Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
LƯỢNGGIÁC PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH A. Biểu diễn cung – góc lượnggiác Nếu cung (hoặc góc) lượnggiác ¼ AM có số đo là k2 n p +a (hoặc 0 k.360 a n + o ) với k Î ¢ , n + Î ¥ thì có n điểm M trên đường tròn lượnggiác cách đều nhau. Ví dụ 1. Nếu sđ ¼ AM k2 3 p = + p thì có 1 điểm M tại vị trí 3 p (ta chọn k = 0). Ví dụ 2. Nếu sđ ¼ AM k 6 p = + p thì có 2 điểm M tại các vị trí 6 p và 7 6 p (ta chọn k = 0, k = 1). Ví dụ 3. Nếu sđ ¼ 2 AM k 4 3 p p = + thì có 3 điểm M tại các vị trí 4 p , 11 12 p và 19 12 p (ta chọn k = 0, k = 1 và k = 2). Ví dụ 4. Nếu sđ ¼ k.360 AM 45 k.90 45 4 = + = + o o o o thì có 4 điểm M tại các vị trí 45 0 , 135 0 , 225 0 và 315 0 (ta chọn k = 0, 1, 2, 3). Ví dụ 5. Tổng hợp hai cung x k 6 p = - + p và x k 3 p = + p . Giải Biểu diễn 2 cung x k 6 p = - + p và x k 3 p = + p trên đường tròn lượnggiác ta được 4 điểm 6 p - , 3 p , 5 6 p và 4 3 p cách đều nhau. Vậy cung tổng hợp là: x k 3 2 p p = + . B. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNGGIÁC I. Hàm số lượnggiác 1. Hàm số y = cosx 1) Miền xác định D = ¡ . 2) Miền giá trị G = [–1; 1]. 3) Hàm số y = cosx là hàm chẵn, tuần hoàn với chu kỳ T 2= p . 4) (cosx) / = – sinx. 5) Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua trục tung Oy. 2. Hàm số y = sinx 1) Miền xác định D = ¡ . 2) Miền giá trị G = [–1; 1]. 3) Hàm số y = sinx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T 2= p . 4) (sinx) / = cosx. 5) Đồ thị hàm số y = sinx đối xứng qua gốc tọa độ O. 3. Hàm số y = tgx 1) Miền xác định { } D \ k , k 2 p = + pΡ ¢ . 2) Miền giá trị G = ¡ . 3) Hàm số y = tgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T = p . 4) (tgx) / = 1 + tg 2 x = 2 1 cos x . 5) Đồ thị hàm số y = tgx đối xứng qua gốc tọa độ O. 4. Hàm số y = cotgx 1) Miền xác định { } D \ k , k= pΡ ¢ . 2) Miền giá trị G = ¡ . 3) Hàm số y = cotgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T = p . 4) (cotgx) / = – (1 + cotg 2 x) = 2 1 sin x - . 5) Đồ thị hàm số y = cotgx đối xứng qua gốc tọa độ O. 2 5. Chu kỳ của hàm số lượnggiác 5.1. Định nghĩa Hàm số y = f(x) có chu kỳ T > 0 nếu T là số dương nhỏ nhất và thỏa f(x + T) = f(x). Ví dụ 1. Hàm số y = sin5x có chu kỳ 2 T 5 p = vì: ( ) 2 sin 5 x sin(5x 2 ) sin 5x 5 p + = + =p . Hơn nữa, 2 T 5 p = là số nhỏ nhất do hàm số y = sint, t = 5x có chu kỳ 2p . 5.2. Phương pháp giải toán 5.2.1. Hàm số y = sin(nx) và y = cos(nx) Hàm số y = sin(nx) và y = cos(nx), n + Î ¢ có chu kỳ 2 T n p = . Ví dụ 2. Hàm số y = cos7x có chu kỳ 2 T 7 p = . 5.2.2. Hàm số x y sin n = và x y cos n = Hàm số x y sin n = và x y cos n = , n + Î ¢ có chu kỳ T n2= p . Ví dụ 3. Hàm số x y sin 3 = có chu kỳ T 6= p . 5.2.3. Hàm số y = tg(nx) và y = cotg(nx) Hàm số y = tg(nx) và y = cotg(nx), n + Î ¢ có chu kỳ T n p = . Ví dụ 4. Hàm số y = cotg6x có chu kỳ T 6 p = . 5.2.4. Hàm số x y tg n = và x y cot g n = Hàm số x y tg n = và x y cot g n = , n + Î ¢ có chu kỳ T n= p . Ví dụ 5. Hàm số x y tg 3 = có chu kỳ T 3= p . 5.2.5. Hàm số y f(x) g(x)= ± Cho hàm số y = f(x), y = g(x) có chu kỳ lần lượt là 1 m T n = p và 2 p T k = p . Để tìm chu kỳ của hàm số y f(x) g(x)= ± ta thực hiện các bước sau: Bước 1. Quy đồng m mk n nk = , p np k nk = và tìm bội số chung nhỏ nhất A của mk, np. Bước 2. Chu kỳ của y f(x) g(x)= ± là A T nk = p . Ví dụ 6. Tìm chu kỳ của hàm số x y cos 3x t g 3 = - . Giải Hàm số y = cos3x, x y tg 3 = có chu kỳ lần lượt là 2 3 p và 3p . Ta có: 2 2 BCNN(2; 9) 3 3 T 6 9 3 3 3 p p ì ï = ï ï ï = =Þ p p í ï p ï =p ï ï î . Vậy chu kỳ của hàm số x y cos 3x tg 3 = - là T 6= p . II. Phương trình lượnggiác cơ bản 1) cos x cos= a x k2 , k x k2 = +a p é ê Û Î ê = - +a p ê ë Z 2) sin x sin= a Û x k2 , k x + k2 = +a p é ê Î ê = -p ap ê ë Z 3) tgx t g x k , k= = +aÛ a pÎ Z 4) cotgx cotg x k , k= = +aÛ a pÎ Z Phương trình cơ bản đặc biệt cần nhớ 1) cos x 0 x k , k 2 p = = +Û pÎ Z 2) cos x 1 x k2 , k= =Û pÎ Z 3) cos x 1 x k2 , k= - = +Û p pÎ Z 4) sin x 0 x k , k= =Û pÎ Z 5) sin x 1 x k2 , k 2 p = = +Û pÎ Z 6) sin x 1 x k2 , k 2 p = - = - +Û pÎ Z Ví dụ 1. Xét số nghiệm của phương trình x cos x 0+ = p . Giải Ta có x x cos x 0 cos x+ = = -Û p p (1). Suy ra (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cosx và x y = - p (đi qua điểm ( p ; – 1)). Dựa vào đồ thị, ta suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Ví dụ 2. Giải phương trình: (cos x 1)(2 cos x 1)(tgx 3) 0 2 cos x 1 + - - = + (2). Giải Điều kiện: 2 2 cos x 1 0 x k2 3 p + ± +¹Û¹ p . Ta có: cos x 1 x k2 1 (2) cos x x k2 2 3 tgx 3 x k 3 é = - é = +p p ê ê ê ê p ê ê = = ± +Û Û p ê ê ê ê ê p ê = ê = + p ë ê ë . 4 So với điều kiện và tổng hợp nghiệm (hình vẽ), phương trình (2) có họ nghiệm là: 2 x k , k 3 3 p p = + Î ¢ . Chú ý: Các họ nghiệm 2 x k 3 3 p p = - + và 2 x k 3 p = +p cũng là các họ nghiệm của (2). III. Các dạng phương trình lượnggiác 1. Dạng bậc hai theo một hàm số lượnggiác 1) acos 2 x + bcosx + c = 0 2) asin 2 x + bsinx + c = 0 3) atg 2 x + btgx + c = 0 4) acotg 2 x + bcotgx + c = 0 Phương pháp giải toán Bước 1. Đặt ẩn phụ t = cosx (hoặc t = sinx, t = tgx, t = cotgx) và điều kiện của t (nếu có). Bước 2. Đưa phương trình về dạng at 2 + bt + c = 0. Chú ý: Nếu 1 phương trình lượnggiác được biến đổi thành 2 phương trình cơ bản trở lên thì sau khi giải xong, ta phải dựa vào đường tròn lượnggiác để tổng hợp nghiệm (nếu có). Ví dụ 1. Giải phương trình 2 2 sin x sinx 2 0+ - = (1). Giải Đặt t = sinx, 1 t 1- ££ ta có: 2 (1) 2t t 2 0+ - =Û 1 t t 2 2 = = -Û Ú (loại) sin x sin 4 p =Û 3 x k2 x k2 4 4 p p = + = +Û p Ú p . Vậy (1) có các họ nghiệm x k2 4 , k 3 x k2 4 p é = + p ê ê Î ê p ê = + p ë ¢ . Ví dụ 2. Giải phương trình 4 4 5(1 cos x) 2 sin x cos x+ = + - (2). Giải Ta có: 2 2 2 (2) 3 5 cos x sin x cos x 2 cos x 5 cos x 2 0+ = - + + =Û Û . Đặt t = cosx, 1 t 1- ££ ta suy ra: 2 (2) 2t 5t 2 0+ + =Û 1 t t 2 2 = - = -Û Ú (loại) 2 cos x cos 3 p =Û 2 x k2 3 p = ± +Û p . Vậy (2) có các họ nghiệm 2 x k2 , k 3 p = ± + pÎ ¢ . Ví dụ 3. Giải phương trình 2 3 2 3tgx 6 0 cos x + - = (3). Giải Điều kiện x k 2 p +¹ p , ta có: 2 2 (3) 3(1 t g x) 2 3tgx 6 0 3t g x 2t gx 3 0+ + - = + - =Û Û . Đặt t = tgx, ta suy ra: 2 (3) 3t 2t 3 0+ - =Û 1 t t 3 3 = =Û Ú ( ) tgx t g x k 6 6 x k tgx t g 3 3 p p é é = = + p ê ê ê ê Û Û p p ê ê = - + p = - ê ê ë ë (thỏa điều kiện). Biểu diễn 2 họ nghiệm trên đường tròn lượnggiác ta thu được 4 điểm cách đều nhau. Vậy (3) có họ nghiệm là x k , k 6 2 p p = + Î ¢ . Ví dụ 4. Tìm m để phương trình 2 sin x sin x m 0- + = (4) có nghiệm thuộc đoạn 7 ; 6 6 p p é ù ê ú ë û . Giải Với 7 1 x ; sin x 1 6 6 2 p p é ù -Î Þ £ £ ê ú ë û . Đặt t = sinx, ta suy ra: 2 1 (4) m t t, t 1 2 = - + -Û £ £ . Xét hàm số 2 y t t= - + , ta có bảng biến thiên: t –1/2 1/2 1 y 1/4 –3/4 0 Suy ra (4) có nghiệm 7 3 1 x ; m 6 6 4 4 p p é ù -Î Û £ £ ê ú ë û . Cách khác: ( ) 2 2 1 1 (4) t t m m t 4 2 - = - - = -Û Û . Do ( ) 2 1 1 1 1 t 1 1 t 0 t 1 2 2 2 2 - - - -££Û £ £Û£ £ nên: 1 3 1 0 m 1 m 4 4 4 - -£ £ Û £ £ . Ví dụ 5. Tìm m để phương trình tgx mcot gx 2- = (5) có nghiệm. Giải Cách giải sai: Đặt t t gx t 0= Þ¹ , ta suy ra: ( ) 2 2 m (5) t 2 m t 2t m t 1 1 1 t - = = - = - - -Û Û Û ³ (a). Mặt khác: t 0 m 0¹ Þ ¹ (b). Từ (a) và (b) ta suy ra (5) có nghiệm 1 m 0-Û £ ¹ (sai). Cách giải đúng: Đặt t t gx t 0= Þ¹ , ta suy ra: 2 m (5) t 2 m t 2t t - = = -Û Û . Xét hàm số 2 y t 2t= - , ta có bảng biến thiên: t - ¥ 0 1 + ¥ y + ¥ + ¥ 0 –1 Vậy (5) có nghiệm m 1-Û ³ . 6 2. Dạng bậc nhất theo sinx và cosx asinx + bcosx + c = 0 (*) (a và b khác 0) Phương pháp giải toán Cách 1 Bước 1. Chia hai vế (*) cho a và đặt b tg a = a . Bước 2. (*) c c sin x t g cos x sin(x ) cos a a + = + =Û a Û a a . Cách 2 Bước 1. Chia hai vế (*) cho 2 2 a b+ và đặt: 2 2 2 2 a b cos , sin a b a b = =a a + + . Bước 2. (*) 2 2 c sin x cos cos x sin a b + =Û a a + 2 2 c sin(x ) a b + =Û a + . Chú ý: Điều kiện để phương trình có nghiệm là: a 2 + b 2 ³ c 2 Ví dụ 1. Giải phương trình 3 sin x cosx 2- = (1). Giải Cách 1 1 2 2 (1) sin x cos x sin x tg cos x 6 3 3 3 p - = - =Û Û ( ) ( ) 2 sin x cos sin x 1 6 6 6 3 p p p - = - =Û Û 2 x k2 x k2 , k 6 2 3 p p p - = + = +Û p Û p Î ¢ . Cách 2 ( ) 3 1 (1) sin x cos x 1 sin x 1 2 2 6 p - = - =Û Û 2 x k2 x k2 , k 6 2 3 p p p - = + = +Û p Û p Î ¢ . Vậy (1) có họ nghiệm 2 x k2 , k 3 p = + pÎ ¢ . Ví dụ 2. Giải phương trình sin 5x 3 cos 5x 2 sin 7x+ = (2). Cách 1 (2) sin 5x t g cos 5x 2 sin 7x 3 p + =Û ( ) sin 5x 2 cos sin 7x 3 3 p p + =Û ( ) 7x 5x k2 3 sin 5x sin 7x 2 3 7x 5x k2 3 p é = + + p ê p ê + =Û Û ê p ê = - + p ë x k 6 , k x k 18 6 p é = + p ê ê Û Î p p ê = + ê ë ¢ . Cách 2 ( ) 1 3 (2) sin 5x cos 5x sin 7x sin 7x sin 5x 2 2 3 p + = = +Û Û 7x 5x k2 3 2 7x 5x k2 3 p é = + + p ê ê Û ê p ê = - + p ë x k 6 , k x k 18 6 p é = + p ê ê Û Î p p ê = + ê ë ¢ . Vậy (2) có các họ nghiệm x k 6 , k x k 18 6 p é = + p ê ê Î p p ê = + ê ë ¢ . Ví dụ 3. Giải phương trình 3 sin 2x 3 cos 2x 4- = - (3). Giải Do 2 2 2 3 ( 3) ( 4)+ - < - nên phương trình (3) vô nghiệm. Ví dụ 4. Tìm m để phương trình: 2 2m cos x 2(m 1) sin x cos x 3m 1 0- - - - = (4) có nghiệm. Giải Ta có: (4) m cos 2x (m 1) sin 2x 2m 1- - = +Û . Suy ra: (4) có nghiệm 2 2 2 m (m 1) (2m 1) 3 m 0+ - + -Û ³ Û £ £ . 3. Dạng đẳng cấp (thuần nhất) theo sinx và cosx 3.1. Đẳng cấp bậc hai asin 2 x + bsinxcosx + ccos 2 x = 0 (*) Phương pháp giải toán Cách 1 Bước 1. Kiểm tra x k 2 p = + p có là nghiệm của (*) không. Bước 2. Với x k 2 p +¹ p , chia hai vế của (*) cho cos 2 x ta được: (*) Û atg 2 x + btgx + c = 0. Cách 2 Dùng công thức hạ bậc và nhân đôi, ta đưa (*) về phương trình bậc nhất theo sin2x và cos2x. Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 ( 3 1) sin x ( 3 1) sin x cos x 3 0+ - - - = (1). Giải Nhận thấy x k 2 p = + p không thỏa (1). Với x k 2 p +¹ p , chia hai vế của (1) cho cos 2 x ta được: 2 2 (1) ( 3 1)tg x ( 3 1)t gx 3(1 tg x) 0+ - - - + =Û 2 tg x ( 3 1)tgx 3 0- - - =Û 8 x k tgx 1 4 tgx 3 tgx k 3 p é = - + p = - é ê ê ê Û Û ê p ê = ê = + p ë ê ë . Vậy các họ nghiệm của (1) là x k 4 , k tgx k 3 p é = - + p ê ê Î p ê = + p ê ë ¢ . Ví dụ 2. Giải phương trình sin 2 x + 2 3 sinxcosx + 1 = cos 2 x (2). Giải ( ) ( ) (2) 3 sin 2x cos 2x 1 sin 2x sin 6 6 p p - = - - = -Û Û x k 2x k2 6 6 2 7 x k 2x k2 3 6 6 p p é = p é - = - + p ê ê ê Û Û ê p ê p p ê = + p ê - = + p ê ë ë . Cách khác: 2 (2) sin x 3 sin x cos x 0+ =Û Û sin x 0 sin x 3 cos x 0 = é ê ê + = ê ë x k sin x 0 tgx 3 x k 3 = p é = é ê ê Û Û ê p ê = - = - + p ê ê ë ë . Vậy (2) có các họ nghiệm là x k , k 2 x k 3 = p é ê Î ê p ê = + p ê ë ¢ . Chú ý: Đối với mỗi cách giải khác nhau, ta có thể thu được nghiệm ở các dạng khác nhau nhưng sau khi tổng hợp nghiệm thì chúng giống nhau. 3.2. Đẳng cấp bậc cao Phương pháp giải toán Cách 1 Bước 1. Kiểm tra x k 2 p = + p có là nghiệm của phương trình không. Bước 2. Với x k 2 p +¹ p , chia hai vế cho cos n x (n là bậc cao nhất của cosx) ta đưa về phương trình bậc n theo tgx. Cách 2 Dùng công thức hạ bậc và nhân đôi, ta đưa về phương trình bậc cao theo sin2x hoặc cos2x hoặc phương trình tích. Ví dụ 3. Giải phương trình 2(cos 5 x + sin 5 x) = cos 3 x + sin 3 x (3). Giải Cách 1 Nhận thấy x k 2 p = + p không thỏa (3). Với x k 2 p +¹ p , chia hai vế của (3) cho cos 5 x ta được: 5 2 3 2 (3) 2 2t g x 1 t g x t g x(1 t g x)+ = + + +Û 5 3 2 tg x t g x t g x 1 0- - + =Û 2 2 (t gx 1) (tgx 1)(t g x t gx 1) 0- + + + =Û tgx 1 x k k 4 4 2 p p p = ± = ± + +Û Û p Û . Cách 2 3 2 3 2 (3) cos x(2 cos x 1) sin x(1 2 sin x)- = -Û 3 3 cos x cos 2x sin x cos2x=Û cos 2x 0 tgx 1 = é ê Û ê = ë x k 4 2 x k 4 2 x k 4 p p é = + ê p p ê = +Û Û p ê = + p ê ë . Vậy (3) có họ nghiệm là x k , k 4 2 p p = + Î ¢ . Chú ý: ( ) 5 5 3 3 2 cos x sin x cos x sin x+ = + ( ) 5 5 3 3 2 2 2 cos x sin x (cos x sin x)(cos x sin x)+ = + +Û 5 5 3 2 2 3 cos x sin x cos x sin x cos x sin x 0+ - - =Û (đẳng cấp). 4. Dạng đối xứng đối với sinx và cosx a(sinx + cosx) + bsinxcosx + c = 0 (*) Phương pháp giải toán Bước 1. Đặt t = sinx + cosx = ( ) 2 sin x 4 p + 2 t 2-Þ £ £ và 2 t 1 sin x cos x 2 - = . Bước 2. Thay vào (*) rồi ta giải phương trình bậc hai theo t. Chú ý: Phương trình a(sinx – cosx) + bsinxcosx + c = 0 cũng có cách giải tương tự bằng cách đặt t = sinx – cosx. Ví dụ 1. Giải phương trình: ( 2 + 1)(sinx + cosx) + sin2x + 2 + 1 = 0 (1). Giải Đặt t = sinx + cosx 2 t 2-Þ £ £ và sin2x = t 2 – 1. Thay vào (1) ta được: 2 t ( 2 1)t 2 0 t 1 t 2+ + + = = - = -Û Ú . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 sin x 1 sin x sin 4 4 4 (1) 2 sin x 2 sin x 1 4 4 p p p é é + = - + = - ê ê ê ê Û Û ê ê p p + = - + = - ê ê ë ë x k2 x k2 4 4 2 5 x k2 x k2 4 4 3 x k2 x k2 4 2 4 p p é é p + = - + p ê ê = - + p ê ê ê p p ê + = + = +Û p Û p p ê ê ê ê ê ê p p p ê ê + = - + p = - + p ê ê ë ë . Vậy (1) có các họ nghiệm: x k2= +p p , x k2 2 p = - + p , 3 x k2 4 p = - + p (k )Î ¢ . Ví dụ 2. Giải phương trình sinxcosx = 6(sinx – cosx – 1) (2). 10 . LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH A. Biểu diễn cung – góc lượng giác Nếu cung (hoặc góc) lượng giác ¼ AM có số. tròn lượng giác ta được 4 điểm 6 p - , 3 p , 5 6 p và 4 3 p cách đều nhau. Vậy cung tổng hợp là: x k 3 2 p p = + . B. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. Hàm số lượng