Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
[...]... CFU/gam) Trang 25 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm Bảng 4.2: Dư lượng kháng sinh và độc tố nấm (aflatoxin) Bảng 4.3: Kết quả nuôi Trang 26 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm Trang 27 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm Bảng 4.4: Hiệu quả kinh tế Trang 28 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị... Chứng nhận đạt tiêu chuẩn tương ứng 3 Công nghệ nuôi thâm canh tôm theo mô hình GAP 3.1 Xây dựng và cải tạo hệ thống nuôi 3.1.1 Lựa chọn vị trí khu nuôi tôm Xây dựng khu nuôi và ao nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh cần lựa chọn vị trí thích hợp, nuôi có hiệu quả kinh tế, vị trí được ưu tiên thứ tự như sau: Trang 15 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm • Địa điểm vùng... tôm nuôi Bảng 3.4: Thành phần và tác dụng của chế phẩn sinh học Trang 23 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm 3.4 Thu hoạch bảo quản sản phẩm • Thời gian nuôi tôm sú thâm canh thường từ 100-120 ngày Thu hoạch có hiệu quả kinh tế khi khối lượng tôm 25-30g/con • Thời gian nuôi tôm chân trắng thâm canh thường từ 75-90 ngày Thu hoạch có hiệu quả kinh tế khi khối lượng tôm. .. Quang Tề đã đưa ra các giải pháp kỹ thuật nuôi tôm cá đảm bảo ATVSTP (con giống, thức ăn, quản lý môi trường và quản lý sức khoẻ tôm cá, thu hoạch) và các chỉ tiêu đảm bảo ATVSTP Bước đầu đã có kết quả xây dựng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) cho một số vùng nuôi tôm sú ở Việt Nam 2 Thực hành GAP và hoạch toán kinh tế 2.1 Các yếu tố phát sinh dịch bệnh • Tôm và môi trường sống là một thể thống nhất... 1.500kg- 2.500kg/ha/vụ Trang 19 Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo ATVSTP Quản trị chất lượng thực phẩm - Ao nuôi thâm canh, độ sâu của nước 1,2-1,5 m, thả 20-30 (25) con/m2 nuôi 4 tháng cho năng suất 3.000- 5.000kg/ha/vụ - Nuôi tôm mật độ nuôi không quá 30 con/m2 cho hiệu quả kinh tế nhất - Nuôi bán thâm canh tôm chân trắng thương phẩm mật độ 30-50 con/m2 đạt năng suất 3-5tấn/ha/vụ; Nuôi thâm canh mật độ 80-100... trường ao nuôi và trong cơ quan tiêu hóa của tôm Có nhóm vi khuẩn hoạt động khắp nơi trong ao và có thể cư trú trong ruột, dạ dày của tôm nuôi Một số dòng vi Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THỰC TRẠNG ATVSTP RAU V HỆ THỐNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm rau ở Việt Nam Đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp, với tỉ trọng sản xuất nông nghiệp nói chung (trong đó sản xuất cây lương thực, rau màu, hoa quả…) chiếm tỉ trọng lớn, Việt Nam đ v đang không ngừng phát triển ngành sản xuất rau màu ở các quy mô và hình thức rất khc nhau, từ nhỏ lẻ, hộ gia đình đến vùng sản xuất chuyên canh, quy mô nông trại. Kể từ thời kỳ đổi mới, nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau nói riêng của Đảng, Chính phủ và Bộ NN&PTNT đ hỗ trợ tích cực cho việc pht triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu rau Việt Nam; tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ đầu tư và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, cơ sở để phát triển sản xuất; nhiều tỉnh, thành phố đ quan tm đến quy hoạch vùng chuyên canh rau, xây dựng vùng hàng hoá tập trung cho tiêu thụ trong nước và làm nguyên liệu xuất khẩu và chế biến xuất khẩu. Các hoạt động nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và chế biến rau đ được chú ý với cc chương trình giống v cơng tc khuyến nơng trong sản xuất trồng trọt, thu hoạch và bảo quản. Nhờ đó, Việt Nam đ đạt được những tiến bộ đáng khích lệ trong sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu ngành hàng rau, ngày càng đáp ứng kịp thời về nhu cầu tiêu dùng rau của thị trường trong nước và bước đầu tiếp cận thị trường nước ngoài. SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN Đến năm 2007 tổng diện tích trồng rau trên các loại trên cả nước đạt 670,4 nghìn ha, sản lượng 9855,1ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng 210,8 ngàn ha , sản lượng tăng 4062,9 ngàn tấn Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng rau (1999- 2007) Năm Diện tích(1000 ha) Sản lượng(1000 tấn) 1999 459,6 5792,2 2000 464,6 5732,1 2001 514,6 6777,6 2002 560,6 7485,0 2003 577,8 8183,8 2004 605,9 8876,8 2005 635,1 9640,3 2006 644,1 9655,0 2007 670,4 9855,1 So sánh năm 2007/1999 1,458 1.701 ( Nguồn BNN v PTNT) SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN Cục ATVSTP cảnh báo nhiễm khuẩn listeria từ thực phẩm Sáng nay 3/10, Cục ATVSTP (Bộ Y tế) đã đưa ra cảnh báo nhanh trước tình trạng dịch bệnh Listeria trong dưa vàng tại Mỹ. Theo cảnh báo có đến 10% người nhiễm vi khuẩn nhưng không có triệu chứng bệnh nên rất khó phát hiện. Đây là bệnh gây nhiễm khuẩn rầm rộ với biểu hiện chủ yếu là hội chứng viêm não, màng não hay nhiễm khuẩn huyết, có thể gây viêm mủ ở da, viêm hạch và cơ quan nội tạng. Thời gian ủ bệnh từ vài ngày tới hàng tháng. Các triệu chứng thường gặp là sốt, đau cơ, tiêu chảy và một số triệu chứng về đường ruột. Tuy nhiên, có đến 10% người nhiễm vi khuẩn nhưng không có triệu chứng bệnh. Bệnh dịch thường xuất dưới dạng ca bệnh tản phát hay vụ dịch nhỏ hoặc vừa do ăn phải thực phẩm, nước uống hoặc qua bàn tay, dụng cụ ô nhiễm Listeria. Theo các chuyên gia, vi khuẩn Listeria có sức đề kháng cao, tồn tại lâu dài trong động vật, đất, nước, rơm cỏ khô, thực phẩm sống bảo quản đông lạnh, trên da và ở bàn tay con người. Tuy nhiên chúng lại dễ bị diệt ở nhiệt độ trên 60 độ C (trong 30 phút) hay khi tiếp xúc với những hóa chất khử trùng ở nồng độ thông thường. Vì vậy, để phòng bệnh, Cục ATVSTP khuyến cáo cần bảo đảm ATVSTP ở các khâu chế biến, vận chuyển, phân phối, tiêu dùng thịt tươi, sữa tươi và sản phẩm sữa, trứng, các loại rau quả tươi sống. Vệ sinh ăn uống, thực hiện ăn chín uống sôi, sử dụng nước sạch và nguyên liệu thực phẩm an toàn để chế biến thức ăn. Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng ít nhất 20 giây. Đồng thời, giữ vệ sinh dụng cụ chế biến, chứa đựng và tủ lạnh bảo quản thức ăn ăn ngay, để riêng thực phẩm sống và chín, thực phẩm cũ và mới, bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn. Phát hiện sớm những biểu hiện bệnh và đến cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị kịp thời. Theo công bố của Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC), đến ngày 29/9/2011 đã phát hiện 72 trường hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn Listeria tại 18 bang của nước Mỹ trong đó có 13 người bị chết, và còn 3 trường hợp tử vong khác có liên quan đến vi khuẩn Listeria. Dịch bệnh do Listeria xuất hiện từ ngày 12/9 do ăn phải thực phẩm nhiễm vi khuẩn có trong dưa vàng Cantaloupe có nguồn gốc từ trang trại Jensen, ở Colorado (Mỹ), được phân phối ra thị trường trong khoảng thời gian từ 29/7 – 10/9/2011 UBND HUYỆN THÁP MƯỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc Số 145/PGD&ĐT-HC. Tháp Mười, ngày 22 tháng 3 năm 2011 V/v tổ chức “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011. Kính gửi: Hiệu trưởng các trường trực thuộc. Căn cứ công văn số 226/SGDĐT-GDMN ngày 07/3/2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp về việc tổ chức “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thàp Mười yêu cầu Hiệu trưởng các trường triển khai thực hiện nội dung trọng tâm sau: 1. Mục tiêu: Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Mổi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh phải nghiêm túc thực hiện các quy định về VSATTP đồng thời tích cực tuyên truyền trong công tác này. Cung cấp kiến thức khoa học trong việc sản xuất, chế biến, tiêu dùng thực phẩm an toàn nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm. Tăng cường công tác kiểm tra đối với các bếp ăn của các trường mầm non, mẫu giáo bán trú, bếp ăn tập thể, căn tin trong trường học nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm. 2. Thời gian triển khai: từ ngày 15/4/2011 đến 15/5/2011. 3. Các nội dung hoạt động: Phối hợp với trạm Y tế các xã, thị trấn trên địa bàn và các ngành có liên quan tổ chức lễ phát động “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011 tại địa phương trong thời gian nêu trên. Huy động mọi nguồn nhân lực, phương tiện và tổ chức bằng các hình thức thích hợp để giáo dục kiến thức an toàn thực phẩm. Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là nội dung Luật an toàn thực phẩm. Thông tin về các hoạt động quản lý chất lượng Vệ sinh an toàn thực phẩm; biểu dương các tập thể và cá nhân của đơn vị có thành tích trong công tác bảo đảm chất lượng VSATTP. Tăng cường hoạt động kiểm tra, rà soát việc thực hiện các văn bản Pháp luật về VSATTP trong đơn vị trường. Phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm điều kiện VSATTP theo đúng quy định của Pháp luật. Kiên quyết không để tình trạng sản xuất kinh doanh và sử dụng thực phẩm không đủ điều kiện VSATTP cung cấp cho các bếp ăn tập thể trong nhà trường. 4. Tổ chức thực hiện 4.1. Phòng Giáo dục và Đào tạo: Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Tháp Mười lập kế hoạch, chỉ đạo, triển khai thực hiện “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011 trong ngành giáo dục huyện. Kiểm tra việc tổ chức thực hiện “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011 đối với các trường trường Mầm non, Tiểu học và THCS, báo cáo kết quả về Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp. 4.2. Các trường trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo: Phối hợp trạm Y tế các xã, thị trấn tham dự lễ phát động “Tháng hành động” tại địa phương. Tổ chức các hoạt động tại trường, như: nchuyện chuyên đề; hội thảo; tập huấn; viết báo; phát thanh; sáng tác thơ ca, truyện, hội thao vá các hoạt động khác có nội dung về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổ chức treo băng rôn trước cổng trường với nội dung các khẩu hiệu như sau: + Nhiệt liệt hưởng ứng “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2011. + Không sử dụng phẩm màu độc hại và các chất phụ gia ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm. + Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi, thiu, mốc hỏng để bảo vệ sức khỏe của bạn và cộng đồng. + Hãy biết cách lựa chọn, chế biến và tiêu dùng thực phẩm để bảo vệ sức khỏe của bạn. + Mỗi người tiêu dùng hãy là một thành viên, đấu tranh với các hành vi vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. + Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để hội nhập quốc tế. Đối với các trường có tổ chức bán trú hoặc tổ chức căn tin, bếp ăn tập thể phải chủ động phối hợp với các Trung tâm Y tế, trạm Y tế để được kiểm tra về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong đơn vị trường mình. Kết thúc “Tháng hành động vì chất lượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM Cử nhân y tế công cộng Định hướng DD và ATVSTP www.hsph.edu.vn MỤC TIÊU • Trình bày được các khái niệm, ứng dụng của GMP, HACCP trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm • Phân tích được công tác quản lý ATTP đối với các cơ sở dịch vụ ăn uống • Mô tả hệ thống quản lý ATTP tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. , • Hiểu được tổ chức, phương thức xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm của Tổ chức Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex), các Ủy ban khoa học của Codex (JECFA) và vai trò của các tiêu chuẩn thực phẩm của CODEX • Thực hiện, nhận định kết quả của một số xét nghiệm vi sinh, hóa học trong đánh giá ATTP cở sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố www.hsph.edu.vn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY • Thuyết trình • Thực hành tại phòng thí nghiệm • Thăm quan cơ sở sản xuất www.hsph.edu.vn NỘI DUNG (lý thuyết) • Quản lý ATTP đối với cơ sở dịch vụ ăn uống • Quản lý ATTP đối với cơ sở sản xuất thực phẩm bằng hệ thống GMP • Quản lý ATTP đối với cơ sở sản xuất thực phẩm bằng hệ thống HACCP • Giới thiệu Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế (Codex) và Ủy ban phụ gia thực phẩm (JECFA) • Hệ thống quản lý và thanh tra an toàn thực phẩm www.hsph.edu.vn Nội dung (thực hành) • Kỹ thuật xét nghiệm nhanh một số chỉ số ATTP đối với cơ sở dịch vụ ăn uống • Kỹ thuật xác định tổng số bào tử nấm men, nấm mốc www.hsph.edu.vn Nội dung (thực địa) • Thăm quan cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng HACCP www.hsph.edu.vn ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC • Điểm = BTx0,2 + THx0,3 + Thx0,5 • Trong đó: – BT : Bài tập nhóm – TH : Thực hành – Th : Bài thi hết môn www.hsph.edu.vn TỔ CHỨC HỌC TẬP • Lý thuyết học chung • Bài tập nhóm (báo cáo kết quả thăm quan thực địa): chia 3 người/nhóm • Thực hành: Tại Trung tâm xét nghiệm Y tế công cộng www.hsph.edu.vn Tài liệu học tập • Bài giảng Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm www.hsph.edu.vn Nội qui của BM • Bài quá trình > 5 điểm mới đủ điều kiện thi hết môn • Tham gia đầy đủ các buổi thực hành • HV đi học đầy đủ + đúng giờ • HV không được nghỉ quả 20% số tiết của môn học • Không sử dụng ĐTDĐ trong giờ học • Không sử dụng máy tính xách tay nếu không được sự đồng ý của GV [...]...Elearning Các biện pháp quản lý an toàn thực phẩm Password: dinhhuongdinhduongk10 Lưu Quốc Toản lqt@hsph.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hòa ntth6@hsph.edu.vn www.hsph.edu.vn