Danh tướng thế giới

16 642 2
Danh tướng thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI TƯỚNG I-VAN TRÉC-NHI-A-KHỐP-XKI THẾ NAM Khi cuộc chiến tranh chống bọn phiến loạn trong nước và bọn đế quốc can thiệp kết thúc vào năm 1922 thì anh thanh niên I-van Tréc-nhi-a-khốp- xki mới 16 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình công nhân vùng Ốc- xa-ni-ô thuộc Úc-crai-na, ước mơ đơn giản của I-van Tréc-nhi-a-khốp-xki là sẽ nối nghiệp bố làm thợ máy, lao động trong khung cảnh hoà bình của đất nước đang đổi mới. Vì vậy, sau khi tốt nghiệp trung học, anh đã xin vào làm công nhân, học nghề sửa chữa xe máy, và sau đó trở thành lái xe ô tô vận tải của xí nghiệp ximăng Prô-lê-ta-ri. Nhưng một bước ngoặt đã đến với I-van đúng vào lúc anh vừa tròn 18 tuổi. Đoàn thanh niên cộng sản mang tên Lê-nin tại xí nghiệp xi măng, là nơi đã kết nạp I-van vào Đoàn, đến năm 1924 lại giới thiệu anh vào quân đội. Tại đây, I-van đã tỏ ra là một người lính có kỉ luật và có “năng khiếu về sửa chữa máy móc” cho nên sau một thời gian làmlính bộ binh, I-van đã được giới thiệu đi học tại viện kó thuật quân sự, khoa cơ giới. I-van đã tốt nghiệp loại giỏi rồi được điều động về một binh đoàn xe tăng. Anh trở thành một “só quan xe tăng” với đầy đủ ý nghóa của danh hiệu này. Điều đó có nghóa là anh vừa biết lái xe tăng, sửa chữa xe tăng, điều khiển các loại pháo và súng máy trên xe tăng, lại vừ biết chỉ huy một phân đội xe tăng trong hành tiến và cả trong diễn tạp chiến đấu. Cuộc chiến tranh giữ nước vó đại (1941 – 1945) bùng nổ giữa lúc đại tá I- van Tréc-nhi-a-khốp-xki đang chỉ huy một sư đoàn xe tăng tại nước cộng hoà xô-viết Lít-va. Trong ngày thứ hai của cuộc chiến tranh , đơn vò của I- van được lệnh hành quân gấp tới vò trí tập kết. Đoàn xe do đại tá Tréc-nhi- a-khốp-xki mới đi được nửa đoạn đường thì gặp đòch. Trong tình huống bất ngờ và phức tạp này, đại tá I-van đã lập tức cho chiếc xe của mình vọt lên đầu hàng quân. Anh bình tónh ngắm bắn, tiêu diệt chiếc xe đi đầu của đòch. Đây là quả đạn đầu tiên trong trận chiến đấu đầu tiên của Tréc-nhi-a- khốp-xki. Chiếc xe tăng đi đầu của phát-xít Đức bò chính tay đại tá sư đoàn trưởng Tréc-nhi-a-khốâp-xki phá huỷ và có tác dụng cổ vũ toàn sư đoàn. Kết quả là sư đoàn của Tréc-nhi-a-khốp-xki đã tiêu diệt được 14 xe tăng đòch. Thắng lợi cơ bản nhất là sư đoàn đã phá vỡ được mưu đồ bao vây tiêu diệt của phát-xít Đức và tiếp tục hành quân đến vò trí tập kết đúng thời gian qui đònh. Đầu năm 1943, đại tá I-van đã trở thành thiếu tướng tư lệnh tập đoàn quân 60 binh chủng hợp thành lại bắt gặp một tình huống phức tạp mới. Lực lượng do đồng chí chỉ huy đang hành quân gáp về phía Cuốc-xcơ thì bò đòch đánh vòng phía sau. Trong tình huống này, nên tổ chức giải vây cho bộ phận phía sau hay cứ tiếp tục diệt đòch ở phía trước? Tréc-nhi-a-khốp- xki chọn phương án thứ hai. Đồng chí shit thò cho bộ phận phía sau tự tổ chức phòng ngự, rồi đích thân chỉ huy lực lượng phía trước cấp tốc hành quân, đánh thẳng vào sở chỉ huy tiền phương của đòch đặt tại Ca-xtô-nô-y- ê. Thành phố được giải phóng. Sở chỉ huy của đòch bò tiêu diệt. Lực lượng đòch dự đònh bao vây tiêu diệt “cái đuôi” của tập đoàn quân 60 da Tréc- nhi-a-khốp-xki bò lâm vào cảnh như “rắn mất đầu”. Giữa lúc chúng đang hoang mang lúng túng, tréc-nhi-a-khốp-xki mới tổ chức “đánh vòng trở lại” tiêu diệt bọn chúng giải vây cho bộ phận phía sau bò chia cắt. Cuối mùa hè năm đó, bộ phận lớn của đòch ở vòng cung Cuốc-xcơ chuyển vào thế phòng ngự. Cánh quân của Tréc-nhi-akhốp-xki đang nằm trong mũi tấn công thứ yếu được lệnh của cấp trên chuyển sang làm nhiệm vụ chủ yếu. Nhận xét về tình huống này, đại tướng Pa-ven Ba-tốp lúc đó là tư lệnh tập đoàn quân 65 đã viết về vai trò của tập đoàn quân 60 do Tréc- nhi-a-khốp-xki chỉ huy như sau: “Chiến thắng của tập đoàn quân 60 là một cánh quân ở bên cạnh tập đoàn quân 65 của chúng tôi quả thật là một điều bất ngờ. Bởi vì, đúng lúc tập đoàn quân 60 nhận được nhiệm vụ tấn công thì cũng là lúc đòch điều động tới khu vực chiến sự một lực lượng đáng kể. Nhưng tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã linh hoạt, táo bạo, kòp thời tổ chức ra nhiều lực lượng cơ động trên cơ sở các sư đoàn bộ binh, và tập trung mọi xe cơ giới cho các sư đoàn này làm nhiệm vụ. Chính trên cơ sở này, Tréc-nhi- a-khốp-xki đã giành được chiến thắng”. Cuộc tiến công thần tốc của các sư đoàn bộ binh cơ giới thuộc tập đoàn quân 60 của tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã chia cắt lực lượng đòch và tạo ra một mũi nhọn đế đánh thẳng vào Ki-ép, thủ phủ Úc-crai-na. Đặc biệt tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki rất quan tâm đến đời sống của các chiến só và nhớ mặt nhớ tên rất nhiều binh só mà đồng chí đã hỏi chuyện. Từ khi còn ở cấp tư lệnh quân đoàn, có lần đồng chí đã nói chuyện thân mật với một đội viên là Grít-xun và được biết gia đình anh lính trẻ này đang ở trong vùng tạm chiến, từ lâu chưa nhận được tin tức gì. Tướng Tréc- nhi-a-khốp-xki đã khuyên anh lính trẻ nên viết một bức thư ngỏ phát trên đài phát thanh quân đội, và đề rõ hòm thư để gia đình dễ bắt liên lạc nếu nhận được thư phát trên đài phát thanh. Một thời gian sau, tướng Tréc-nhi-a-khốp-xkiđược cử giữu chức tư lệnh tập đoàn quân 60. Sau khi giải phóng Ki-ép, tư lệnh Tréc-nhi-a-khốp-xki xét duyệt bản danh sách khen thưởng, chợt phát hiện ra anh lính Grít-xun trong những chiến só bò thương được đề nghò tặng huân chương. Tư lệnh đã đích thân tới viện quân y, trao cho Grít-xun huân chương Cờ đỏ và hỏi chuyện Grít-xun về kết quả nhắn tin trên đài. Anh lính Grít-xun rất cảm động khi thấy tư lệnh tập đoàn quân vẫn còn nhớ câu chuyện cũ. Anh vui mừng báo cáo, sau khi đài quân đội phát bức thư ngỏ, anh đã nhận được tin gia đình và tới lúc này đã nhận được tới gần 10 lá thư của họu hàng thân thích. Ngày 13 tháng 7 năm 1944, phương diện quân 3 Bi-ê-lô-ru-xi-a do đại tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki tiến vào giải phóng thủ đô Lít-va.Đối với Tréc- nhi-a-khốp-xki thì đây là một kỉ niệm rất sâu sắc. Bởi vì cách đay hơn ba năm cũng chính từ chiến trường Lit-va này, Tréc-nhi-a-khốp-xki lúc đó mới là đại tá, lần đầu tiên trong đời đã biết “thế nào là chiến tranh” và đã buộc phải thực hiện cuộc “rút lui chiến lược” trước kẻ đòch đông và mạnh hơn bội phần. Nay Tréc-nhi-a-khốp-xki lại trở về Lít-va với quân hàm đại tướng và nắm trong tay cả một phương diện quân thiện chiến. Cũng từ Lít- va này, cánh quân của đại tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã giải phóng nốt những phần đất cuối cùng của tổ quốc Xô-viết rồi ràm rộ tiến vào Đông Phổ. Ngày 18 tháng 2 năm 1945, tức chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là tới ngày hoàn toàn chiến thắng phát xít Đức, đại tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã hi sinh tại trận giữa lúc đang chi huy cuộc hành quân thần tốc tiến về Béc-lin. Mặc dù quê hương đồng chí ở Úc-crai-na, nhưng trước khi qua đời đồng chí đã đề nghò được chôn tại nghóa trang liệt só Vin-nhi-út,thủ đô nước cộng hoà xô viết Lít-va, vì, chính tại Lít-va đồng chí đã nổ những phát súng đầu tiên vào kẻ đòch và cũng là nơi đồng chí góp phần tích cực trong việc đánh đuổi quân thù ra khỏi mảnh đất cuối cùng của Tổ quốc Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghóa Xô viết. NGUYÊN SOÁI LIÊN XÔ RÔ-ĐI-ÔN MA-LI-NỐP-XKI ĐINH THU HỒNG Trong số các vò nguyên soái Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghóa xô viết, Nguyên soái Ma-li-nốp-xki là người có rất nhiều kỉ niệm lí thú trong chiến đấu, với ba đặc điểm nổi bật: 1. Đi lính sớm nhất, lúc hãy còn ít tuổi nhất. 2. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) chiến đấu ở mặt trận xa Tổ quốc nhất. 3. Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chỉ huy những cuộc hành quân thần tốc, vượt những chặng đường dài nhất. Tiểu sử Nguyên soái Liên Xô Ma-li-nốp-xki ghi nhận: Mùa hè năm 1914, khi đế quốc Đức bắt đầu tiến công xâm lược nước Nga đồng thời phát động chiến tranh thế giới, lúc đó cậu bé Rô-đi-ôn I-a- cốp-lê-vích Ma-li-nốp-xki mới chưa đầy 16 tuổi. Lập tức cậu đến phòng tuyển quân nằng nặc xin đăng lính để bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trước tinh thần hăng hái của Ma-li-nốp-xki, người ta đã đặc cách cho cậu được đăng lính, với ý đồ sử dụng cậu bé như một chú liên lạc hay một công vụ gì đó. Nhưng Ma-li-nốp-xki khẩn thiết xin được cầm súng đánh đuổi quân thù và đã tỏ ra rất thành thạo trong môn bắn súng. Vìvậy cậu đã được tuyển dụng làm lính bắn súng máy thuộc trung đoàn bộ binh 256. Lúc này, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang lan rộng giữa hai nhóm đế quốc: một bên là Đức liên minh với o-Hung (hai nước này lúc đó hợp làm một), Bun-ga-ri, Thổ Nhó Kì chống lại nước Nga quân chủ liên minh với Pháp, Anh sau đó có thêm Mỹ, Italia. Mùa hè năm 1915, trước sức tiến công dữ dội của quân Đức đã phá vỡ tuyến phòng thủ của liên quân Pháp – anh – Bỉ tại mặt trận miền đông nước Pháp và đamng ồ ạt tiến về phía Pa-ri, Tổng thống Pháp hồi đó là Poăng-ca-rê phải đề nghò vua Nga giúp một số quân và Pháo đang “cạn nguồn dự trữ chiến lược”. Lập tức, từ cuối năm 1915 đến đầu năm 1916, lần lượt hai lữ đoàn bộ binh đặc biệt đã được điều động sang Pháp chi viện cho lực lượng đồng minh. Trong đó những người lính Nga đầu tiên đặt chân tới Pháp có Rô-đi- ôn Ma-li-nốp-xki lúc này đã được cử giữ chức trung đội trưởng trung đội súng máy. Lúc này, Đảng công nhân dân chủ xã hội (bôn sê vích) tiền thân của Đảng cộng sản Liên Xô đang kòch liệt lên án cuộc chiến tranh đế quốc và phát động một phong trào tuyên truyền vận động rộng lớn trong quân đội. Lữ đoàn đặc biệt thứ hai ngay sau khi mới cập bến Mác-xây ở miền nam nước Pháp đã mang theo nhieuù truyền đơn vận động binh só của Đảng bôn-sê-vích và có tiếng vang lớn trong lực lượng viễn chinh của Nga đang đóng trên đất Pháp. Ngày 13 tháng 3 năm 1917 (25 tháng 2 theo lòch cũ), tin vua Nga bò lật đổ đã lan rộng tơí Pháp. Tiếp theo đó,việc chính phủ lâm thời do Kê-ren-xki làm bộ trưởng chiến tranh vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc đã làm cho nhiều binh só căm phẫn. Tháng 4 năm 1917, cả hai lữ đoàn đặc biệt của Nga ở Pháp đều bò điều đi đánh Đức và trong cuộc chiến đấu trên lưu vực sông Ranh đã có tới hơn 45000 người bò chết, bò thương và mất tích. Ma-li-nốp-xki cũng bò thương phải nằm điều trò tại viện quân y Mi-sơ-lê của Pháp. Cuối năm 1917, những tin tức đầu tiên về thắng lợi của Cuộc cschs mạng xã hội chủ nghóa tháng Mười Nga đã làm chấn động nước Pháp. Mặc dù bò xuyên tạc và bưng bít, những tin tức này cũng làm cho nhiều binh só người Nga ở Pháp vô cùng phấn khởi. Thế nhưng, Chính phủ Pháp đã không chòu để cho binh só Nga hồi hương mà còn cưỡng ép họ gia nhập đạo quân lê dương, hòng sử dụng đội quân này can thiệp vào nội bộ nước Nga xô viết. Một mặt những tên quý tộc Nga di tản sang Pháp ra sức tuyên truyền dụ dỗ binh lính Nga chống lại “ giặc bôn –sê-vích”. Mặt khác, chính phủ Pháp trắng trợn dồn ép vào trại tập trung lao động khổ sai những binh só Nga nào không chòu đi lính lê dương. Trong đầu có anh thanh niên Ma-li-nốp-xki đang nóng lòng trở lại quê hương đổi mới, rộn lên nhiều suy tính day dứt. Không chòu đi lính lê dương có nghóa là chết mòn trên đất Pháp bằng lao động khổ sai kiệt sức, và dù có trốn khỏi trại tập trung cũng khó lần mò về được nước Nga vì đường đất rất xa. Chi bằng … cứ vào đội quân lê dương rồi đến khi đổ bộ lên đất Nga sẽ chạy luôn sang phía Cách mạng? Mùa thu năm 1919, một lực lượng viễn chinh của Pháp theo gót quân đội can thiệp của Nhật Bản và Mỹ đổ bộ lên Vla-đi-vô-xtốc và từ Vla-đi-vô- xtốc tiến đánh các vò trí của Hồng quân công nông nước Cộng hoà xô viết Nga nằm sâu trong vùng Xi-bia. Trong đơn vò lính lê dương, có Ma-li-nốp- xki. Nhưng ngay lập tức anh rủ một số bạn chí thân chạy sang hàng ngũ Hồng quân và đã được tiếp nhận nhiệt tình. Ma-li-nốp-xki lại xung phong nhận phần việc rất thành thạo của mình là bắn súng máy. Từ người chiến sỹ Hồng quân phụ trách khẩu đại liên Mắc- xim chiến đấu chống bọn bạch vệ và bọn đế quốc can thiệp ở Xi-bia, Ma- li-nốp-xki tuần tự được cách mạng tin tưởng giao cho giữ các chức vụ tiểu đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng va sau khi tiêu diệt hết thù trong giặc ngoài, trở thành tiểu đoàn trưởng Hồng quân. Năm 1926, Ma-li- nốp-xki được vinh dự kết nạp vào Đảng cộng sản Liên Xô, rồi được cử đi học tại Học viện quân sự cấp cao mang tên Phrun-de và đã tốt nghiệp loại ưu. Năm 1936, giữa lúc đồng chí Ma-li-nốp-xki vừa tròn 10 tuổi Đảng thì cuộc nội chiến Tây Ban Nha bùng nổ. Đồng chí lại xin gia nhập đội quân tình nguyện quốc tế vô sản chiến đấu bảo vệ chính quyền dân chủ Tây Ban Nha chống lại các thế lực phát xít. Ma-li-nốp-xki vừa trở về nước chưa đầy một năm thì Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) bùng nổ. Trong cuộc chiến tranh giữ nước vó đại chống phát xít xâm lược, đồng chí tuần tự đảm nhiệm các chức vụ tư lệnh tập đoàn quân rồi phương diện quân. Cánh quân của đồng chí, từ Xta-lin- grát rong ruổi qua Úc-crai-na, đã góp phần tích cực trong việc giải phóng Ru-ma-ni, Nam Tư, Hung-ga-ri, o. Tháng 5 năm 1945, giữa lúc cuộc tiến quân vào Béc-lin đang bước vào giai đoạn dứt điểm thì cuộc khởi nghóa của nhân dân Pra-ha (Tiệp Khắc) có nguy cơ bò phát xít Đức đè bẹp. Lập tức đồng chí Ma-li-nốp-xki được lệnh mở cuộc hành quân thần tốc cứu nguy cho Pra-ha, và giải phóng toàn bộ Tiệp Khắc. Ngay sau khi vừa yên tiếng súng ở châu u, đồng chí Ma-li-nốp-xki lại được lệnh cấp tốc về Mát-xcơ-va chuẩn bò cho cuộc tiến công tiêu diệt nốt bọn quân phiệt Nhật Bản. Một lần nữa đồng chí lại phụ trách cánh quân tiến xa nhất tới tận của biển Đại Liên, mới dừng lại. Sau một thời gian làm tư lệnh quân khu Viễn Đông, Nguyên soái Liên Xô Ma-li-nốp-xki được cử làm tư lệnh lục quân kiêm thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Năm 1937, đồng chí chính thức giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Cuộc đời chiến đấu của Nguyên soái Ma-li-nốp-xki bắt đầu từ một thiếu niên yêu nước rồi một thanh niên được giác ngộ Cách mạng, đã trải qua một chặng đường rất dài từ một người lính trơn đến một Nguyên soái, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô. Đó là những chặng đường đầy khó khăn gian khổ nhưng cũng rất đẹp, để lại cho thế sau nhiều bài học bổ ích. NGUN SỐI LIÊN XƠ A.M.VA-XI-LÉP-XKI VIỆT QN Đối với đơng đảo nhân dân và cáclực lượng vũ trang nhân dân ta, nhất là những cán bộ ham nghiên cứu, tên tuổi Ngun sối Liên Xơ A.M.Va-li-lép- xki càng trở nên quen thuộc khi xuất hiện cuốn hồi kí của đồng chí, nhan đề: Sự nghiệp cả cuộc đời. Cuốn sách hấp dẫn này đã được Nhà xuất bản chính trị Mát-xcơ-va xuất bản năm 1975, tiếp đó lại được Nhà xuất bản Tiến bộ Liên Xơ và Nhà xuất bản Qn đội nhân dân Việt Nam dịch ra tiếng Việt và xuất bản năm 1984. Nhận xét cuốn hồi kí Sự nghiệp cả cuộc đời của Ngun sối Liên Xơ Va- li-lép-xki, Đại tướng, giáo sư sử học S.I-va-nốp đã nhấn mạnh trên tờ tạp chí Lịch sử qn sự xơ viết (số tháng 9-1985) như sau: “Đây khơng phải là cuốn hồi kí bình thường, mà là một cuốn sách chứa đựng sâu sắc và phong phú kinh nghiệm chiến tranh, do các cơ quan cao nhất của các lực lượng vũ trang xơ viết tiến hành. Đó là Bộ thống sối tối cao Liên Xơ và Bộ tổng tham mưu qn đội xơ viết. Những hồi ức của Va-xi-lép-xki kể lại tất cả nghệ thuật qn sự xơ viết phong phú, giáo dục tinh thần phục vụ Tổ quốc vơ diều kiện, mà chính đồng chí đã cống hiến tồn bộ cuộc đời mình. Khơng phải ngẫu nhiên mà hiện nay cuốn sách này khơng những lơi cuốn những cựu chiến binh trong cuộc chiến tranh vừa qua mà cả những thanh niên mới bước vào cuộc sống vĩ đại của người sĩ quan trong qn đội”. Tuy nhiên, cuốn hồi kí Sự nghiệp cả cuộc đời của Ngun sối Liên Xơ Va- xi-lép-xki mới chỉ kể lại một phần hoạt động của đồng chí trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại, cụ thể là trong qng thời gian từ 1937, khi đồng chí bắt đầu cơng tác tạ Bộ tổng tham mưu Các lực lượng vũ trang xơ viết, cho tới khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Còn một qng thời gian dài đáng ghi nhớ nữa, tức là thời thanh niên sơi nổi có những “bước ngoặt” của đồng chí trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), và nhất là trong thời kì chống bọn phiến loạn trong nước và bọn đế quốc can thiệp nước ngồi (1918-1922) để bảo vệ những thành quả của Cách mạng XHCN tháng Mười 1917 thì cuốn hồi kí này hầu như khơng nhắc tới. Và đó là những điểm mà bài viết dưới đây muốn đề cập. Theo tiểu sử vắn tắt, đồng chí A-lếch-xan-đrơ Mi-khai-lơ-vích Va-xi-lép- xki sinh năm1895 tại một vùng thơn hẻo lánh thượng nguồn sơng Vơn-ga. Ơng thân sinh ra đồng chí là một linh mục. Vì vậy, ngay từ thuở nhỏ, Va-xi- lép-xki đã theo học trường dòng và ngay sau khi vừa mới tốt nghiệp cấp trung học viện chủng đạo Cri-xtô thì chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Ngày 01 tháng 8 năm 1914, Đức tuyên chiến với Nga. Tháng 9 năm đó, quân đội của đế quốc Áo-Hung trong khối liên minh với Đức mở cuộc tiến công xâm lấn nước Nga. Va-xi-lép-xki lập tiức xin gia nhập quân đội để bảo vệ Tổ quốc. Lúc đó, anh vừa tròn 19 tuổi. Do đã tốt nghiệp nên anh được tuyển chọn vào học tại trường Cao đẳng quân sự tại Mát-xcơ-va. Tháng 5 năm 1915, Va-xi- lép-xki tốt nghiệp khóa đào tạo cấp tốc các sĩ quan, được phong quân hàm thiếu úy và liền sau đó được điều động ra mặt trận. Mùa xuân năm 1916, Va- xi-lép-xki được cử làm đại đội trưởng một đại đội bộ binh thuộc mặt trận Tây- Nam. Tại đây, quân Nga đã tổ chức phản công có kết quả, chọc thủng tuyến phòng ngự của Áo-Hung rồi tiến dọc theo biên giới Ru-ma-ni với Áo-Hung và buộc Ru-ma-ni phải tuyên chiến với Áo-Hung. Những tri thức đầu tiên của Va-xi-lép-xki trong việc chỉ huy và huấn luyện bộ đội bắt đầu được ứng dụng có hiệu quả trong những chiến dịch này. Tháng 02 năm 1917, tại hậu phương nước Nga, Sa hoàng bị lạt đổ và một chính phủ lâm thời do Kê-ren-xki đứng đầu đã được dựng lên tại Pê-tơ-rô- grát. Tuy nhiên mãi tới tháng 3 binh sĩ ngoài mặt trận mới được biết tin này. Lập tức tại nhiều đơn vị, những đảng viên cộng sản (bôn-sê-vích) bắt đầu hoạt động công khai và đã thành lập được các xô viết binh sĩ. Trong hàng ngũ sĩ quan tại trung đoàn bộ binh của Va-i-lép-xki thể hiện sự hoang mang rõ rệt. Một số sĩ quan vẫn còn mù quáng tuyên bố trung thành với chế độ quân chủ đã bị lật đổ. Nhưng phần lớn các sĩ quan trẻ, nhất là những sĩ quan sơ cấp, lại ủng hộ các xô viết mới thành lập. Va-xi-lép-xki đứng trong số những sĩ quan tiến bộ này. Cuối năm 1917, trung đoàn của Va-xi-lép-xki (lúc này đã là thượng úy) được lệnh rút về hậu phương thì Cách mạng tháng Mười vừa bùng nổ thắng lợi. Quân đội cũ của Sa hoàng phải giải tán. Va-xi-lép-xki xin trở về quê, làm nghề dạy học, ấp ủ ước mơ được lao động hòa bình trong khung cảnh cuộc sống mới do cách mạng đem lại. Nhưng ngay tại vùng quê yên tĩnh của Va-xi-lép-xki, bọn phú nông và bọn bạch vệ cũng nổi lên như ong vỡ tổ. Cuối cùng hầu khắp đất nước xô viết đều bị bọn bạch vệ và bọn đế quốc can thiệp nước ngoài vây đánh. Tháng 4 năm 1919, Va-xi-lép-xki được gọi vào Hồng quân và được cấp trên tín nhiệm cử làm tiểu đoàn trưởng rồi trung đoàn trưởng. Như sau này Nguyên soái Va-xi- lép-xki kể lại, thời kì phục vụ tịa trung đoàn bộ binh 96, sư đoàn mặt trận thuộc mặt trận miền Tây chống lại bọn đế quốc tư bản nước ngoài là thời kì không những đồng chí được rèn luyện lại và rèn luyện thêm về các kĩ năng chiến đấu, đồng thời còn được hiểu biết ngày càng sâu sắc thế nào là một đội quân kiểu mới của giai cấp vô sản. Là chỉ huy trưởng phụ trách quân sự, va- xi-lép-xki cộng tác rất tương đắc với các đảng viên cộng sản (bôn-sê-vích) được cử tới làm chính ủy. Đảng cộng sản (bôn-sê-vích) của Lê-nin cũng rất tin dùng ngững người sĩ quan yêu nước và có tri thức quân sự cơ bản như Va-xi-lép-xki. Mặcdù xuất thân là một tín đồ đạo Cri-xtô, đồng thời lại là một sĩ quan thuộc chế độ cũ của vua Nga, Va-xi-lép-xki vẫn được chính ủy Hồng quân chân thành giúp đỡ và giác ngộ. Năm 1926, tức sau khi đã dẹp xong thù trong giặc ngoài. Va-xi-lép- xki đựoc cử đi học một khóa đào tạo các sĩ quan chỉ huy trung cấp và cao cấp. Năm 1931, Va-xi-lép-xki Lại được điều động về công tác tại Cục huấn luyện chiến đấu của Hồng quân công nông. Năm 1935, khi bắt đầu thi hành chế độ quân hàm trong Hồng quân, Va-xi-lép-xki là một sĩ quan ngoài Đảng được phong hàm đại tá đầu tiên của quân đội xô viết. Năm 1938, đồnh chí được vinh dự kết nạp vào Đảng Cộng sản giữa lúc đang công tác tại Bộ Tổng tham mưu. Đó là bước ngoặt có tính chất quyết định trong cuộc đời đồng chí Va-xi- lép-xki. Kể từ ngày trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô, tinh thần trách nhiệm của đồng chí càng được nâng cao thêm. Từ năm 1940, trên cương vị Cục trưởng Cục tác chiến rồi tiếp đó là Tổng tham mưu trưởng, đồng chí đã đóng góp nhiều cống hiến quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát-xít Hít-le man rợ. Tháng 8 năm 1945, trên cương vị Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang xô viết ở mặt trận Viễn Đông, đồng chí là người tực tiếp lãnh đạo và chỉ huy bộ đội tiêu diệt đạo quân Quan Đông nổi tiếng của bọn quân phiệt Nhật. Từ một tín đồ đạo Cri-xtô và một sĩ quan sơ cấp của quân đội Sa hoàng rồi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, Nguyên soái Liên Xô, hai lần Anh hùng Liên Xô, Tổng tham mưu trưởng rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô, cuộc đời của đồng chí Va-xi-lép-xki quả có niều nét lí thú rất đáng ghi nhớ. Tháng 12 năm 1977, Nguyên soái Liên Xô qua đời, thọ 82 tuổi. Cả cuộc đời của đồng chí là một tấm gương sáng ngời về lòng yêu Tổ quốc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, về tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, phục vụ Đảng. Đó còn là tấm gương của vị chỉ huy lỗi lạc với nhiều kinh nghiệm phong phú rất bổ ích cho các thế hệ tiếp theo. AN-TÔ-NỐP - ỐP-XEN-CÔ THẾ NAM Lúc này đã quá 21 giờ ngày 7 tháng 11 năm 1917. Trong thành phố Pê-tơ- rô-grát, nhiều vị trí quan trọng của Chính phủ tư sản lâm thời đã bị quân Cách mạng chiếm giữ. Chỉ còn lại Cung điện mùa Đông đang bị bao vây. Hầu hết các bộ trưỏng trong chính phủ tư sản đều tập trung tại Cung điện mùa Đông và biến tòa lâu đài này thành một vị trí “cố thủ”. Kê-ren-xki đã lẻn được ra ngoài, đang điều động một số đơn vị quân đội từ mặt trận miền bắc kéo về Pê-tơ-rô- grát để phản công lực lượng cách mạng. Theo chỉ thị của Lê-nin, Bộ tư lệnh lực lượng khởi nghĩa thống nhất ý kiến cần phải giải quyết nhanh chóng Cung điện mùa Đông, trụ sở của Chính phủ lâm thời, đồng thời cũng là sào huyệt cuối cùng của chính quyền phản động trước khi quân cứu viện của Kê-ren-xki từ mặt trận kéo về. Đúng 21 giờ, từ chiếc tàu tuần dương mang tên Rạng Đông trên khúc sông Nê-va đối diện với Cung Điện mùa Đông, một phát pháo lớn nổ vang. Đó là hiệu lệnh tổng tiến công của các lực lượng cách mạng. Dư âm của phát pháo lớn này đang còn vang vọng thì các lực lượng cận vệ đỏ và thủy binh giác ngộ cách mạng đã dũng mãnh tràn qua lớp rào chắn bao quanh Cung điện mùa Đông, tiêu diệt mau lẹ các ụ súng và vọng gác. Một tốp người đeo băng đỏ vụt chạy nhanh lên tầng hai. Một quả lựu đạn vung ra, phá vỡ cánh cửa gõ sến của gian phòng Ma-la-sít trong cung điện là nơi các thành viên Chính phủ tư sản lâm thời đang tập trung họp bàn “phương án cứu nguy dân tộc”. Một người đội mũ cát-két da, mặc áo blu-dông da, đeo kính trắng nhảy vọt vào trong phòng, hai tay hai khẩu súng ngắn chĩa vào các vị tai to mặt lớn trong chính phủ tư sản và thét lớn: - Tôi An-tô-nốp, chủ tịch ủy ban quân sự Pê-tơ-rô-grát, tuyên bố giải tán chính phủ lâm thời từ trung ương đến cơ sở kể từ giờ phút này. Các ngài đã bị bắt. Ai ngoan cố chống cự sẽ bị trừng trị. Mới nghe đến cái tên “An-tô-nốp”, nhiều thành viên trong chính phủ tư sản lâm thời đã biết ngay, đó là bí danh của Vla-đi-mia A-lếch-xan-đrô-vích Ốp- xen-cô, một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng gan dạ, táo bạo, tùng làm chấn động dư luận từ thời mồ ma Sa hoàng. Các vị chỉ còn một con đường duy nhất là ngaon ngoãn đầu hàng cách mạng, và nếu còn được phép ban hành một mệnh lệnh cuối cùng, thì đó là lệnh cho các đơn vị dưới quyền, hạ súng đầu hàng cách mạng! Cuộc tiến công đánh chiếm Cung điện mùa Đông nhanh chóng được dứt điểm. [...]... chẳng lẽ lại quỳ gối trước lá cờ, công khai tuyên thệ “suốt đời trung thành phục vụ Hoàng đế Đại Nga”? Và thế là Vô-lô-đi-a kiên quyết không chịu tuyên thệ? Vời hành động ngạo nghễ “chưa từng thấy trong lịch sử” này, đáng lẽ anh học sinh quân Vô-lô-đi-a phải lĩnh án tù khổ sai và đi đày ở Xi-bia Thế nhưng xét thấy dòng họ Ốpxen-cô từng đóng góp nhiều công sức bảo vệ ngai vàng, cho nên hội đồng kỉ luật... ít lâu thì xảy ra cuộc khởi nghĩa 1905 ở Mátxcơ-va Lúc này anh đang hoạt động ở Pê-téc-xbua với bí danh Xtích Cuộc khởi nghĩa bị dìm trong biển máu Ốp-xen-cô và nhiều đồng chí khác bị truy đuổi ráo riết, phải tạm lánh sang Pháp Cho mãi tới tháng 5 năm 1917, Ôp-xen-cô mới có điều kiện trở về nước, với bí danh An-tô-nốp Lập tức đồng chí xin gia nhập hàng ngũ những người bôn-sê-vích trong Đảng cộng sản... động táo bạo, kiên quyết của An-tô-nốp - Ốp-xen-cô, cuộc tiến công cung điẹn mùa Đông đã được giải quyết mau lẹ, ít tốn xương máu Chính phủ tư sản đã sụp đổ nhanh chóng còn làm tan biến ảo vọng của các thế lực phản động mưu toan điều động quân đội từ mặt trận về để cứu nguy Với tác phong sâu sát, thận trọng, chu đáo, chịu trách nhiệm tới cùng, sau khi đã bắt giữu hầu như toàn bộ số thành viên trong toàn... cụ thể việc giam giữ bọn chúng Lúc đồng chí quay về viện Xmon-nưi để dự cuộc họp của các đại biểu xôviết toàn Nga thì đã hơn 4 giờ sáng Cuộc họp vẫn đang tiếp tục và bắt đầu chuyển sang mục thông qua danh sách các ủy viên trong Hội đồng ủy viên nhân dân (tức hội đồng Bộ trưởng) chính quyền xô viết, Lê-nin đã được nhất trí cử giữ chức Chủ tịch Hội đồng dân ủy, An-tô-nốp - Ốp-xen-cô được cử giu chức... công nhân dân chủ-xã hội, tiền thân của Đảng cộng sản Liên Xô Cuộc đời công nhân của Vô-rô-si-lốp cũng là cuộc đời liên tục đấu tranh chống áp bức, bóc lột Năm 1898, lúc 17 tuổi, đồng chí đã được biết thế nào là cảnh tù đày dưới chế độ Nga hoàng trong lần bị bắt giam đầu tiên sau đợt bãi công đòi tăng lương của công nhân xí nghiệp Từ năm 1899 đến năm 1902, Vô-rô-si-lốp bị đuổi khỏi nhà máy, thất nghiệp . tuổi nhất. 2. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) chiến đấu ở mặt trận xa Tổ quốc nhất. 3. Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chỉ. dân chủ Tây Ban Nha chống lại các thế lực phát xít. Ma-li-nốp-xki vừa trở về nước chưa đầy một năm thì Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) bùng

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan