Diem Thi HOA DAI CUONG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Đề 1065 1 Họ và tên …………… MSSV:…………………………… ĐỀ THI HÓA ĐẠI CƢƠNG B (604002) CUỐI HỌC KỲ Ngày thi: 20/01/2011 Đề thi có 50 câu. Thời gian làm bài thi: 65 phút Đề Thi Số 1065 Phiếu trắc nghiệm này chấm bằng máy nên câu nào có hai ô đáp án bị tô đen sẽ không được chấm. Vì vậy thí sinh nên sử dụng bút chì để làm bài. Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 4 đáp án, trong trường hợp có nhiều đáp án phù hợp với yêu cầu thì chỉ chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất. Thí sinh không cần nộp đề thi. Mã số đề thi trong phiếu trắc nghiệm và phiếu thu bài khác nhau thì bài thi bị điểm không. Thí sinh không đƣợc sử dụng tài liệu kể cả bảng hệ thống tuần hoàn. Giám thị phải ghi số đề thi của thí sinh vào phiếu thu bài thi. Câu 1 Chọn phương án đúng: Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 110-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 210-4M. Tính tích [Ca2+][F-]2. CaF2 có kết tủa hay không, biết tích số tan của CaF2 là T = 110-10,4. a) 110-9,84 , có kết tủa. b) 110-10,74 , không có kết tủa c) 110-80, không có kết tủa d) 110-11,34, không có kết tủa Câu 2 Chọn phương án đúng: Áp suất hơi của CS2 ở 293K là 0,11367 atm. Nếu hòa tan 2,56g Sn vào trong 76g CS2 thì áp suất hơi bão hòa của dung dịch là 0,11254 atm. Hãy cho biết số nguyên tử lưu huỳnh n trong phân tử Sn. Cho biết khối lượng nguyên tử : O = 16 ; S = 32 ; C = 12; Chất tan Sn không điện ly, không bay hơi. a) 4 b) 10 c) 6 d) 8 Câu 3 Chọn phát biểu đúng: 1) Không chỉ có những hợp chất ion khi hòa tan trong nước mới bị điện ly. 2) Độ điện ly phụ thuộc nồng độ. 3) Độ điện ly tăng khi nồng độ của chất điện ly giảm 4) Độ điện ly không thể lớn hơn 1 a) 1,2,3,4 b) 1,3,4 c) 1,2,3 d) 2,4 Câu 4 Chọn phương án đúng: Từ các giá trị ở cùng điều kiện của các phản ứng : (1) 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k), H = -196 kJ (2) 2S(r) + 3O2(k) = 2SO3(k), H = -790 kJ hãy tính giá trị ở cùng điều kiện đó của phản ứng sau : S(r) + O2(k) = SO2(k) Đề 1065 2 a) H = 297 kJ b) H = -297 kJ c) H = 594 kJ d) H = -594 kJ Câu 5 Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan tinh thể KOH trong nước xảy ra kèm theo sự thay đổi entropi chuyển pha (Scp) và entropi solvat hóa (Ss) như sau: a) Scp < 0 , Ss > 0 b) Scp > 0 , Ss < 0 c) Scp > 0 , Ss > 0 d) Scp < 0 , Ss < 0 Câu 6 Khả năng điện li thành ion trong dung dịch nước xảy ra ở các hợp chất có liên kết cộng hóa trị không cực (1), cộng hóa trị phân cực mạnh (2), ion (3), cộng hóa trị phân cực yếu (4) thay đổi theo chiều: a) (1) < (2) < (3) < (4) b) (4) < (3) < (2) < (1) c) (1) < (4) < (2) < (3) d) (1) < (2) < (4) < (3) Câu 7 Chọn phương án đúng: Trường hợp nào ứng với dung dịch chưa bão hòa của chất điện li khó tan AmBn: a) nmBAnmmnT]B[]A[ b) nmBAnmmnT]B[]A[ c) nmBAnmmnT]B[]A[ d) nmBAmnT]B][A[ Câu 8 So sánh áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau: CH3COOH (1), C6H12O6 (2), NaCl (3), CaCl2 (4) cùng có nồng độ 0,01M và ở cùng một nhiệt độ (xem các muối NaCl và CaCl2 điện ly hoàn toàn). a) 4 < 3 < 2 < 1 b) 2 < 1 < 3 < 4 c) 4 < 3 < 1 < 2 d) 1 < 2 < 3 < 4 Câu 9 Quá trình khử thiếc IV bằng hydro: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ Sn(ℓ) + 2H2O(k) ở 1100K có hằng số cân bằng Kp = 10. Ở cùng nhiệt độ trên khi hỗn hợp khí có 24% hydro theo thể tích: a) Không đủ dữ liệu để kết luận về chiều hướng diễn ra của quá trình ở 1100K. b) G1100 0, hệ đạt trạng thái cân bằng. c) G1100 THÔNG BÁO SV vào trang web trường CĐKTCT/khoa GDĐC Xem đáp án: sau thi Xem điểm: từ 11h ngày 19/1/2017 Giải phúc khảo thi (tại khoa GDĐC) - Thứ sáu: 20/1/2017 (từ 9h00 11h00) - Thứ hai: 13/2/2017 (từ 7h30 8h30) * Lưu ý: - SV có nguyện vọng chấm phúc khảo gởi trước thông tin (tên, lớp, mã số SV, mã đề, lí phúc khảo) cho GV theo địa mail: ngocmai78@gmail.com - Sau 8h30 ngày 13/2/2017, GV tiến hành nộp điểm SV đóng tiền thi lần THÔNG BÁO SV vào trang web trường CĐKTCT/khoa GDĐC Xem đáp án: sau thi Xem điểm: từ 11h ngày 19/1/2017 Giải phúc khảo thi - Thứ sáu: 20/1/2017 (từ 9h00 11h00) - Thứ hai: 13/2/2017 (từ 7h30 8h30) * Lưu ý: - SV có nguyện vọng chấm phúc khảo gởi trước thơng tin (tên, lớp, mã số SV, mã đề, lí phúc khảo) cho GV theo địa mail: ngocmai78@gmail.com - Sau 8h30 ngày 13/1/2017, GV tiến hành nộp điểm SV đóng tiền thi lần ĐỀ.HĐC.KCQ.B 1- Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái: a) Thế đẳng áp , nội năng, công. b) entanpi, entropi, nhiệt dung đẳng áp. c) nhiệt độ, áp suất, thế đẳng tích, thế đẳng áp d) Thế đẳng áp, entanpi, entropi, nội năng, nhiệt dung đẳng tích. 2- Chọn phát biểu đúng: Biến đổi entropi khi đi từ trạng thái A sang trạng thái B bằng 5 con đường khác nhau (xem giản đồ) có đặc tính sau: a) Mỗi con đường có ∆S khác nhau. b) ∆S giống nhau cho cả 5 đường. c) Không so sánh được. d) ∆S của đường 3 nhỏ nhất vì là con đường ngắn nhất 3- Chọn phương án đúng: Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có: a) ∆U < 0 b) Công A < 0 c) ∆H < 0 d) ∆U > 0 4- Chọn phương án đúng: Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250 kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị: a) -50 kJ, hệ nhận công b) -50 kJ, hệ sinh công c) 50 kJ, hệ sinh công d) 50 kJ, hệ nhận công 5- Chọn phương án đúng: Trong một chu trình , công hệ nhận là 2 kcal. Tính nhiệt mà hệ trao đổi : a) + 4 k c a l b) - 2 k c a l c) + 2 k c a l d) 0 6- Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO 2 là biến thiên entanpi của phản ứng: a) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 25 o C, áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm b) C kim cương + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 0 o C, áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm c) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 0 o C, áp suất chung bằng 1atm d) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 25 o C, áp suất chung bằng 1atm 1 V P A B 1 2 3 4 5 7- Chọn trường hợp đúng. Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B 2 O 3 (r), H 2 O (l) ,CH 4 (k) và C 2 H 2 (k) lần lượt bằng: -1273,5 ; -285,8; -74,7 ; +2,28 (kJ/mol). Trong 4 chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là: a) H 2 O b) C 2 H 2 c) CH 4 d) B 2 O 3 2 8- Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng: 1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. 2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm. 3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm.1 a) 2 b) 3 c) 1 , 2 , 3 9- Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt ∆Η 0 của phản ứng: B → A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C → A ∆Η 1 D → C ∆Η 2 D → B ∆Η 3 a) ∆Η 0 = ∆Η 1 - ∆Η 2 + ∆Η 3 b) ∆Η 0 = ∆Η 3 + ∆Η 2 - ∆Η 1 c) ∆Η 0 = ∆Η 1 + ∆Η 2 + ∆Η 3 d) ∆Η 0 = ∆Η 1 + ∆Η 2 - ∆Η 3 10- Chọn phát biểu đúng về entropi các chất sau: 1) 0 )k(OH 0 )l(OH 22 SS > 2) 0 )r(BaO 0 )r(MgO SS < 3) 0 )k(CH 0 )k(HC 483 SS > 4) 0 )k(H 0 )r(Fe 2 SS < 5) 0 )k(HC 0 )r(Ca 83 SS > 6) 0 )l(S 0 )r(S SS < a) 1,2 ,3, 4 b) 2,3,6 c) 1,2,3,5 ,6 d) 2,3 ,4, 6 11- Chọn phát biểu sai: a) Phân tử càng phức tạp thì entropi càng lớn b) Entropi của các chất tăng khi áp suất tăng c) Entropi của các chất tăng khi nhiệt độ tăng d) Entropi là thước đo xác suất trạng thái của hệ 12- Chọn phương án đúng: Xác định quá trình nào sau đây có ∆S < 0. a) N 2 (k,25 o C,1atm) → N 2 (k,0 o C,1atm) b) O 2 (k) → 2O (k) c) 2CH 4 (k) + 3O 2 (k) → 2CO(k) + 4H 2 O(k) d) NH 4 Cl (r) → NH 3 (k) + HCl (k) 13- Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan tinh thể KOH trong nước xảy ra kèm theo sự thay đổi entropi chuyển pha (∆S cp ) và entropi solvat hóa (∆S s ) như sau: a) ∆S cp < 0 , ∆S s < 0 b) ∆S cp < 0 , ∆S s > 0 c) ∆S cp > 0 , ∆S s < 0 d) ∆S cp > 0 , ∆S s > 0 14- Chọn đáp án đầy đủ : Một phản ứng có thể tự xảy ra khi: 1) ∆H < 0 rất âm , ∆S < 0 , t o thường. 2) ∆H < 0 , ∆S > 0. 3) ∆H > 0 rất lớn , ∆S > 0 , t o thường. 4) ∆H > 0 , ∆S > 0 , t o cao. a) 1 và 2 đúng b) 1, 2, 3, 4 đúng c) 1, 2 và 4 đúng d) 2 và 4 đúng 15- Chọn trường hợp đúng: Biết rằng ở 0 o C quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất khí Đề thi Hóa đại cương 1- Chọn phương án đúng: Cho phản ứng : N 2 (k) + O 2 (k) = 2NO (k) có ∆Η o 298,pư = +180,8 kJ. Ở điều kiện tiêu chuẩn ở 25 o C , khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì: a) Lượng nhiệt tỏa ra là 180,8 kJ. b) Lượng nhiệt thu vào là 180,8 kJ. c) Lượng nhiệt tỏa ra là 90,4 kJ. d) Lượng nhiệt thu vào là 90,4 kJ. 2- Chọn phương án đúng: Trong một chu trình , công hệ nhận là 2 kcal. Tính nhiệt mà hệ trao đổi : a) +4 kcal b) -2 kcal c) +2 kcal d) 0. 3- Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO 2 là biến thiên entanpi của phản ứng: a) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 25 o C, áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm b) C kim cương + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 0 o C, áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm c) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 0 o C, áp suất chung bằng 1atm d) C graphit + O 2 (k) = CO 2 (k) ở 25 o C, áp suất chung bằng 1atm 4- Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng: 1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. 2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm. 3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm. a) 1. b) 2. c) 3. d) 1,2,3. 5- Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt ∆Η 0 của phản ứng: B → A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C → A ∆Η 1 D → C ∆Η 2 D → B ∆Η 3 a) ∆Η 0 = ∆Η 1 - ∆Η 2 + ∆Η 3 b) ∆Η 0 = ∆Η 3 + ∆Η 2 - ∆Η 1 c) ∆Η 0 = ∆Η 1 + ∆Η 2 + ∆Η 3 d) ∆Η 0 = ∆Η 1 + ∆Η 2 - ∆Η 3 6- Chọn phát biểu đúng về entropi các chất sau: 1) 0 )k(OH 0 )l(OH 22 SS > 2) 0 )r(BaO 0 )r(MgO SS < 3) 0 )k(CH 0 )k(HC 483 SS > 4) 0 )k(H 0 )r(Fe 2 SS < 5) 0 )k(HC 0 )r(Ca 83 SS > 6) 0 )l(S 0 )r(S SS < a) 1,2,3,4 b) 2,3,6 c) 1,2,3,5,6 d) 2,3,4,6 7- Chọn phát biểu sai: a) Phân tử càng phức tạp thì entropi càng lớn b) Entropi của các chất tăng khi áp suất tăng c) Entropi của các chất tăng khi nhiệt độ tăng d) Entropi là thước đo xác suất trạng thái của hệ 8- Chọn phương án đúng: 1 Xác định quá trình nào sau đây có ∆S < 0. a) N 2 (k,25 o C,1atm) → N 2 (k,0 o C,1atm) b) O 2 (k) → 2O (k) c) 2CH 4 (k) + 3O 2 (k) → 2CO(k) + 4H 2 O(k) d) NH 4 Cl (r) → NH 3 (k) + HCl (k) 9- Chọn phương án đúng: Tính giá trị biến đổi ∆S khi 1 mol hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng ở 100 0 C,1 atm. Biết nhiệt bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g. a) ∆S = 26,4 cal/mol.K b) ∆S = -26,4 cal/mol.K c) ∆S = 1,44 cal/mol.K d) ∆S = -1,44 cal/mol.K 10- Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan tinh thể KOH trong nước xảy ra kèm theo sự thay đổi entropi chuyển pha (∆S cp ) và entropi solvat hóa (∆S s ) như sau: a) ∆S cp < 0 , ∆S s < 0 b) ∆S cp < 0 , ∆S s > 0 c) ∆S cp > 0 , ∆S s < 0 d) ∆S cp > 0 , ∆S s > 0 11- Chọn đáp án đầy đủ : Một phản ứng có thể tự xảy ra khi: 1) ∆H < 0 rất âm , ∆S < 0 , t o thường. 2) ∆H < 0 , ∆S > 0. 3) ∆H > 0 rất lớn , ∆S > 0 , t o thường. 4) ∆H > 0 , ∆S > 0 , t o cao. a) 1 và 2 đúng b) 1, 2, 3, 4 đúng c) 1, 2 và 4 đúng d) 2 và 4 đúng. 12- Chọn trường hợp đúng. Căn cứ trên dấu ∆G o 298 của 2 phản ứng sau: PbO 2 (r) + Pb (r) = 2PbO (r) ∆G o 298 < 0 SnO 2 (r) + Sn (r) = 2SnO (r) ∆G o 298 > 0 Trạng thái oxy hóa dương bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là: a) Chì (+2), thiếc (+2) b) Chì (+4), thiếc (+2) c) Chì (+4), thiếc (+4) d) Chì (+2), thiếc (+4) 13- Chọn phương án đúng: Cho phản ứng CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO(k) + H 2 O(k). Khi phản ứng này đạt đến trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0,4 mol CO 2 , 0,4 mol H 2 , 0,8 mol CO và 0,8 mol H 2 O trong bình kín có Đề thi số 1 Trang 1 Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Bô môn Hoá học Đề Thi Số 1 Câu 1 . Xét phân tử formaldehyde (HCHO) với C là nguyên tố trung tâm. Góc liên kết HCO khoảng: a. 180° b. 120° c. 109,5° d. 90° e. 60° Câu 2. Ion nào trong số các ion sau đây không phải là ion đẳng điện tử với một khí trơ? a. Mg 2+ b. Ca + c. O 2– d. Br – e. Na + Câu 3. Giản đồ đúng của cấu hình điện tử1s 2 2s 2 2p 4 là: a. b. c. d. e. Câu 4. Các nguyên tố trong dãy lantan giống nhau là vì: a. Chúng có khối lượng nguyên tử lớn. b. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thì các điện tử được xếp thêm vào các lớp lượng tử bên trong ch ứ không phải bên ngoài. c. Chúng có các phân lớp s bão hòa. d. Chúng nằm trong cùng một chu kỳ. e. Tất cả đều không đúng. Câu 5. Chọn phát biểu không đúng về thuyết VSEPR: a. Thuyết được sử dụng để dự đoán góc liên kết. b. Cho rằng các cặp điện tử ở tầng hóa trị sẽ đẩy nhau. c. Thuyết được sử dụng để dự đoán độ âm điện của các nguyên tố.* d. Thuyết được sử dụng để dự đoán cấu trúc hình học của phân tử. e. Cặp điện tử tự do cồng kềnh hơn cặp điện tử liên kết. Câu 6. Nhôm (Al) tạo thành hợp chất Al 2 X 3 . Nguyên tố X thuộc phân nhóm: a. III A b. IV A c. V A d. VI A e. VII A Câu 7. Chọn kết luận đúng về bán kính của các ion và nguyên tử: a. Mg 2+ > Rb + b. Na + > K + c. As 3+ > Sb 3+ d. Br − > Cl − e. O > S 2- Câu 8. Nguyên tố nào có ái lực điện tử lớn nhất (về trị tuyệt đối)? a. P b. Ca c. Na d. Cl e. Cs ĐỀ THI HỌC KỲ II - LẦN 2- NĂM HỌC 2006-2007 MÔN THI: HÓA ĐẠI CƯƠNG A1 TH ỜI GIAN: 60 PHÚT Đề thi số 1 Trang 2 Câu 9 Loại lực liên phân tử nào không có trong chất tinh khiết? a. Tương tác ion-lưỡng cực. b. Tương tác ion-ion. c. Liên kết hydro. d. Tương tác lưỡng cực-lưỡng cực. e. Tất cả đều không có. Câu 10. Liên kết ion là loại liên kết trong đó: a. Có sự chuyển dời proton giữa hai nguyên tử tương tác. b. Có sự góp chung điện tử giữa hai nguyên tử tương tác. c. Có sự góp chung proton giữa hai nguyên tử tương tác. d. Có sự chuyển dời điện tử giữa hai nguyên tử tương tác. e. Tất cả đều sai. Câu 11. Trong các chất sau đây, chất có thể tan trong carbon tetrachloride (CCl 4 ) nhưng không tan trong nước là: a. Muối ăn (NaCl) b. Đường ăn (C 12 H 22 O 11 ) c. Benzene (C 6 H 6 ) d. Ammonia (NH 3 ) e. NH 4 Cl Câu 12. Bộ số lượng tử nào trong số các bộ số lượng tử sau đây là không dược phép: (1) n = 3, l = 2, m = -2 (2) n = 3, l = 1, m = 0 (3) n = 3, l = 0, m = -1 (4) n = 3, l = 2, m = 0 (5) n = 3, l = 3, m = -2 a. (2) và (4) b. (1) và (3) c. (3) và (5) d. (4) và (5) e. (1) và (4) Câu 13. Chất chỉ tồn tại lực London là: a. CsBr b. LiH c. CO d. He e. PH 3 Câu 14. Trạng thái lai hóa của P trong PCl 4 + là: a. sp 3 b. sp 2 c. sp 4 d. s 2 p 3 e. sp 3 d Câu 15. Phân tử hay ion nào sau đây không có cấu hình điện tử kiểu: σ 1s 2 σ* 1s 2 σ 2s 2 σ* 2s 2 π 2p 4 σ 2px 2 (theo thuyết MO)? a. N 2 b. CO c. NO + d. NO e. CN - Câu 16. Sodium chloride (NaCl) có nhiệt độ nóng chảy cao do có: a. Cấu trúc mạng tinh thể cộng hóa trị trong không gian ba chiều. b. Các liên kết đôi cộng hóa trị với năng lượng liên kết lớn. c. Các phân tử NaCl sắp xếp theo kiểu đặc khít nhất. d. Lực hút mạnh giữa các ion. e. Tất cả đều sai. Câu 17. Theo thuyết liên kết hóa trị VB (Valence Bond), liên kết N−H trong phân tử NH 3 được hình thành do sự xen ph ủ giữa các orbital: a. s và p. b. sp 3 và sp 3 . c. sp 3 và s. d. sp 3 và p. e. p và p. Câu 18. Chọn phát biểu đúng về phân tử SO 2 : a. Liên kết S–O là liên kết ion. b. Phân tử có cấu trúc thẳng hàng. c. Hai liên kết S–O khác nhau. d. Phân tử không phân cực. e. Hai liên kết SO có độ dài và năng lượng liên kết như nhau. Đề thi số 1 Trang 3 Câu 19. Chọn phát biểu đúng về phân tử CH 2 = CH−OH a. Có 2 liên kết π giữa 2 nguyên tử carbon. b. Trạng thái lai hóa của O là sp. c. Cấu trúc hình học xung quanh O là thẳng hàng. d. O có 2 cặp điện tử tự do. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA Hoá học Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN Hoá lý - Đại cương *********** ĐỀ THI HỌC PHẦN: Hoá Đại cương 1 Dùng cho Khoa, ban: Hoá học Ngành 201 Năm thứ 1 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Không được sử dụng tài tiệu tham khảo trong khi làm bài Câu 1 a. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản của hai hệ đơn vị SI và hệ cgs. b. Hãy tính giá trị của hằng số khí R theo: • Hệ đơn vị SI • cal/mol.K • l.atm/mol.K Từ đó cho biết: 1l.atm = ? J = ?cal và 1cal = ?cm 3 .atm. Câu 2 Hãy xác định các hàm p x , p y , p z từ các hàm cho sau bằng phương pháp tổ hợp Các công thức Euler cos ; sin 2 2 i i i i e e e e i ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − − + − = = Câu 3 Hãy vẽ hình dạng của các AO sau trong không gian 2 chiều và ghi rõ dấu của chúng: a. 3 AO-p b. 5 AO-d Câu 4 a. Thực nghiệm cho biết mômen lưỡng cực của phân tử H 2 S là 1,09 D, góc liên kết HSH là 92 o , độ dài liên kết S-H là 1,33 o A . Tính độ ion của liên kết S-H trong phân tử H 2 S (bỏ qua mômen tạo ra do các cặp elctron hóa trị không tham gia liên kết của S). Cho 29 1 1 .10 3 D Cm − = . b. Cho các hợp chất sau: CHCl 3 , CCl 4 , PH 3 , BeCl 2 , SO 3 , SO 2 . Hãu cho biết phân tử nào là phân cực và dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm. Câu 5 Biết năng lượng cần để ion hoá một nguyên tử là 3,44.10 -18 J. Sự hấp thụ phôton có bước sóng λ chưa biết đã làm ion hoá nguyên tử và làm bật ra 1 elctrron với tốc độ 1,03.10 -6 m/s. Hãy xác định bước sóng λ của bức xạ tia tới. ********** 1,0 1, 1 1,1 3 3 3 os ; sin . ; sin . 4 8 8 i i Y c Y e Y e ϕ ϕ θ θ θ π π π − − = = =