LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TÀI LIỆU TẬPHUẤNCÁNBỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NĂM 2012 (TẬP 1) -Tháng 10/2012- TÀI LIỆU DO CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC BẾN TRE BIÊN TẬP, LƯU HÀNH NỘI BỘ
MỤC LỤC Chuyên đề Tên chuyên đề Trang 1 Một số vấn đề cơ bản về Công đoàn (theo quy định của Luật Công đoàn năm 2012) 2 2 Mục tiêu và nội dung hoạt động của Công đoàn cơ sở 8 3 Vai trò của Công đoàn cơ sở trong việc phối hợp tổ chức phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” và các cuộc vận động trong ngành Giáo dục 14 4 Chỉ đạo hoạt động Tổ Công đoàn 23 5 Công tác soạn thảo văn bản của Công đoàn cơ sở 30 2
Chuyên đề 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG ĐOÀN (theo quy định của Luật Công đoàn năm 2012) I. Khái niệm về công đoàn Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. II. Chức năng của Công đoàn - Đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. - Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp. - Tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. III. Quyền và trách nhiệm của Công đoàn 3.1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động - Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động. - Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể. - Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động. - Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. - Tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động. - Tham gia với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. - Kiến nghị với tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động hoặc của người lao động bị xâm phạm. 3
- Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm phạm và được người lao động uỷ quyền. - Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động và người lao động. - Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật. 3.2. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội -Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, ĐỒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BCH ĐỒN KHOA MƠI TRƯỜNG & TNTN −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Số: /KH-ĐTN Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2011 KẾHOẠCHTẬPHUẤNCÁNBỘ ĐỒN KHĨA 37 I MỤC ĐÍCH U CẦU - Nhằm giúp cho BCH Khóa 37 hiểu biết cấu tổ chức, hình thức hoạt động đồn Đồn Khoa - Triển khai vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cho đồn viên, niên khóa - Hướng dẫn số vấn đề, nội dung công tác đoàn Trường Đại học Cần Thơ II SỐ LƯỢNG, ĐỐI TƯỢNG THAM GIA, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Đối tượng: BCH đồn khoa; đại diện 01 đồng chí BCH chi đồn khóa K34, K35, K36; BCH lâm thời K37; tất thành viên tổ văn thư; Đội trưởng (hoặc đội phó) Đội cờ đỏ; Đội trưởng (hoặc đội phó) Đội TNTN - Địa điểm: Hội trường Khoa MT & TNTN - Thời gian: 8g00 ngày 25 tháng năm 2011 III NỘI DUNG THỰC HIỆN - Giới thiệu Đồn Khoa (Đ/c Nguyễn Cơng Thuận – Bí thư Đoàn Khoa) - Sinh hoạt chuyên đề vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” (Đ/c Nguyễn Minh Thư – Chi Văn phòng khoa Sinh viên) - Hướng dẫn thể thức văn đoàn (Đ/c Nguyễn Minh Tùng – Chi Văn phòng khoa Sinh viên) - Hướng dẫn quy trình xét điểm rèn luyện, phân loại Đồn viên, bình xét Đồn viên ưu tú (Đ/c Nguyễn Minh Thơng - Chi Văn phòng khoa Sinh viên) - Một số kỹ cơng tác Đồn (Đ/c Tơ Văn Nhơn – Chi đoàn Quản lý Đất đai K36-01) Trên kếhoạchtậphuấncánĐoànK37 Đồn Khoa Mơi trường & TNTN TM BCH ĐỒN KHOA Bí thư (Đã ký) Nguyễn Cơng Thuận ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN HỌ TÊN: . LỚP : . ---------- Tháng 12/2010 ----------
ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ---------- Tháng 12/2010 ----------
Tài liệu tậphuấnĐoàn – Hội Trường Đại Học Hoa Sen Chương trình TậphuấnCánbộ Năm 2010 – 2011 LỜI CẢM ƠN Nhóm thực hiện chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, tập thể, tác giả, nguồn sách đã đóng góp nội dung và hỗ trợ chúng tôi hoàn thành tài liệu tậphuấn này. Xin chân thành cảm ơn: - Đ/c Huỳnh Toàn – Biên soạn chính Bộ sách kỹ năng - Đ/c Quốc Trương – Biên soạn Kỹ năng đội nhóm - Đ/c Phan Văn Giang – Bí thư Đoàn trường ĐH Hoa Sen - Các thành viên tham gia thực hiện.
MỤC LỤC 1. Lời cảm ơn ---------------------------------------------------------------------------------- 2. Mục lục -------------------------------------------------------------------------------------- 3. Giới thiệu Đoàn Thanh Niên – Hội Sinh Viên Trƣờng Đại học Hoa Sen ----- 1 4. Quy trình tổ chức đại hội --------------------------------------------------------------- 2 5. Quy trình soạn thảo văn thƣ ----------------------------------------------------------- 5 6. Kỹ năng tổ chức --------------------------------------------------------------------------- 17 Kỹ năng Lãnh đạo -------------------------------------------------------------------------- 17 Kỹ năng xây dựng Câu lac bộ, Đội, Nhóm ---------------------------------------------- 24 7. Kỹ năng sinh hoạt tập thể --------------------------------------------------------------- 30 Phương pháp tổ chức trò chơi ------------------------------------------------------------ 30 Một số trò chơi ----------------------------------------------------------------------------- 32 Một số bài hát tập thể ---------------------------------------------------------------------- 36 Mật thư -------------------------------------------------------------------------------------- 38 Dấu đường ---------------------------------------------------------------------------------- 54
Tài liệu tậphuấnĐoàn – Hội Trường Đại Học Hoa Sen Chương trình TậphuấnCánbộ Năm 2010 – 2011 1 GIỚI THIỆU ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 1. Giới thiệu chung Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Hoa Sen trực thuộc Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua năm nhiệm kỳ. Đến hết năm học 2009 – 2010, có hơn 3000 đoàn viên của trường đang học tập, sinh hoạt tại 53 chi Đoàn thuộc sự quản lý trực tiếp từ 04 Liên chi Đoàn Khoa và 01 chi Đoàn Giảng viên – Nhân viên. Hội sinh viên trường Đại học Hoa Sen trực thuộc Hội sinh viên Thành phố Hồ chí Minh. Thành lập vào tháng 6/2007 đã trải qua hai nhiệm kỳ và có trên 7000 Hội viên sinh hoạt tại 3 Liên chi Hội Khoa, 1 chi Hội Khoa và 11 Câu lạc bộ - Đội – Nhóm trực thuộc. 2. Các Liên chi Đoàn Khoa, chi Đoàn, các ban, Hội sinh viên thuộc sự quản lý trực tiếp từ Đoàn trƣờng 1. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Kinh tế thương mại 2. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Khoa học công nghệ 3. Liên chi Đoàn Khoa Đào tạo chuyên nghiệp; chi Hội Khoa Đào tạo chuyên nghiệp 4. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Ngôn ngữ văn hóa học 5. Chi Đoàn Giảng viên – Nhân viên 6. Các ban của Đoàn trường: Ban tổ chức xây dựng Đoàn, Ban phong trào, Ban kiểm tra, Ban tư tưởng văn hóa, Ban học tập. 3. Các hoạt động nổi bật của Đoàn – Hội trƣờng trong các TậphuấncánbộTậphuấncánbộĐoàn lần 1 Đoàn lần 1 NĂM HỌC 2008 - 2009 NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH ĐỒN TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI NGƯỜI BÁO CÁO NGƯỜI BÁO CÁO : : Lâm Lâm Hoàng Võ Hoàng Võ I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn Chi đoàn là tế bào cơ bản trong sự tồn tại và phát triển của chi tổ chức Đoàn, là nền tảng đoàn kết, tập hợp thanh niên, là người đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng của tuổi trẻ. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn Chi đoàn là cầu nối giữa Đảng với quần chúng thanh niên, giúp Đảng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ, là nơi cung cấp nguồn sinh lực mới cho Đảng, là người đại diện tư tưởng của Đảng và tham mưu tích cực cho Đảng về lãnh đạo công tác thanh niên. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn Chi đoàn phối hợp chặt chẽ với chính quyền, chi đoàn tổ chức động viên tuổi trẻ thực hiện tốt NV chính trị, nhiệm vụ chuyên môn, tham gia quản lí địa bàn cư trú hoặc cơ quan, đơn vị. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn Đối với các đoàn thể và tổ chức xã hội khác, chi đoàn luôn chủ động phối hợp, liên kết công tác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác thanh, thiếu nhi rèn luyện, cống hiến, trưởng thành. Bồi dưỡng lý tưởng XHCN, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, lòng yêu nước, truyền thống cách mạng, ý thức công dân và đạo đức, lối sống lành mạnh cho thanh, thiếu nhi. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn Tổ chức các phong trào hành động góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng-an ninh của địa phương, đơn vị. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoànĐoàn kết tập hợp thanh niên, chăm lo xây dựng chi đoàn vững mạnh, tăng cường công tác thiếu niên nhi đồng. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn Chủ động bồi dưỡng đoàn viên ưu tú để giới thiệu cho Đảng xem xét kết nạp. Thường xuyên tham gia góp ý xây dựng Đảng và tích cực bảo vệ chính quyền. I- VỀ CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn [...]... CHI ĐOÀN 1 Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn 3 Lề lối làm việc của BCH Chi đoàn 3.1 Bí thư chi đoàn Là người chịu trách nhiệm chính thức trước chi bộ về công tác Đoàn, Hội, Đội ở đơn vị, địa bàn mình phụ trách II BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN 1 Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn 3 Lề lối làm việc của BCH Chi đoàn 3.1 Bí thư Chi đoàn Bí thư chi đoàn. ..II BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của BCH Chi đoàn - BCH chi đoàn là cơ quan lãnh đạo, điều hành của chi đoàn, là cầu nối giữa chi đoàn và Đoàn cấp trên, với chi bộ Đảng, thủ trưởng đơn vị và các tổ chức khác II BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN 1.Vị trí, vai trò của BCH Chi đoàn BCH chi đoàn là nơi tiếp thu, vận dụng các chủ trương mới của chi bộ Đảng, Đoàn cấp trên đề ra chương trình,... xuyến các hoạt động của chi đoàn, trực tiếp phụ trách công tác tư tưởng và tổ chức cánbộ II BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN 1 Vị trí, vai trò của Chi đoàn 2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi đoàn 3 Lề lối làm việc của BCH Chi đoàn 3.1 Bí thư Chi đoàn -Bí thư chi ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH QUẢNG NAM BAN CHẤP HÀNH HUYỆN ĐIỆN BÀN *** Điện Bàn, ngày 26 tháng 7 năm 2010 Số: 12 -KH/HĐTN KẾHOẠCH Tham gia lớp tậphuấncánbộĐoàn và Hội thi Kỹ năng cánbộĐoàn năm 2010. Thực hiện kếhoạch tổ chức lớp tậphuấncánbộĐoàn - Hội và Hội thi Kỹ năng cánbộĐoàn năm 2010 của BCH Tỉnh đoàn Quảng Nam. Ban thường vụ Huyện đoàn xây dựng kếhoạch tham gia với những nội dung cụ thể như sau: I. Mục đích, yêu cầu: Góp phần nâng cao kỹ năng nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cánbộĐoàn cơ sở. Thông qua lớp tậphuấn và Hội thi sẽ góp phần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn - Hội - Đội từ đó nâng cao chất lượng hoạt động của cơ sở. II. Đối tượng tham gia tậphuấn và dự thi: + Bí thư hoặc Phó Bí thư, Ủy viên BCH Đoàn xã, thị trấn, Trường học, Chi đoàn trực thuộc. (Mỗi đơn vị 01 đ/c). + Ngoài ra, BTV Huyện đoàn sẽ tham mưu với BTV Tỉnh đoàn để cử thêm mỗi xã 1 đồng chí trong BTV xã đoàn để tham gia tập huấn. III. Thời gian và địa điểm: + Lớp tậphuấn và Hội thi do Tỉnh đoàn chỉ định đơn vị Điện Bàn đăng cai tổ chức, gồm 9 huyện, thành cụm đồng bằng. BTV Huyện đoàn chọn địa điểm tổ chức tại Nhà văn hóa xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn. + Thời gian: Dự kiến diễn ra 04 ngày (từ ngày 17/8 đến ngày 20/8/2010). IV. Nội dung thi: Ngoài nội dung tậphuấn do BTV Tỉnh đoàn phụ trách, đề nghị cơ sở Đoàn cử cánbộ tham gia tậphuấn phải có khả năng tham gia thi các nội dung sau đây: 1. Lập chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong tháng. 2. Thực hành điều hành buổi sinh hoạt Chi đoàn. 3. Trả lời câu hỏi kiến thức Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4. Thi kỹ năng hoạt động công tác Đoàn: Thi bắt buộc: 5 nội dung a. Dịch các loại mật thư: tọa độ, hình, thay thế (mỗi loại 2 mật thư) b. Nhận tín hiệu Mooser c. Kỹ thuật nút dây và nhận biết dấu đi đường d. Thực hành trò chơi nhỏ e. Đóng lều mùa đông. V. Tổ chức thực hiện: 1. Đối với BTV Huyện đoàn: - Thành lập BTC của huyện Điện Bàn tham gia lớp tậphuấn và tham gia Hội thi do Đ/c Bí thư Huyện đoàn làm trưởng ban và các thành viên (Có quyết định kèm theo). - Phân công các thành viên BTC phụ trách các công việc có liên quan. - Mời lãnh đạo huyện và xã Điện Thọ tham dự khai mạc, bế mạc. - Họp các thành viên tham gia dự thi và bồi dưỡng thêm kỹ năng, nghiệp vụ tham gia Hội thi. * BTV Huyện đoàn phối hợp với BTV Đoàn xã Điện Thọ chuẩn bị các nội dung sau: - Chuẩn bị địa điểm: Hội trường Nhà văn hoá xã, liên hệ với nhà dân để giúp cho các đơn vị về chỗ ăn, ở, bàn ghế Ban Giám khảo, âm thanh trong hội trường. - Giao cho Đoàn xã Điện Thọ chọn 20 đồng chí ĐVTN phục vụ đội hình mẫu cho Hội thi (có mặt tại địa điểm trong 02 ngày, đồng phục áo TNVN, mũ tai bèo, dày hoặc dép có quai sau) - Giúp bố trí về chỗ ăn, ở cho Ban Tổ chức, Ban Giam khảo trong những ngày diễn ra lớp tậphuấn và Hội thi. - Chuẩn bị 04 tiết mục văn nghệ khai mạc và bế mạc Hội thi (thời gian khoảng 15 phút) - Liên hệ nguồn điện phục vụ hệ thống âm thanh tại sân khấu chính. - Thuê sân khấu, âm thanh phục vụ cho các hoạt động tập trung của lớp tập huấn. - Liên hệ với Ban Công An xã Điện Thọ, Ban VHTT xã để giúp đỡ một số nội dung trong lớp tậphuấn và Hội thi. 2.2. Đối với các cơ sở Đoàn: - Tập trung lựa chọn cánbộtậphuấn và dự thi đúng, đủ thành phần, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia tậphuấn và dự thi đạt kết quả cao nhất. - Cánbộ tham gia dự thi phải chuẩn bị đề cương lý thuyết và thực hành các nội dung thi theo quy định tại mục IV. + Mỗi cánbộđoàn tham gia tậphuấn phải chuẩn bị: - Kinh phí cho mỗi cánbộĐoàn - Hội tham gia lớp tậphuấn là: 200.000đ (Hai trăm ngàn đồng). Bao gồm toàn bộ kinh phí về các khoản: tiền ăn, tài liệu tập huấn, các loại sổ sách cho công tác đoàn vụ, chi phí tổ chức các hoạt