ÔN TẬP QUANGHÌNH HỌC I- CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN: 1- Định luật truyền thẳng ánh sáng . 2- Định luật phản xạ ánh sáng : 3- Định luật khúc xạ ánh sáng: 4-Nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. II- CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC : 1- Gương phẳng: Tính chất: • Ảnh A’B’ và vật AB đối xứng qua gương ( A’B’ = AB ). • Ảnh và vật luôn trái tính chất : * Vật thật --------> Ảnh ảo. * Vật ảo --------> Ảnh thật. 2- Gương cầu : Quy ước về dấu : • Công thức tính tiêu cự : * Gương cầu lồi : R < 0 ; f < 0 . 2 R f = * Gương cầu lõm : R > 0 ; f > 0. • Công thức xác định vị trí : * Vật thật : d > 0. ' 111 ddf += * Vật ảo : d < 0 . • Công thức độ phóng đại : * Ảnh thật : d’ > 0. d d AB BA k ' '' −== * Ảnh ảo : d’ < 0. i r I S N R SI : tia tới. ; IR : tia phản xạ. I : điểm tới ; mp(SIN) : mp tới. IN : pháp tuyến tại I. i : góc tới ; r : góc phản xạ i = r ; IR nằm trong mp(SIN). i r n 1 n 2 S R I N N’ SI : tia tới ; n 1 : chiết suất môi trường tới. IR : tia khúc xạ ; n 2 : chiết suất môi trường khúc xạ. I : điểm tới NN’ : pháp tuyến tại I. Mp(SIN) : mp tới. i : góc tới. r : góc khúc xạ. ; IR nằm trong mp(SIN). Trường hợp n 1 > n 2 SỰ TẠO ẢNH QUA GƯƠNG CẦU Gương cầu lõm Gương cầu lồi Vật thật (d > 0 ) • f < d < 2f : vật thật AB cho ảnh thật A’B’ > AB. • d > 2f : vật thật AB cho ảnh thật A’B’ < AB. • d < f : vật thật AB cho ảnh ảo A’B’ > AB. Vật thật ( d > 0 ) Vật thật AB luôn luôn cho ảnh ảo A’B’ < AB. Vật ảo ( d < 0 ) Vật ảo AB luôn luôn cho ảnh thật A’B’ < AB Vật ảo ( d < 0 ) • fd > : vật ảo AB cho ảnh ảo A’B’ > AB. • fd < : vật ảo AB cho ảnh thật A’B’ > AB. . TẬP QUANG HÌNH HỌC I- CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN: 1- Định luật truyền thẳng ánh sáng . 2- Định luật phản xạ ánh sáng : 3- Định luật khúc xạ ánh sáng: 4-Nguyên lý. ánh sáng: 4-Nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. II- CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC : 1- Gương phẳng: Tính chất: • Ảnh A’B’ và vật AB đối xứng qua gương