, tưới tiêu • -Tiềm năng năng lượng: Than bùn, các đập, thác nước… là những nguồn năng lượng quan trọng. 8 Chức năng xã hội • - Tạo cảnh quan, vui chơi, giải trí • - Giá trị văn hoá: lễ hội, giáo dục, nghiên cứu… • - Giá trị đa dạng sinh học 9 CƠ CHẾ LOẠI BỎ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐNN NHÂN TẠO Quá trình vật lý Quá trình hóa học Quá trình sinh học 10 [...]... • Nước thải được đưa vào hệ thống qua ống dẫn trên bề mặt .Nước sẽ chảy xuống dưới theo chiều thẳng đứng.Ở gần dưới đáy có ống thu nước đã xử lý được đưa ra ngoài.Các hệ thống VSF thường xuyên được sử dụng để xử lý lần 2 cho nước thải đã được xử lý lần 1 26 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng hệ thống ĐNN nhân tạo để xử lí nước thải Thuận lợi Khó khăn Một số chú ý khi sử dụng hệ thống đát ngập nước. .. thiết kế của hệ thống đất ngập nước nhân tạo Đuôi mèo Quá trình sinh học CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM TRONG ĐNN NHÂN TẠO Quá trình xử lí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học Quá trình tách các chất rắn Quá trình xử lí kim loại nặng Quá trình xử lí các hợp chất hữu cơ Quá trình xử lí vi khuẩn và virut Quá trình khử Nitơ Quá trình khử Photpho 15 Quá trình xử ... thí nghiệm phải hạ độ mặn xu ng 0‰ - Tảo Chlorella sp đưa vào bể lúc đầu để tạo quần thể tảo trội lấn át phát triển tảo khác Ảnh chụp tảo Chlorella sp dƣới kính hiển vi Olympus CX 21 (vật kính x40)... thải HRT = 1,5 ngày thích hợp Kết luận kiến nghị Thí nghiệm 2: - Khi hạ thời gian lưu nước ao tảo xu ng 1,3 ngày nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn - Hiệu suất xử lý nghiệm thức có HRT = 1,5 ngày