1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn chất lượng cao

11 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 305,54 KB

Nội dung

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn chất lượng cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Biểu B1-2-TMĐT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI (Kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 1 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 2 Mã số (được cấp khi Hồ sơ trúng tuyển) NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU NÓNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO CÁC TỈNH Ở PHÍA NAM 3 Thời gian thực hiện: 48 tháng 4 Cấp quản lý (Từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2014) Nhà nước Bộ Tỉnh Cơ sở 5 Kinh phí: 2.350 triệu đồng, trong đó: Năm 1: 700 triệu, Năm 2: 600 triệu, năm 3: 600 triệu, năm 4: 450 triệu đồng. Nguồn Tổng số - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 2.350 - Từ nguồn tự có của tổ chức 0 - Từ nguồn khác 0 6 Thuộc “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020.” Mã số: Thuộc dự án KH&CN; Đề tài độc lập; 7 Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật và công nghệ; Y dược. 8 Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: BÙI CHÍ BỬU 1 Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4 Ngày, tháng, năm sinh: 1953 Nam/ Nữ: Nam. Học hàm, học vị: GS. TS Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp Chức vụ: Viện Trưởng Điện thoại: Tổ chức: 08-39103316 Nhà riêng: 08-39870461 Mobile: 0913135660 Fax: 08-38297650 E-mail: buichibuu@hcm.vnn.vn Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Địa chỉ tổ chức: 121 Nguyễn Bỉnh khiêm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 59/21, P. 11, Q. Gò Vấp, TP. Hồ chí Minh 9 Thư ký đề tài Họ và tên: Th.S Trương Quốc Ánh Ngày, tháng, năm sinh: 11 tháng 06 năm 1969 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc Sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Phòng Công nghệ Sinh học Điện thoại: Tổ chức: 08 – 39103316 Nhà riêng: 0650 –3754554 Mobile: 0913141502 Fax: 08 – 38297650 E-mail: tqa_ias@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Địa chỉ tổ chức: 121 Nguyễn Bỉnh khiêm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 16A/4 Đồng An, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Điện thoại: 08-38297889 Fax: 08-38297650 E-mail : iasvn@vnn.vn Website: http://iasvn.org Địa chỉ: 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS. Bùi Chí Bửu Số tài khoản: 060.19.00.000.42 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước TP. Hồ Chí Minh Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có) Tổ chức 1: Tên cơ quan chủ quản Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ Điện thoại : 056. 3844626 Địa chỉ: 317 Nguyễn Thị Minh Khai – Tp. Quy Nhơn – Bình Định Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS Hoàng Minh Tâm Tổ chức 2 : 2 Tên cơ quan chủ quản : Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long Điện thoại : 0710. 3861378 Địa chỉ : Thới Lai, Tp. Cần Thơ Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS Lê Văn Bảnh 12 Các cán bộ thực hiện đề tài (Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài) Họ và tên, học hàm học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho đề tài Số tháng quy đổi 2 1 GS. TS Bùi Chí Bửu Viện KHKT NN miền Nam Chủ trì, tạo và đánh giá vật liệu lai, phân tích di truyền số lượng, xây dựng và thiết kế các chỉ thị phân tử, đánh giá và khảo nghiệm các dòng triển vọng, báo cáo tiến độ hàng năm, báo cáo giữa kỳ và báo cáo nghiệm thu. 30 2 GS.TS. Nguyễn Thị Lang Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Thu thập và đánh giá vật liệu, khảo nghiệm các dòng triển VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CHỊU MẶN CHẤT LƯỢNG CAO Trần Thị Cúc Hòa, Lâm Thái Duy, Trần Như Ngọc, Hồ Thị Huỳnh Như, Phạm Thị Hường, Võ Thị Kiều Trang, Đoàn Thị Mến, Huỳnh Thị Phương Loan Viện Lúa Đồng sông Cửu Long I THƠNG TIN CHUNG Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất lúa xuất gạo trọng điểm nước, nâng cao tính bền vững hiệu ngành lúa gạo có ý nghĩa quan trọng để thực mục tiêu tái cấu ngành lúa gạo nói riêng nơng nghiệp nói chung Đáp ứng u cầu này, việc phát triển giống lúa thơm, chất lượng cao cấp thiết Xu hướng thị trường gạo xuất tạo hội tỷ lệ gạo thơm gạo trắng cao cấp xuất liên tục gia tăng Tỷ lệ gạo thơm xuất Việt Nam năm 2015 tăng 350% so với năm 2009 với khối lượng xuất đạt 1,2 triệu tấn, chiếm 20% tổng lượng gạo xuất (USDA, 2016) Mặt khác, tính bền vững sản xuất lúa ĐBSCL đối mặt với tình trạng nhiễm mặn ngày nghiêm trọng năm gần mà cao điểm vụ Đơng Xn 2015-2016 vừa qua với hàng chục nghìn lúa bị thiệt hại mặn xâm nhập sâu Từ bối cảnh trên, đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm, chịu mặn chất lượng cao cho vùng ĐBSCL” giai đoạn 2013-2017 thực Kết đề tài tóm tắt báo cáo II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Vật liệu giống lúa thơm, lúa chất lượng cao, lúa chịu mặn để sử dụng làm nguồn giống bố mẹ lai hữu tính Các giống bố mẹ thơm, đặc sản: Nàng Thơm Chợ Đào, Jasmine 85, Rồng Xanh, Lúa dài Thái Lan Các giống chịu mặn: IR64Satol, OM2517; Giống suất cao, giàu sắt: OM6976, OM5472 2.2 Phương pháp - Các dòng lúa tạo từ tổ hợp lai chọn theo phương pháp phả hệ Các dòng triển vọng khảo nghiệm qui từ cấp sở đến cấp quốc gia - Các thí nghiệm so sánh suất 256 qui thực Viện Lúa ĐBSCL Trung tâm giống nơng nghiệp tỉnh ĐBSCL - Thí nghiệm bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại, cấy tép, khoảng cách 20x15 cm, bón phân cân đối - Phương pháp lấy mẫu theo thang điểm chuẩn (Standard Evaluation System for RiceSES, 1996) Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) Các tiêu theo dõi bao gồm: thời gian sinh trưởng, chiều cao từ gốc đến chóp bơng cái, số bơng/bụi, chiều dài bơng, hạt chắc/bơng, tỉ lệ lép, trọng lượng nghìn hạt, suất mẫu m2 thí nghiệm so sánh suất, 10m2 thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất trình diễn sản xuất thử - Số liệu thí nghiệm phân tích thống kê phần mềm CROPSTAT 7.2 IRRI - Phân tích tính ổn định suất theo mơ hình Eberhart Russel (1966) - Tính kháng rầy nâu bệnh đạo ôn, thực theo phương pháp lây nhiễm nhân tạo nhà lưới, đánh giá theo thang điểm IRRI (SES, 1996) Bệnh vàng lùn lùn xoắn quan sát đồng - Các đặc tính phẩm chất hạt gạo: Chiều dài (D), chiều rộng (R), tỷ lệ D/R đo máy Baker E-02 Độ bạc bụng đánh giá theo thang điểm chuẩn IRRI Độ trở hồ đánh giá độ lan rộng độ suốt hạt gạo dung dịch KOH 1,7% 23 nhiệt độ phòng ghi điểm theo thang điểm IRRI (SES, 1996) Độ bền thể gel hàm lượng Amylose phân tích theo phương pháp Cruz (2005) - Áp dụng phương pháp phân tích mùi thơm dung dịch KOH 1,7% (Sood Siddiq, 1978) - Phương pháp lọc mặn Thanh lọc mặn giai đoạn mạ chậu dung dịch Yoshida có muối NaCl: theo Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai phương pháp đề xuất IRRI năm 1997 Đánh giá theo thang điểm cấp Gregorio ctv (1993) Thanh lọc mặn giai đoạn làm đòng đến thu hoạch bể nhà lưới: Các giống lúa trồng bể xi măng Khi lúa 35 ngày sau cấy tiến hành xử lý mặn cho bể lọc để đạt nồng độ mặn qui định (Trần Thị Cúc Hoà ctv., 2014) Chỉ tiêu ghi nhận gồm tỷ lệ sống sót suất trung bình/bụi III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết thực đề tài đến tháng 6/2016 nghiên cứu chọn tạo giống lúa cơng nhận thức, giống cơng nhận sản xuất thử giống qua khảo nghiệm quốc gia đăng ký đề nghị công nhận giống sản xuất thử 3.1 Giống lúa quốc gia 3.1.1 Giống lúa OM8017 - Nguồn gốc trình tạo chọn Giống lúa OM 8017 chọn tạo từ tổ hợp lai OM 5472/Jasmine 85 Giống lúa OM5472 giống suất cao, giàu sắt; Jasmine 85 giống lúa đặc sản thơm, phẩm chất tốt, suất cao Giống lúa OM8017 đưa vào khảo nghiệm từ vụ Đông Xuân 2011-2012 công nhận giống lúa (giống quốc gia) theo định số 201/QĐ-TT-CLT ngày 09/06/2015 Giống lúa OM8017 cấp Bảo hộ giống số 22.VN.2015 ngày 16/08/2015 Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam Công ty cổ phần Giống trồng Thái Bình đồng mua quyền giống lúa OM8017 - Đặc tính giống Đặc tính giống lúa OM8017 tóm tắt bảng Bảng Đặc tính giống lúa OM8017 TT Đặc tính TT Đặc tính Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày 12 Tỷ lệ gạo nguyên 51-53% Chiều cao 100-110 cm 13 Độ bạc bụng (cấp 1-9) 3 Thân rạ (cấp 1-9) 14 Chiều dài hạt gạo (mm) 7,00-7,20 mm Khả đẻ nhánh Khỏe 15 Độ bền thể gel (mm) 71,0 mm Số bông/m2 360-390 16 Hàm lượng amylose 22-23% Chiều dài 25-28 cm; to, chùm 17 Hàm lượng sắt gạo lức 16 mg/kg Số hạt chắc/bông 120-150; đóng hạt dày 18 Hàm lượng sắt gạo trắng 6,70- 6,90 mg/kg Trọng lượng 1000 hạt 26,0-27,0 gr 19 Rầy nâu (cấp 1-9) 3-5 Tỷ lệ lép 20-25% 20 Đạo ôn (cấp 1-9) 10 Tỷ lệ gạo lứt 78-80%; vỏ trấu mỏng 21 Bệnh vàng lùn Kháng trung bình 11 Tỷ lệ gạo trắng 68-70% 22 Năng suất 6-9 tấn/ha (Nguồn: Báo cáo kết nghiên cứu năm 2012, Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện lúa ĐBSCL) Bảng Năng suất ...VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 212 NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT TỐT CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG VÀ PHÍA BẮC PGS.TS. Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa, Lê Thị Yến Hương, Huỳnh Thị Phương Loan, Phạm Thị Hường, Hồ Thị Huỳnh Như và Phạm Ngọc Tú Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long SUMMARY Studies on developing rice varieties possessing salinity tolerance and good grain quality for Mekong Delta and the North Salinty is a contraint in rice production in the Mekong Delta and the coastal regions of the North. The trend of salinity intrusion and intensity is more severe as seen in recent years and continues to increase in the future due to climate change. Therefore, it requires to develop salt tolerant rice varieties to adapt to this constraint. The results from this study were the development of two new varieties namely, OM5464 and OM5166, which were officialy approved respectively for large scale production and pilot production. These varieties are tolerent to salinty level of 4‰ and also have good grain quality. Besides, there are two promising varieties, OM9584 and OM9577 which are under extensive testing in the fields. Keywords: Climate change, good grain quality, salinity, salt tolerant variety. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đồng bằng sông Cửu Long có 2 triệu ha đất lúa, trong đó diện tích đất lúa nhiễm mặn khoảng 700.000ha tức chiếm 35% diện tích đất lúa. Đất nhiễm mặn trung bình có EC từ 4 - 6 dSm -1 , đất nhiễm mặn cao có EC lớn hơn 6 dSm - 1 . Theo báo cáo Cục Trồng trọt (2010) ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến lúa Đông Xuân 2009 - 2010 các tỉnh ven biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm: Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Bến Tre là 20.000ha/1.545.000ha diện tích vụ Đông Xuân, chiếm 40% diện tích toàn vùng. Trong đó, diện tích có nguy cơ xâm nhập mặn cao khoảng 100.000ha. Xu hướng xâm nhập mặn ngày càng tăng, theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, năm 2013 nước mặn xâm nhập các tỉnh ven biển ĐBSCL sớm vào tháng 2, ranh mặn 4 g/l xâm nhập sâu đến 50 - 55km, có cửa sông đến 60 - 70km. Ở các tỉnh phía Bắc, Các vùng lúa nhiễm mặn ở đồng bằng sông Hồng thuộc các tỉnh như: Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Người phản biện: TS. Bùi Thị Thanh Tâm Thanh Hóa và các tỉnh Bắc Trung Bộ như Hà Tĩnh, Quảng Bình, tổng diện tích nhiễm mặn ước khoảng 100.000ha. Với diễn biến nhiễm mặn nêu trên trên, việc chọn tạo các giống lúa mới chịu mặn, có năng suất cao và phẩm chất tốt là rất cần thiết để thích nghi với điều kiện đất lúa nhiễm mặn hiện nay và xu hướng biến đổi khí hậu đang diễn ra. Vì vậy, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện đề tài cấp bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn và phẩm chất tốt cho đồng bằng sông Cửu Long và phía Bắc” với mục tiêu lai tạo giống lúa thuần mới, có khả năng chịu mặn (mức độ chịu mặn khoảng 3 - 4‰), phẩm chất gạo tốt, phù hợp với điều kiện canh tác lúa vùng nhiễm mặn và cơ cấu sản xuất lúa vùng nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và phía Bắc. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Bộ giống lúa gồm 53 giống để nghiên cứu về tính liên kết của các marker SSR đối với đặc tính chịu mặngiống lúa. Giống đối chứng chịu mặn là Pokkali, giống đối chứng nhiễm mặn là IR29. Vật liệu dùng để lai tạo bao gồm các giống lúa Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 213 được xác định chịu mặn, giống lúa năng suất cao, thích nghi rộng, giống lúa phẩm chất cao. 2.2. Phương pháp Phương pháp lai tạo truyền thống: Thực hiện lai hữu tính và chọn theo phương VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 266 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU HẠN CHO VÙNG ĐẤT CẠN VÀ VÙNG SINH THÁI CÓ ĐIỀU KIỆN KHÓ KHĂN TS. Đỗ Việt Anh, ThS. Nguyễn Xuân Dũng và cs. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm SUMMARY Initial results about research, drought- resistant rice breeding for dry land and ecological areas with difficult conditions In the last 50 years, Vietnam was one of five countries in Asia that suffered heavy losses from climate changes. It was reported that the developing of drought-resistant rice varieties is one of the most effective solutions that can save not only time but also financial issue for developing suitable rice varieties for the drought prone areas. Upland rice varieties were less invested and did not meet the current production requirements, therefore, research on drought-resistant rice breeding is necessary to create new rice varieties that tolerant to drought and have high yield and good quality. This research was focus on selecting, examining, and creating initial rice lines for drought tolerant rice breeding for rain fed land and areas with water deficit. The research also examined the growth of the selected rice lines in different rice grow ecological regions to find the most suitable lines for each region. By December 2012, 343 lines were collected and evaluated and 192 lines were polymorphismed to identified the drought tolerant traits, 1645 lines were selected for rainfed upland areas, and 1920 lines were selected for water decifit areas. In addition, numerous rice varieties were sent to national rice testing systems to test the adaptation capacities (CH16, CN1, LC93-4, LCH33 and LCH37). The rice varieties LCH33, LCH37, CH16 and LC93-4 were promising varieties which meet project’s initial objectives. Keywords: Rice breeding, adaptation, high yield, water deficit, rain-fed upland. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm chung của các nước trên thế giới. Biến đổi khí hậu là nguyên nhân làm tăng, đồng thời làm thay đổi tần suất và cường độ các hiện tượng thời tiết bất thuận như: Bão, mưa lớn, hạn hán Trong 50 năm gần đây, Việt Nam là một trong 5 quốc gia ở châu Á bị ảnh hưởng nặng nề và bị thiệt hại đáng kể về tài sản m à hạn, lũ và bão gây ra. Năm 1998 được đánh giá là năm hạn nặng nhất và bị thiệt hại trên 5.000 tỉ đồng. Nguyên nhân hạn chủ yếu do mùa mưa kết thúc sớm hơn mọi năm nên lượng mưa chỉ đạt 50 - 70% so với trung bình nhiều năm. Từ thực tiễn trên cho thấy, giải pháp chọn tạo và sử dụng giống lúa chịu hạn được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, tiết kiệm và ít bị chi phối bởi vấn đề kinh phí đối với vùng sinh thái hạn. Bên cạnh giống lúa địa phương, các giống lúa chịu hạn cải tiến còn rất ít về số lượng và chủng loại, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất hiện nay. Vì vậy việc nghiên Người phản biện: TS. Hoàng Bá Tiến. cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn mới là cần thiết, bổ sung giống lúa chịu hạn tốt, năng suất và chất lượng cho vùng đất cạn nhờ nước trời hoặc các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn, đồng thời góp phần duy trì và ổn định an ninh lương thực tại các tỉnh trung du và miền núi Việt Nam. Mục tiêu của đề tài là: - Chọn tạo được giống lúa chịu hạn c ho vùng đất cạn nhờ nước trời thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, năng suất đạt tối thiểu 35 tạ/ha, chất lượng khá (có hàm lượng amylose dưới 25%, gạo trong và cơm ngon), chống đổ tốt, chống chịu tốt với bệnh bạc lá, khô vằn, đạo ôn và rầy nâu. Công nhận 1 - 2 giống lúa mới. - Chọn tạo được giống lúa chịu hạn cho vùng khó khăn bấp bênh nước thuộc các tỉnh trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, năng suất đạt tối thiểu 50 tạ/ha, chất lượng khá (có hàm VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 170 NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU NÓNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO CÁC TỈNH Ở PHÍA NAM Bùi Chí Bửu 1 , Trương Quốc Ánh 1 , Bùi Phú Nam Anh 1 , Nguyễn Nam 1 , Lương Thế Minh 1 , Chung Anh Dũng 1 , Nguyễn Thế Cường 1 , Hoàng Văn Bằng 1 , Trương Vĩnh Hải 3 , Lưu Văn Quỳnh 2 , Nguyễn Văn Hiếu 3 , Bùi Phước Tâm 3 , Phạm Thị Thanh Hà 3 , Châu Thanh Nhã 3 , Nguyễn Thị Lang 3 1 Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 2 Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ 3 Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long SUMMARY Rice breeding for heat tolerance via marker - assisted backcrossing and QTL analysis Twenty two crosses were made by the IAS and CLRRI. F 4 , F 5 and BC 2 populations were developed to set up RIL and BC mapping populations. SSR technique combined with selective genotyping was used to map quantitative trait loci (QTLs) associated with heat tolerance in rice. 310 lines (BC 2 F 2 ) derived from the cross of OM5930/were evaluated for heat at flowering %. Grain filling rate, unfilled grain, 1000 - grain weight, and grain yield were phenotyped under heat stress. Genetic map was set up with 264 polymorphic SSRs to detect the linkage to the target traits. The map covers 2,741.63 cM with an average interval of 10.55 cM between marker loci. Markers associated with heat tolerance were located mostly on chromosomes 3, 4, 6, 8 , 10, 11. QTL mapping was used to determine effects of loci associated with heat tolerance traits. We also mapped QTLs for morphological attributes related to heat tolerance. Chi - square tests ( 2 ), single maker analysis (SMA), interval mapping (IM) were combined in the QTL analysis. The proportion of phenotypic variation explained by each QTL ranged from markers RM3586, RM 160 on chromsome 3 and RM3735 on chr. 4 from 36.2, 17.1 and 32.6%, respectively. One more RM310 on chromosome 8 was recognized for morphological character related to heat tolerance. Four QTLs were detected for filled grains/panicle at the interval of RM468 - RM7076, RM241 -RM26212 on chromosome 4 and explaining 13.1% and 31.0% of the total phenotypic variance, respectively. Two QTLs controling unfilled grain percentage was detected at loci RM554, RM 3686 on chromosome 3 also showed minor effects explaining only 25.0% and 11.2% of the total phenotypic variance, which showed overdominance effect to increase heat toleance. One QTLs were detected for 1000 - grain weight located at the locus RM103 on chromosome 6, explaining 30.6% of the total phenotypic variance. One QTLs was detected for grain yield located at the locus RM5749 on chromosome 4 explaining 10.8% of the total phenotypic variance. Yield trials were conducted at 7 sites in Southern regions with 16 genotypes in 2012 dry season, via GxE interaction analysis. It revealed four promising lines as OM6707, TLR397, OM8108, TLR395, which must be paid more attention. Keywords: GxE interaction, heat tolerance, interval mapping (IM), single marker analysis (SMA), QTL. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Ảnh hưởng của stress do nhiệt độ cao được thấy rõ nhất ở giai đoạn lúa ra hoa khi nhiệt độ môi trường trên 35 o C. Sự ra hoa, thụ phấn và sự phát triển ống phấn sẽ bị kìm hãm dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến khả năng phát triển của hạt (Morita và ctv. 2005; Peng và ctv., 2004; Zhu và ctv., 2005). Nếu nhiệt độ môi trường liên tục cao hơn 35 o C trong 5 ngày sẽ dẫn đến bất thụ ở hoa và không có hạt. Ngược lại, stress do nhiệt độ cao xảy ra ở giai đoạn đầy hạt (grain filling) sẽ dẫn đến thiệt hại về mặt kinh tế qua giảm sút sản lượngchất lượng hạt (Zhu và ctv., 2005). Chất lượng Người phản biện: PGS.TS. Phan Thanh Kiếm. hạt giảm thể hiện qua cảm quan bên ngoài của hạt trước và sau khi xay và nấu do cấu trúc amylopectin, độ đàn hồi và dẻo của hạt bị biến đổi (Asaoka và ctv. 1985; Cheng và VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ VỐI CHẤT LƯỢNG CAO CHO TÂY NGUYÊN ThS. Chế Thị Đa, Nguyễn Đình Thoảng, Đinh Thị Tiếu Oanh và ctv. Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên SUMMARY Reseach on Breeding for high quality of robusta coffee for Central Highlands Breeding selection for high quality of robusta coffee variety for Central Highlands was carried out through three activities. - To investigate, collect and select robusta clones and create beginning materials: Nine clones which can meet the selection criteria such as the yield over 4 tons per hectare and high resistance to leaf rust were selected. Nine hybrid combinations were hybridized, the offspring grew well. - To compare and test late ripe clones of robusta coffee: Among 7 perspective clones selected, the DL1 clone is the most prominent. The testing results of 5 late ripe clones by shoot grafting to replace old varieties and new plant showed that TR14 clone was the best growth. - To study irrigating regimes (irrigation time and irrigation cycle) for late ripe clones: As results, yield and quality of coffee bean were of no significant difference among irrigating regimes. Keywords: Breeding, Robusta coffee, quality, highland. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Hiện nay, diện tích cà phê cả nước đã đạt trên 614 ngàn ha và riêng ở Tây nguyên chiếm trên 90% diện tích cả nước (Cục Trồng trọt, 2012), sản lượng trên 1,3 triệu tấn và là nguồn thu nhập chính của một triệu hộ gia đình ở khu vực này. Theo đánh giá của các chuyên gia Ngành Cà phê và Cục Trồng trọt thì kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam tăng do tăng về số lượng, song chất lượng đang là một thách thức lớn m à Ngành Cà phê Việt Nam phải đối mặt. Đây là vấn đề cần phải được quan tâm trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế (Đoàn Triệu Nhạn, 2010). Để nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam thì cần nhiều giải pháp đồng bộ mới có thể giải quyết như: Kỹ thuật, kinh tế, quản lý Trong đó thay đổi cơ cấu giống cà phê (giống chín muộn), rải vụ, có kích cỡ hạt lớn nhằm cải t hiện được chất lượng cà phê nhân phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó vấn đề nước tưới cho cà phê ở Tây Nguyên cũng là một thách thức lớn. Cà phê là loại cây cần lượng nước rất lớn, trung bình từ 2000 - 3000m 3 nước/năm/ha để tưới cho cà phê kinh doanh. Để giảm bớt mức độ khai thác ngày Người phản biện: TS. Lê Hồng Lịch. càng cạn kiệt nguồn nước thì việc tiết kiệm nước tưới cho cà phê là yêu cầu cấp bách. Do vậy đầu tư “Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối chất lượng cao cho Tây Nguyên” là yêu cầu cấp thiết đối với các vùng trồng cà phê vối ở Tây Nguyên. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu - Vật liệu nghiên cứu gồm: 9 tổ hợp lai (TR4  TR9; TR11  Frt17; TR11  TR12; TR11  TR9; TR12  TR11; TR9  TR4; TR9  TR11; TR6 X Frt 17; TR6  B2/3). 2.2. Phương pháp 2.2.1. Điều tra, thu thập, chọn lọc cây đầu dòng và tạo vật liệu ban đầu 2.2.1.1. Điều tra, thu thập, chọn cây đầu dòng Phương pháp thu thập thông tin thông qua hội nông dân trên các địa bàn trồng cà phê vối, phỏng vấn dựa trên bộ phiếu điều tra in sẵn các nội dung, tiêu chuẩn chọn lọc, đánh giá chọn lọc trực tiếp trên thực địa tại các vườn có năng suất cao (≥ 4 tấn nhân/ha), quả hạt to, kháng bệnh gỉ sắt. Ứng dụng phương pháp chọn lọc cá thể ưu tú trên vườn cà phê vối kinh doanh. 626 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 2.2.1 .2. Lai tạo nhằm tạo vật liệu ban đầu - Phương pháp lai Trên các cây mẹ được chọn, trước khi hoa nở từ 2 - 3 ngày dùng kéo chuyên dụng để khử bỏ những hoa ra sớm hoặc muộn, dùng giấy nến bao kín các cành được chọn để đảm bảo côn trùng và hạt phấn không vào được. Tương ... - Chọn tạo giống lúa thơm nhẹ, chịu mặn, chất lượng cao OM9605 công nhận sản xuất thử - Chọn tạo giống chịu mặn, chất lượng cao OM8017 công nhận giống quốc gia - Chọn tạo 02 giống chịu mặn, chất. .. VÀ ĐỀ NGHỊ Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm, chịu mặn, chất lượng cao cho vùng Đồng sông Cửu Long” đạt kết sau đây: - Chọn tạo giống lúa thơm, chịu mặn, chất lượng cao OM9921 công nhận... gốc trình tạo chọn Giống lúa OM 8017 chọn tạo từ tổ hợp lai OM 5472/Jasmine 85 Giống lúa OM5472 giống suất cao, giàu sắt; Jasmine 85 giống lúa đặc sản thơm, phẩm chất tốt, suất cao Giống lúa OM8017

Ngày đăng: 03/11/2017, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w