Cây khác | Vien Khoa Hoc Ky Thuat Nong Nghiep Mien Nam

8 99 0
Cây khác | Vien Khoa Hoc Ky Thuat Nong Nghiep Mien Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cây khác | Vien Khoa Hoc Ky Thuat Nong Nghiep Mien Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 90 NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TS. Ngô Quang Vinh, TS. Hồ Thị Minh Hợp I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Tiền thân của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamViện Khảo cứu Nông nghiệp Đông Dương, được thành lập ngày 02 tháng 04 năm 1925. Năm 1937, Viện đổi tên thành Viện Khảo cứu Nông Lâm, có bộ phận miền Bắc và bộ phận miền Nam. Sau năm 1945, Viện đã nhiều lần thay đổi tên. Năm 1956 Viện có tên là Nha Khảo cứu và Sưu tầm Nông Lâm Súc, trực thuộc Bộ Canh nông. Năm 1968 được đổi tên thành Viện Khảo cứu Nông nghiệp trực thuộc Bộ Cải cách Điền địa và Canh nông. Đến năm 1973 Viện trực thuộc Tổng nha Nông nghiệp, Bộ Cải cách Điền địa và Phát triển Nông Ngư Mục. Đến năm 1974 trực thuộc Bộ Canh nông. Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng đến nay, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Namviện nghiên cứu nông nghiệp đa ngành duy nhất ở các tỉnh phía Nam. Viện có đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ và kinh nghiệm và địa bàn hoạt động rộng khắp từ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long. Đầu năm 2013, Viện có tổng số 372 người là viên chức và người lao động. Trong đó biên chế là 277 người, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế 95 người. Nguồn lực của Viện sau khi chuyển giao toàn bộ khối chăn nuôi sang Viện Chăn nuôi, tính đến ngày 15/6/2013 là 225 người, trong đó biên chế là 194 người và người lao động là 30 người gồm 01 giáo sư, 16 tiến sĩ, 38 thạc sĩ và 99 viên chức có trình độ đại học. Tỷ lệ tiến sĩ:thạc sĩ:kỹ sư là 10,5:24,8:64,7. Cơ cấu cán bộ giữa quản lý và nghiên cứu là 30/166, chiếm tỷ lệ 18,1%. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện tại bao gồm: 03 phòng chức năng (Tổ chức hành chính, Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Tài chính kế toán), 06 phòng nghiên cứu (Bảo vệ thực vật, Di truyền giống cây trồng, Kỹ thuật canh tác, Khoa học đất, Công nghệ sinh học, Hệ thống nông nghiệp), 05 trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây điều, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Nông nghiệp). II. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS) là một viện nghiên cứu đa ngành chuyên môn sâu ở phía Nam. Trong giai đoạn từ 2011 - 2013, Viện thực hiện tổng cộng trên 70 đề tài, dự án các loại có nguồn ngân sách từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Khoa học Công nghệ (bảng 1). Ngoài ra, các đơn vị trong Viện đã tích cực chủ động tìm kiếm các nhiệm vụ KHCN thông qua các chương trình dự án KHCN hợp tác với các địa phương. Số nh iệm vụ dạng này trong giai đoạn 2011- 2013 là trên 72. Trong giai đoạn 2011 - 2013, Viện đã hợp tác với trên 15 tỉnh thành để thực các nhiệm vụ khoa học công nghệ địa phương. Các đề tài dự án khoa học hợp tác với các tổ chức Quốc tế của Viện giai đoạn 2011 - 2013: 11; Viện đã hợp tác với hàng chục tổ chức cơ quan nghiên cứu Quốc tế trong nghiên cứu khoa học. Bảng 1. Số lượng các đề tài nghiên cứu của IAS trong giai đoạn 2011 - 2013 Loại đề tài 2011 2012 2013 Cấp Nhà nước/Bộ 60 32 16 Hợp tác quốc tế 14 13 7 Địa phương 34 21 17 Nhánh 35 34 19 Dịch vụ 24 27 4 Tổng 167 127 63 Từ năm 2011 Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP ÁP DỤNG CHO CÂY CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM Lê Ngọc Báu, Phan Việt Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Hồng Hải Long ctv Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên TÓM TẮT Với sản lượng hàng năm 1,7 triệu kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD, cà phê coi trồng chủ lực Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống sản xuất cà phê tiềm ẩn yếu tố bền vững tình trạng sử dụng lãng phí chưa hợp lý nguồn tài nguyên vật tư đầu vào Vì vậy, việc nghiên cứu hồn thiện quy trình quản lý trồng tổng hợp cho cà phê để phổ biến sản xuất quan trọng, đặc biệt với tình tình giá bấp bênh, mơi trường canh tác suy thối chi phí sản xuất ngày cao Các mơ hình ICM áp dụng cho cà phê cho thấy: việc suất vườn tăng nhẹ khoảng 10%, lợi nhuận áp dụng kỹ thuật canh tác tổng hợp tăng lên đến 20% so với đối chứng Quy trình ICM áp dụng cho mơ hình tái canh kết cho thấy có triển vọng Đây xu hướng sản xuất để hướng đến canh tác cà phê bền vững tương lai Từ khóa: cà phê, quản lý trồng tổng hợp, ICM, canh tác bền vững I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2015, diện tích cà phê nước 641 ngàn ha, gồm hai loại cà phê vối (Robusta) cà phê chè (Arabica), diện tích cà phê vối chiếm 95% tổng diện tích trồng Cà phê trồng chủ yếu tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên xem vùng trọng điểm cà phê nước ta với diện tích 550 ngàn ha, chiếm tỷ lệ khoảng 90% diện tích sản lượng hàng năm đạt 90% tổng sản lượng nước Năm 2014, sản lượng cà phê nước ta đạt 1,7 triệu kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD (Cục Trồng trọt, 2015) Tuy có sản lượng hàng hóa giá trị xuất cao hệ thống sản xuất tiềm ẩn yếu tố bền vững tình trạng sử dụng lãng phí chưa hợp lý nguồn tài nguyên vật tư đầu vào Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu trạng áp dụng biện pháp canh tác sản xuất cà phê, từ đưa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao suất chất lượng cà phê như: sử dụng giống suất cao, kháng bệnh gỉ sắt; sử dụng phân bón hợp lý, cân đối; quản lý nước tưới; quản lý sâu bệnh hại tổng hợp; quản lý che bóng để cà phê đạt suất cao, mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên mức độ áp dụng hạn chế chưa mang tính đồng bộ, người sản xuất hạn chế áp dụng tiến canh tác theo kinh nghiệm thiếu sở khoa học Đặc biệt mức khuyến cáo chung phân bón, lượng nước tưới,… chưa thực đáp ứng nhu cầu điều kiện sinh thái vườn (Lê Ngọc Báu cộng sự, 2015) Để giải vấn đề này, tổng hợp kết nghiên cứu quản lý trồng tổng hợp phân tích đánh giá giải pháp áp dụng cho trồng nói chung cà phê nói riêng, rút kinh nghiệm làm sở để nghiên cứu hồn thiện quy trình ICM thực mơ hình cho cà phê cần thiết Với mục đích trên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, khn khổ chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ sản xuất mặt hàng chủ lực” KC.06/11-15 Bộ Khoa học Cơng nghệ thực đề tài: "Nghiên cứu hồn thiện quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) áp dụng cho cà phê" nhằm có bổ sung, đánh giá nhằm hồn thiện quy trình phục vụ cho việc phổ biến vào sản xuất Để giới thiệu kết yếu đề tài, viết nêu biện pháp ICM hiệu chỉnh chủ yếu áp dụng cho cà phê Việt Nam tác động chúng đến suất hiệu kinh tế, đặc biệt tái canh cà phê, vấn đề quan trọng 1211 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đề xuất đánh giá hiệu quy trình ICM áp dụng cho cà phê Việt Nam + Địa điểm + Xây dựng tổng số 03 mơ hình cà phê vối: 01 mơ hình áp dụng giống (GM) Bn Ma Thuột – Đắk Lắk 02 mơ hình giống đại trà (GĐT) Cư Mgar – Đắk Lắk Lâm Hà - Lâm Đồng Stt Biện pháp kỹ thuật Cải tạo giống + Xây dựng 03 mơ hình cà phê chè Catimor kinh doanh (01 mơ hình Lâm Hà - Lâm Đồng, 01 mơ hình Ea Hleo – Đắk Lắk 01 mơ hình Mai Sơn Sơn La) - Quy mơ mơ hình: 4,5 áp dụng quy trình ICM hiệu chỉnh 0,5 làm đối chứng - Các biện pháp kỹ thuật chính: CT1: Mơ hình ICM CT 2: Đối chứng Thực đánh giá trạng bệnh gỉ sắt tồn Khơng ghép cải tạo cưa vườn Đánh dấu phân loại bị nhiễm đốn phục hồi gỉ sắt phát triển cành cho suất 9,6 tấn/ ha), gần gấp đôi so với trung bình giới (5,2 / ha) (FAOSTAT, 2012) Niên vụ 2013/2014 ước tính đạt 353,71 triệu tấn, tăng 39,77 triệu so với niên vụ 2011/12, 79,89 triệu so với niên vụ 2012/2013 (USDA, 2014) Tiếp theo Brazil với sản lượng ngô 70 triệu Ấn Độ năm 2014 chạm kỷ lục 25 triệu (USDA, 2014) Ở châu Á, diện tích trồng ngô Trung Quốc lớn thứ hai giới suất ngô trung bình cao trung bình toàn cầu Trong năm 2013, sản lượng ngô Trung Quốc ước tính khoảng 211 triệu tấn, tăng triệu so với năm 2012 với diện tích 35,1 triệu ha, tăng 1,51 triệu so với bình quân năm 2012 (Beijing Shennong., 2014) Trong niên vụ 2013/2014 sản lượng ngô Trung Quốc dự kiến 217,1 triệu Ở Ấn Độ, hàng năm, 25% sản lượng ngô sử dụng làm thực phẩm, 61% cho chăn nuôi 13% để sản xuất công nghiệp xăng 1% phục vụ ngành công nghiệp chế biến khác (DMR, 2012) Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA, 2012) đánh giá, niên vụ 20102011, diện tích trồng ngô Ấn Độ vươn lên đứng thứ (8,6 triệu ha) thứ sản lượng ngô (20,5 triệu tấn), nhiên, suất bình quân đạt 2,4 / (Hình 2) thấp so với suất trung bình giới (5,14 / ha) Nhu cầu ngô Ấn Độ dự báo cần 30 triệu vào năm 2020, 40 triệu vào năm 2030 (Sai Kumar, 2012) Hình Sản xuất ngô Ấn Độ từ 1990-2013 (The India Maize Summit, 2013) Gần 90 % BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thành lập theo định sau: - Quyết định 365/TCCB/QĐ ngày 17/8/1981 Bộ Nông nghiệp v/v hợp sở II Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Viện Kỹ thuật nông nghiệp miền Đông Nam thành Viện Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; - Quyết định số 17/NN-TCCB/QĐ ngày 17/1/1990 v/v đổi tên bổ sung nhiệm vụ cho Viện Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam thành Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam; - Quyết định 76/1998/QĐ/BNN-TCCB ngày 27/5/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT v/v đổi tên, quy định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; - Quyết định 3531/QĐ/BNN-TCCB ngày 10/12/2009 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT v/v chuyển Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam trực thuộc Bộ NN&PTNT trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Viện có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển tỉnh trọng yếu phía nam Các Trung tâm bao gồm: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (HARC), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa, Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn nuôi Bình Thắng (BTPIG), Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn nuôi Gia súc lớn (RRTC), Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến Kỹ thuật Nông nghiệp Trong số đơn vị trực thuộc VAAS, Viện đơn vị bao gồm lĩnh vực nghiên cứu chăn nuôi gia súc gia cầm Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam có nhiệm vụ giải vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp cho tỉnh vùng nông nghiệp trọng điểm phía Nam nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích, cải thiện thu nhập nông dân góp phần phát triển nông thôn theo định hướng công nghiệp hoá - đại hoá Chức Viện là: (i) Nghiên cứu khoa học trồng gia súc gia cầm; (ii) Chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật cho sản xuất; (iii) Đào tạo nguồn nhân lực, có đào tạo ngắn hạn kỹ thuật chuyên ngành đào tạo sau đại họchọc vị Tiến sĩ Tính cấp thiết Các tỉnh phía Nam đến mũi Cà Mau, bao gồm bốn vùng sinh thái: vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích lớn so với tổng diện tích đất nông nghiệp nước Đây vùng trọng điểm nông nghiệp, vựa lúa đất nước mà ngày xem vựa lúa giới, địa bàn trọng điểm công nghiệp dài ngày xuất (cà phê, tiêu, cao su, điều) ăn quả, tỉnh phía Nam đóng góp sản lượng gia súc, gia cầm chủ lực cho nước Ngoài ra, lượng lớn rau sản xuất khu vực cung ứng cho nhu cầu nội tiêu xuất Mỗi vùng sinh thái phiá Nam có nhiều lợi điều kiện tự nhiên xã hội cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng đặc thù cho vùng Hơn nhiều chục năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam có kết nghiên cứu thiết thực đóng góp to lớn cho phát triển nông nghiệp tỉnh phía Nam, khoa học trồng lẫn vật nuôi, không riêng vùng sinh thái Trong bối cảnh nay, Viện nông nghiệp nước hòa nhập thành Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam xây dựng chiến lược nghiên cứu tầm nhìn cụ thể hơn, phục vụ phạm vi tổng thể toàn Miền, đồng thời có nghiên cứu chuyên sâu cho địa bàn mà Viện có sở đặt Để ngày có nhiều kết nghiên cứu phục vụ sản xuất thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, có nhiều sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế để xứng đáng Viện đầu ngành nông nghiệp vùng, chỗ dựa tin cậy người dân, việc xác định chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời gian tới cần thiết cấp bách Căn xây dựng chiến lược Các chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Bộ Nông nghiệp PTNT: (i) Nghị Đại hội Đảng X; (ii) Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII (1996) Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002) khoa học giáo dục; (iii) Luật KHCN (2000); (iv) Chiến lược ... 79,41 Sau TN-ICM 5,62 15,65 81,36 Sau TN-ĐC 5,75 15,35 80,73 1215 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai 3.3 Năng suất hiệu kinh tế mô hình ICM Về suất... phê Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu, Đắk Lắk, 35 p Lê Ngọc Báu, 1999, “Quản lý tưới nước cho cà phê vối vào giai đoạn kinh doanh”, Kết 1217 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM nghiên cứu khoa học,... phát triển loài sâu bệnh hại khác hướng Biểu đồ 1: Mức tăng suất (NS) hiệu kinh tế (HQKT) thí nghiệm cà phê vối so với đối chứng 1214 Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai Biểu đồ

Ngày đăng: 03/11/2017, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan