Trong quá trình giãn nở nội năng của khối khí giảm đi một lượng là 255kJ.. Xác định nhiệt lượng trao đổi và độ biến thiên nhiệt độ của quá trình... Xác định áp suất p2, nhiệt độ t2 và cô
Trang 11/ Ki m tra gi a HK II 2007-2008 (27/3/2008)
Th i gian : 45 phút -
Bài 1 (8 điểm)
Một hỗn hợp khí lý tưởng gồm có 0,35kg N 2 ; 0,125kg O 2 và 0,025kg CO 2
Ở trạng thái ban đầu hỗn hợp có nhiệt độ là 37 0 C và thể tích là 300lít Sau khi
thực hiện quá trình nén đa biến với số mũ n = 1,25 thì nhiệt độ hỗn hợp tăng thêm 800 C Xác định:
1 Áp suất hỗn hợp sau khi nén,
2 Số mũ đoạn nhiệt,
3 Nhiệt lượng trao đổi của quá trình
Bài 2 (2điểm)
Cho 2,5kg khí Mêtan (CH4) giãn nở người ta nhận được một công thay đổi thể
tích là 650kJ Trong quá trình giãn nở nội năng của khối khí giảm đi một lượng là 255kJ Xác định nhiệt lượng trao đổi và độ biến thiên nhiệt độ của quá trình
ĐÁP ÁN
Bài 1 (8 điểm)
kg5,0025,0125,035,0G
GG
7,05,0
35,0G
G
gN2 = N2 = =
25,05,0
125,0G
025,0GG
gCO2 = CO2 = =
Trang 2,2944
05,032
25,028
7,0
1g
1
n 1
i i i
++
=μ
,0
27337456,29
8314.5,0V
27
273117p
.T
T
25 , 1 1
1 n n
,144
18,4.9.05,032
18,4.7.25,028
18,4.7.7,0cgc
n
1
i
p i
=
kJ/kgK719
,044
18,4.7.05,032
18,4.5.25,028
18,4.5.7,0cgc
n
1
i
v i
=
395,1719,0
00285,1c
395,125,1719,0.5,0tt1n
knGc
255Gc
Ut
t
v 1
=
Δ
Trang 32/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I (07-08) – DỰ THÍNH
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 24/11/2007 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
Khảo sát một hỗn hợp khí lý tưởng gồm 3 khí CO2, N2, O2 có thành phần thể tích lần lượt là 0,05; 0,2; 0,75 Ban đầu hỗn hợp có áp suất p1 = 4 bar, thể tích V1 = 0,2 m3, nhiệt độ t1 = 80 0C được cho giãn nở đến khi thể tích tăng 1,75 lần so với ban đầu
Xác định áp suất p2, nhiệt độ t2 và công thay đổi thể tích lần lượt theo các trường hợp sau:
1 Giãn nở theo quá trình đẳng nhiệt,
2 Giãn nở theo quá trình đoạn nhiệt,
3 Giãn nở theo quá trình đa biến với n = 1,25
4 Biểu diễn 3 trường hợp này trên cùng 1 đồ thị p – v và nhận xét công trao đổi trong 3 trường hợp
-
Trang 4Đáp án
1 Đẳng nhiệt:
C80t
t2 = 1= 0
2857,275,1
T2 = 283 , 4K
157,40
=
tt
Trang 53/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II (06-07) – DỰ THÍNH
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 21/04/2007 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
Có 0,5 kg không khí ở trạng thái ban đầu có áp suất p1 = 302kPa, nhiệt độ
t1 = 3500C được làm lạnh theo quá trình đẳng tích đến trạng thái 2 có áp suất
p2 = 100 kPa, sau đó được giãn nở với áp suất không đổi đến trạng thái 3 rồi được nén đẳng nhiệt để trở về trạng thái ban đầu
1 Biểu diễn các quá trình trên cùng một đồ thị p – v
2 Xác định các thông số trạng thái (p, v, T) tại 1, 2, 3
Tính: độ biến thiên nội năng, độ biến thiên entanpy, độ biến thiên
entropy, công thay đổi thể tích, nhiệt lượng trao đổi của các quá trình -
Trang 64/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (06-07)
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 02/04/2007 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) -
Khảo sát một hỗn hợp bao gồm các chất khí CO2 và N2 Cho biết:
- Thành phần khối lượng của khí CO2 là 0,65
- Lúc ban đầu nhiệt độ, áp suất và thể tích của hỗn hợp lần lượt là 40o C , 2bar và 175lít
- Sau khi tiến hành một quá trình, nhiệt độ và áp suất của hỗn hợp lần lượt là 80o C và 3bar
a Xác định phân áp suất của mỗi thành phần tại trạng thái đầu và trạng thái cuối
b Xác định công và nhiệt lượng trao đổi giữa hệ thống và môi trường
c Kiểm tra định luật 1
-
Trang 7
n
→ Hệ thống nhận công
Nhiệt lượng trao đổi:
( ) 3,0144371
→ Hệ thống nhận nhiệt
3 Kiểm tra định luật 1:
(T T ) 0,493157.0,6935.(80 40) 13,68017c
Trang 85/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ III (06-07)
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 28/07/2007 Thời gian : 40 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
Khảo sát một hệ thống nhiệt động làm việc với chất môi giới là không khí
Từ trạng thái ban đầu có p1 = 1 bar, t1 = 300C, V1 = 0,007 m3 không khí được nén theo quá trình đoạn nhiệt đến trạng thái 2 có V2 = 0,001 m3 Sau đó không khí được cấp nhiệt theo quá trình đẳng tích đến trạng thái 3 có áp suất p3 = 24 bar rồi giãn nở sinh công theo quá trình đoạn nhiệt đến trạng thái 4 có nhiệt độ
t4 = 2040C
1 Xác định các thông số (p, V, T) tại các điểm 1, 2, 3, 4
2 Xác định nhiệt lượng cấp cho quá trình 2 – 3 và công sinh ra của quá trình 3 – 4,
3 Biểu diễn tất cả các quá trình trên cùng đồ thị p – v
,0
007,0.1V
VppV
Vp
2
1 1 2 k
2
1 1
007,027330V
VTTV
VT
2
1 1 2
1 k
2
1 1
Trang 924T
p
pTp
pT
T
2 2
3 3 2
3 2
1039.001,0T
T.VVT
TV
1 1
k 1
4
3 3 4
1 k 1
4
3 3
477.24T
T.ppT
Tp
4 , 1 1
k k
3
4 3 4 1 k k
3
4 3
831410 .0,007RT
VpGGRT
V
1
1 1 1
TGcU
536,424,3.4,1L.k
-
Trang 106/ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2005-2006)
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 29/03/2006 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) Sinh viên chọn làm 1 bài trong 2 bài dưới đây:
Bài 1
Một bình chứa không khí có thể tích V = 3,5 m 3; ban đầu nhiệt độ t 1 = 32
0 C,
áp kế trên bình chỉ 0,5 bar Người ta nạp thêm vào bình 20 kg không khí thì thấy
nhiệt độ trong bình tăng thêm 48 0 C Xác định:
1 Số chỉ của áp kế sau khi nạp
2 Sau khi nạp xong người ta làm lạnh bình bằng cách lấy đi một nhiệt lượng là
760 kJ Xác định nhiệt độ không khí và số chỉ áp kế sau khi làm lạnh
3 Biểu diễn quá trình làm lạnh trên đồ thị p-v và T-s
Cho áp suất khí quyển p kq = 100 kPa
Bài 2
Khảo sát một khối CO 2 lúc ban đầu có V 1 = 20 lít, p1 = 3 bar và t1 = 45 0 C Sau khi cấp vào một công 0,5 kJ người ta thấy hệ thống nhả ra một nhiệt lượng là 0,25 kJ và tiến đến trạng thái 2 (có áp suất p2 và nhiệt độ t2) Xác định áp suất và nhiệt độ của khối khí tại trạng thái 2, nói rõ đặc điểm của quá trình đang khảo sát
-
Trang 11531051RT
VpGRTG
V
p
5 1
1 1 1
7517825
3
2738029
831426V
RTGpRTG
Áp kế chỉ: p 2 =p2 −pkq =7,52−1=6,52 bar
Nhiệt độ không khí sau khi làm lạnh:
29
184526
760t
cG
Qt
ttcG
v 2 3 2
3 v
,
=+
−
=+
3
273443929
831426V
RTGpRTG
V
,
,
Trang 12T R
V p
=
318 8314
44 02 , 0 10
kn
44.500
44.25,0
−
= -3,766932 K
Trang 13) T / T log(
1 2
1
2 = 0,1363891
1363891 ,
Trang 147/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ III (05-06)
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 23/07/2006 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
Bài 1 (5 điểm)
Một piston-xylanh bên trong chứa một khí lý tưởng ở trạng thái ban đầu có p 1 =
0,5 MPa, V1 = 100 lít được giãn nở từ từ đến trạng thái 2 có V2 = 250 lít Giữa áp
suất và thể tích có quan hệ pVn = const Xác định công giãn nở của khối khí trong
các trường hợp sau:
Khảo sát một lò hơi có năng suất G = 40 kg/s Cho biết quá trình cấp nhiệt
trong lò hơi là đẳng áp từ trạng thái ban đầu có p 1 = 100 bar, t1 = 160 0
C đến trạng thái 2 có
t 2 = 550 0 C Xác định:
1 Entanpy, entropy của nước và hơi nước ở trạng thái đầu và cuối
2 Công suất nhiệt cung cấp cho lò hơi (kW)
3 Biểu diễn quá trình trên đồ thị p – v, T – s
-
CHÚ Ý: SINH VIÊN NỘP LẠI ĐỀ THI
Trang 15ĐÁP ÁN
Bài 1
1 Trường hợp: n = 1,35
45,125
,0
1,0.5V
V.ppV
Vp
2
1 1 2 n
2
1 1
,11
10.1,0.525,0.45,1n
1
VpVp
L
5 1
1 2 2
,0
25,0ln.1,0.10.5V
VlnVp
1
2 1 1
cấp (quá trình đẳng áp)
Trang 178/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 30/03/2005 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu & máy tính) Bài 1: Cho hỗn hợp khí lý tưởng gồm 2 khí O 2 và khí A Biết khối lượng và thành phần khối lượng của khí O 2 trong hỗn hợp là 1,5kg và 30% Thể tích, nhiệt độ và áp suất của hỗn hợp lần lượt là 1m 3 ; 47 o C và 4,5727bar Hãy xác
Bài 2: Khảo sát một khối khí O 2 có thể tích ban đầu là V 1 =0,5m 3; nhiệt độ
t 1 =27 o C; G=0,8kg Sau đó người ta nén khối khí này đến trạng thái 2 có
V 2 =0,2m 3 ; t 2 =87,5 o C
Hãy xác định:
a Đặc điểm quá trình đang khảo sát (2 điểm)
b Nhiệt lượng của quá trình Nhận xét (2 điểm)
c Công của quá trình Nhận xét (1 điểm)
-
Trang 18ĐÁP ÁN
Bài 1:
Khối lượng hỗn hợp: G=1,5/0,3= 5kg
Aùp suất hỗn hợp: p=4,5727bar
Phân tử lượng của hỗn hợp: 285,79375
320.5
10.1.5727,
A
μμ
μ
Vậy A có thể là CO hoặc N2
b Thành phần thể tích
273,032
0909,29.3,0rr
5 , 0 ln 300
5 , 360 ln 1 n V
4,12,1.32
9,20.8,0T1n
kn
−
−
Trang 19c ( ) ( )
kJ9,6210
.5,602,0.32
8314.8,01
n
TTGR
Δ
Trang 209/ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ III (04-05)
Môn thi : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
Ngày thi : 23/07/2005 Thời gian : 45 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu & máy tính)
Một xylanh có đường kính d = 200 mm chứa hỗn hợp khí lý tưởng có
thành phần khối lượng như sau: = 3%; = 21%; = 76% Ban đầu hỗn hợp khí có thể tích V
Tính lực tác dụng lên piston, công thay đổi thể tích, công kỹ thuật và nhiệt lượng trao đổi vào cuối quá trình nếu xảy ra các trường hợp sau đây:
Trường hợp 1 - Piston không dịch chuyển
Trường hợp 2 - Áp suất không thay đổi so với ban đầu Trong trường hợp này piston dịch chuyển vào hay ra một đoạn là bao nhiêu?
-
CHÚ Ý: SINH VIÊN NỘP LẠI ĐỀ THI
Trang 21ĐÁP ÁN
08,2928
76,032
21,044
03,0
1g
gg
1
2
2 2
2 2
2
N
N O
O CO
CO
++
=μ
+μ
+μ
=
04,0)27315(08,298314
011,0.10.3RT
V
p
G
5 1
72439,028
18,4.576,032
18,4.521,044
18,4.703,
72439,0.04,0
2c
.G
Ut
ttc
1 2
.T
Tpp
p
T
T
1 1
2 2 1
2,0.14,310.71875,34
d.p
F
2 5
2 2
0
(p p ) 0,011.(3,71875 3).10 790,625V
2,014,3.10.3S.p
F
2 5
.T
TVV
V
T
T
1 1
2 2 1
2 1
Trang 22(V V ) 3.10 (0,013635 0,011) 790,6.
012,128
18,4.7.76,032
18,4.7.21,044
18,4.9.03,
79312,269.012,1.04,0tc
14,3
4.002635,
04d
Vl
4
d.V
2 2
2
=
=π
Δ
=Δ
⇒
πΔ
=
Vậy piston dịch chuyển ra một đoạn là 83,92 mm