1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lien thong tu trung cap len dai hoc KTDN

1 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

T chc trio liên thông t i hc  i hc n lc Nguyn Th Hng Lam i hc Giáo dc Lu Qun lý giáo dc; Mã s: 60 14 05 ng dn: ng Xuân Hi o v: 2012 Abstract: Nghiên c lý lun v công tác quo liên thông bng i hc  i hc. Khc trng quo liên thông i hc ti khoa H thn (là khoa trm) ci hc n l xut bin pháp nâng cao cho liên thông bi hc ti khoa H thn và ci hn lc. Keywords: Qun lý giáo dc; o liên thông; i hn Lc Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - :   thc hin    "giáo dc cho mi", "c c tr thành mt xã hi hc tp",            ;   &                   . -  : T i h n lc,            Nhn thc vai trò to ln ca vic nâng cao chng o     i hn lc nói riêng, tôi la chn nghiên c tài Tổ chức triển khai chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ở trường Đại học Điện lực   tài cho lut nghip cao hc. 2. Mục đích nghiên cứu T               , tìm ra nhng bin pháp trong công tác qun lý giáo dc nhm góp phn nâng cao chng, hiu qu ng lên i hc ti hn lc. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên c lý lun v công tác quo liên thông bi hc  ng i hc. - Khc trng quo liên thông t i hc ti ti i hin lc. -  xut bin pháp nâng cao cho liên thông bi hc ti i hn lc. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quo liên thông t i hc khoa H thng i hn lc. 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các bin pháp quo liên thông t i hc  i hn lc. 5. Phạm vi nghiên cứu -                           o sát thc tri vo liên thông t i hc chuyên ngành H thng n ti khoa H thn ci hn lc t 2008 - 2012       . 6. Giả thuyết khoa học Nu có nhng bing b, hp lý, c th trong quo liên thông t Cao i hc  i hn lc n hin nay        . 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nghiên cu lý lun. 7.2. u tra, . 7ng vn trc tip vi các chuyên gia quo v cht o liên thông hin nay. 8. Ý nghĩa của đề tài: Nghiên c  tìm hi xut các gii pháp t chc vic o liên thông  i hc  n hin nay. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phn M u; Kt lun và Khuyn CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THƠNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TỐN DOANH NGHIỆP SttMã mơn họcTên mơn học ĐVHTGhi chú1PLT02NNhững NLCB CN MLN 232PLT03NĐường lối cách mạng ĐCSVN33PLT04NTư tưởng Hồ Chí Minh34MAT01NTốn cao cấp35MAT02NLý thuyết xác suất thống kê toán36BUS03NKỹ giao tiếp thuyết trình37MAT03NMơ hình tốn38ECO01NKinh tế vi mơ39ECO02NKinh tế vĩ mơ310ECO03NKinh tế quốc tế311ECO08NKinh tế lượng312ECO04NKinh tế phát triển313ENG03NTiếng Anh 3314ENG04NTiếng Anh 4315FIN06NThuế316FIN02NTài doanh nghiệp317ACT02NKế tốn tài I318FIN05NPhân tích tài DN319ACT08NKiểm tốn bản320LAW04NPháp luật kế tốn321FIN31NĐịnh giá doanh nghiệp322FIN13NThị trường chứng khoán323MKT01NMarketing bản324FIN17NNgân hàng thương mại325ACT13NKế toán tài II326FIN15NKế tốn thuế327ACT19NKiểm tốn tài I328MIS01NHệ thống thơng tin kế tốn329ACT14NKế tốn tài III330ACT05NKế tốn cơng331GRA14NTổ chức công tác KTTC DN332GRA15NTổ chức công tác KTQT DN333GRA01NBáo cáo chuyên đề tốt nghiệp234 35GRA03N GRA05NThi tốt nghiệp sở ngành Thi tốt nghiệp chuyên ngành5 535GRA05NThi tốt nghiệp chuyên ngành5 ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2010 HỆ LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Môn thi : KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Thời gian làm bài : 150 phút Kì thi ngày 25,26 tháng 12 năm 2010 Đề số 1: Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất , hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ , tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ . Trong tháng 5/N có tài liệu sau : (ĐVT : 1.000 đ ) I / Tình hình tồn đầu tháng của một số tài khoản : - TK 131 ( Dư có công ty Q ): 30.000 - TK 152 ( 1.400 kg VLX ) : 217.000 II / Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng : 1. Mua 1.000 kg vật liệu X với trị giá mua chưa thuế : 146.000 , thuế GTGT 10% , chưa trả tiền cho công ty M . Chi phí vận chuyển số vật liệu đó bao gồm cả thuế GTGT 10% : 4.400 đã thanh toán bằng tiền mặt . Biết số vật liệu này đem nhập kho 600 kg , còn lại 400 kg sử dụng ngay vào trực tiếp sản xuất sản phẩm . 2. Mua một thiết bị sản xuất với giá mua bao gồm cả thuế GTGT 10% : 508.200 , đã thanh toán 50% bằng chuyển khoản thuộc quỹ khen thưởng phúc lợi , 50% bằng vay dài hạn . Chi phí vận chuyển thiết bị đó với giá chưa thuế : 6.000 , thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt thuộc quỹ đầu phát triển . Thiết bị này dự kiến sử dụng trong 12 năm . 3. Xuất kho một số công cụ dụng cụ ( loại phân bổ 2 lần ) trị giá 18.000 . Trong đó đem phục vụ cho bộ phận sản xuất : 12.400 , bộ phận bán hàng : 2.200 , còn lại dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp . 4. Bộ phận xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao một dãy nhà dùng cho văn phòng doanh nghiệp với tổng số tiền phải trả bao gồm cả thuế GTGT 10 % : 683.100 . Đã thanh toán 50% bằng vay dài hạn , 50% bằng chuyển khoản thuộc nguồn vốn xây dựng cơ bản . Biết TSCĐ này dự kiến sử dụng trong 15 năm . 5. Xuất kho 1.250 kg VLX , trong đó dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm : 980 kg , dùng cho quản lý phân xưởng 120 kg , bộ phận bán hàng 50 kg , còn lại dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp . 6. Tính ra số tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên trong tháng : công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 48.000 , nhân viên quản lý phân xưởng : 11.400 , nhân viên bán hàng : 4.800 , nhân viên quản lý doanh nghiệp : 5.200. 7. Trích BHXH , BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định . 8. Mang một thiết bị dùng ở bộ phận sản xuất đi góp vốn liên doanh dài hạn nguyên giá : 352.800 , đã hao mòn lũy kế 125.000 . Thiết bị này được hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá là 240.500. Biết chi phí vận chuyển thiết bị này phát sinh khi góp vốn bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.430 đã chi bằng tiền mặt . Thiết bị này dự kiến sử dụng trong 12 năm , quyền kiểm soát của doanh nghiệp là 18%. 9. Bán một số chứng khoán ngắn hạn trị giá 43.000 với giá bán 56.000, đã thu bằng chuyển khoản . Biết chi phí môi giới phát sinh khi bán đã chi bằng tiền mặt : 1.200. 10. Nhượng bán một phương tiện vận tải thuộc bộ phận bán hàng , nguyên giá : 240.000 , đã hao mòn : 95.000 cho công ty P với giá bán chưa thuế : 155.000 , thuế GTGT 10% , đã thanh toán bằng chuyển khoản . Biết tỷ lệ khấu hao bình quân năm của phương tiện này là 10%. 11. Trong tháng hoàn thành : 350 sản phẩm A nhập kho , 650 sản phẩm B trong đó nhập kho 300 sản phẩm còn lại gửi bán đại lý H với giá bán đơn vị bao gồm cả thuế GTGT 10% : 550/sp. Doanh nghiệp đã quy định hệ số tính giá thành sản phẩm A : 0,8 ; Sản phẩm B : 1,1. 12. Xuất kho 200 TPA bán trực tiếp cho công ty Q với giá bán đơn vị chưa thuế 350/1sp, thuế GTGT 10% . Sau khi trừ đi số tiền đặt trước , công ty Q đã thanh toán cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản . 13. Đại lý H thông báo đã bán được 300 TP B gửi bán ở nghiệp vụ 11 và đã thanh toán cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản sau khi trừ đi 1.5 % hoa hồng được trên giá bán chưa thuế , thuế GTGT của dịch vụ đại NỘI DUNG ÔN TẬP THI MÔN KTTC – LIÊN THÔNG TCCN LÊN CĐ – XD DD&CN - 1 - LÝ THUYẾT 1. Các tính chất kỹ thuật của đất và ảnh hưởng của nó đến kt thi công đất. 1.1- Trọng lượng riêng của đất ( γ ): Là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất, được xác định bằng công thức: γ = V G [g/cm 3 ] hoặc [t/m 3 ] Trong đó: G - trọng lượng của khối đất có thể tích là V. Trọng lượng riêng của đất thể hiện sự đặc chắc của đất. Thông thường, đất có trong lượng riêng càng lớn thì càng đặc chắc. 1.2- Độ ẩm của đất (W): Là tỉ lệ phần trăm của nước có trong đất. 0 0 G GG W − = x 100 (%) Trong đó: G 0 - là trọng lượng khô của đất Muốn thi công dễ dàng thì cần phải có độ ẩm thích hợp cho từng loại đất. Thông thường theo độ ẩm của đất, người ta phân đất ra làm 3 loại: Đất có: - W ≤ 5% : đất khô - W ≤ 30% : đất ẩm - W ≥ 30% : đất ướt. Theo kinh nghiệm, ngoài hiện trường thi công, người cán bộ chỉ huy có thể xác định tương đối chính xác độ ẩm của đất bằng cách bốc một nắm đất bóp chặt lại rồi thả ra, nếu nắm đất vỡ rời ra là đất khô, nếu nắm đất giữ nguyên hình dạng là đất đủ ẩm, nếu nắm đất dính bét trên tay là đất quá ướt. 1.3- Độ dốc của mái đất (i): Là góc lớn nhất của mái dốc khi đào đất (với đất nguyên thể) hoặc khi ta đổ đống hay đắp đất mà đất không bị sạt lở. + Độ dốc của mái đất phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất (ϕ), độ dính của đất (C), độ ẩm của đất (W), tải trọng tác dụng lên mặt đất và chiều sâu của hố đào (H). + Xác định độ dốc (i): Từ hình vẽ 1-1 ta có: i = tgα = B H Trong đó: i - là độ dốc tự nhiên của đất; α - là góc của mặt trượt; H - chiều cao hố đào (mái dốc); B - chiều rộng của hố đào (mái dốc). Thông thường người ta cho độ soải m của mái dốc: m = i 1 = H B = cotgα m - còn gọi là hệ số mái dốc. Việc xác định chính xác độ dốc của mái đất có ý nghĩa quan trọng tới sự đảm bảo an toàn cho công trình trong quá trình thi công và giảm tới mức tối thiểu khối lượng đào. Hình 1-1 : Độ dốc của mái đất NỘI DUNG ÔN TẬP THI MÔN KTTC – LIÊN THÔNG TCCN LÊN CĐ – XD DD&CN - 2 - 1.4- Độ tơi xốp của đất ( ρ ): là tính chất biến thiên thể tích của đất trứơc và sau khi đào. Độ tơi xốp được xác định theo công thức: (%)100 0 0 x V VV − = ρ Trong đó: V 0 - thể tích đất nguyên thổ. V - thể tích đất sau khi đào lên. Có 2 hệ số tơi xốp: Độ tơi xốp ban đầu 0 ρ là độ tơi xốp khi đất vừa đào lên chưa đầm nén; và độ tơi xốp cuối cùng ρ là độ tơi xốp khi đất đã được đầm chặt. Đất càng rắn chắc thì độ tơi xốp càng lớn, đất xốp rỗng có độ tơi xốp nhỏ, có trường hợp có giá trị âm. 1.5- Độ chống xói mòn của đất: là tính không bị dòng nước cuốn trôi khi có dòng nước chảy qua. Muốn không xói lở thì lưu tốc của dòng nước trên mặt đất không vượt quá lưu tốc cho phép. Lưu tốc cho phép là trị số lưu tốc mà ở đấy hạt đất bắt đầu bị cuốn đi. Đất có lưu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói lở càng cao. Lưu tốc cho phép của một số loại đất thông thường như sau: - Đối với đất cát: lưu tốc cho phép: v = 0,15 - 0,80 m/s - Đối với đất sét chắc : v = 0,80 - 1,80 m/s - Đối với đất đá : v = 2,00 - 3,50 m/s Những công trình bằng đất có tiếp xúc với dòng chảy cần lưu ý đến tính chất này khi chọn đất thi công. 2. Trình bày các phương pháp hạ mực nước ngầm? Phân tích các biện pháp chống sạt lở khi đào đất? 2.1. Hạ nước ngầm: Khi đào móng mà cốt đáy móng thấp hơn mực nước ngầm thì cần phải lập biện pháp hạ mực nước ngầm. Muốn xác định mực nước ngầm có thể dựa vào kết quả khoan thăm dò địa chất hoặc có thể đào một giếng thăm. Hạ mực nước ngầm là làm cho nước ngầm hạ thấp cục bộ ở một vùng nào đó bằng cách nhân tạo nhằm bảo đảm thông suốt quá trình thi công trong khu vực. Có mấy cách hạ mực nước ngầm như sau: a) Đào rãnh lộ thiên: thường áp dụng khi hố móng rộng và sâu, và mực nước ngầm ở khá cao. Người ta đào các rãnh ở chân hố móng sâu hơn đáy móng khoảng 0,8→1m. Theo chiều a) Khi MNN lớn b) Khi MNN nhỏ Hình 1- 5 : Rãnh lộ thiên để hạ mực nước ngầm NỘI DUNG ÔN TẬP THI MÔN KTTC – LIÊN THÔNG TCCN LÊN CĐ – XD DD&CN - 3 PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, công nghệ tự động hóa được áp dụng rộng khắp trong cuộc sống nói chung và nông nghiệp nói riêng. Do đó vai trò nguồn nhân lực trí thức càng có vị trí quan trọng. Ngành nông nghiệp luôn phát triển không ngừng cùng với tốc độ biến đổi của khoa học kỹ thuật. Đào tạo nhân lực ngành nông nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của con người được quan tâm hàng đầu. Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương là trường Nông Lâm Nghiệp duy nhất của khu vực Đông nam bộ. Trường được giao nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề cho vùng và cả nước. Ngoài ra trường còn cung cấp một nguồn lao động có tay nghề cho thị trường lao động trong khu vực. Để đáp ứng nhu cầu học của người dân, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cung cấp nguồn cán bộ kỹ thuật có tay nghề cho địa phương và đất nước, trường luôn phấn đấu không ngừng để từng bước đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá để nâng cấp trường trở thành Trường Cao đẳng và Đại học trong tương lai. Khi trở thành Trường Cao đẳng, Đại học nhu cầu đào tạo liên thông là không thể thiếu, do đó việc xây hoàn chỉnh một chương trình đào tạo liên thông bậc trung cấp lên đại học là rất cần thiết. Trong qua trinh công tác, tác giả thấy rằng nhu cầu học liên thông của các học viên tại trường rất cao, trong qua trình tuyển sinh tác giả thấy rằng từ năm 2005- 2010 có gần 1000 học sinh ngành nông học đăng ký thi vào trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Một điều mà tác giả thấy rằng người học khi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp nếu muốn đại học thì phải học lại từ đầu ( tức 4 năm) vừa tốn kinh phí, thời gian. Tác giả chọn đi vào xây dựng chương trình đào tạo nói chung và chương trình đào tạo liên thông nói riêng, vì trong quá trình học tác giả thấy chương trình đào tạo của một số nước rất ngắn mà hiệu quả cao vì thế tác giả muốn am hiểu về xây dựng chương trình để sau nay có thể nghiên cứu sâu thêm về lĩnh vực này và xây dựng ra các chương trình hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với định hướng phát triển chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ngành nông nghiệp cho khu vực Đông Nam Bộ, người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu: “XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG BẬC TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƯƠNG” làm luận văn tốt nghiệp. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Xây dựng chương trình liên thông từ bậc Trung cấp lên Đại Học ngành Nông học tại trường Trung cấp Nông Lâm nghiệp Bình Dương, nhằm mở rộng quy mô và năng lực đào tạo cho trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương trong nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của khu vực và tạo cơ hội học tập suốt đời cho người dân. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Chương trình đào tạo liên thông bậc trung cấp lên bậc đại học ngành nông học của trường Trung cấp Nông lâm nghiệp Bình Dương. 3.2. Khách thể Chương trình đại học của ngành nông nghiệp, chương trình trung cấp của ngành nông nghiệp, học viên, giáo viên, cơ sở vật chất và doanh nghiệp. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng chương trình liên thông từ bậc Trung cấp lên bậc Đại học ngành Nông học. - Khảo sát nhu cầu học liên thông từ bậc trung cấp lên Đại Học của sinh viên ngành Nông học và khảo sát nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong khu vực. - Phân tích các chương trình đào tạo liên quan. - Xây dựng chương trình liên thông từ bậc Trung cấp lên Đại Học ngành Nông học tại trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương. - Bước đầu đánh giá khả năng ứng dụng của chương trình thông qua việc lấy ý kiến của một số chuyên gia chuyên môn và một số chuyên gia trong lĩnh vực phát triển chương trình đào tạo . 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chương trình đào tạo liên thông từ bậc Trung cấp lên bậc Đại học ngành Nông học nếu được xây dựng hoàn chỉnh sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu học tập suốt đời của người ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP CHÍNH QUI LÊN ĐẠI HỌC KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN Phần I: Điều dưỡng sản phụ khoa Chương 1: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ − Đặc điểm giải phẫu sinh lý sinh dục nữ − Chăm sóc phụ nữ có dịch tiết bất thường − Chăm sóc phụ nữ có máu bất thường − Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục − Rối loạn kinh nguyệt Chương 2: Chăm sóc quản lý thai nghén − Chẩn đoán có thai − Chăm sóc theo dõi thai bình thường − Chăm sóc phụ nữ có thai máu âm đạo − Thai non tháng thai già tháng − Chăm sóc phụ nữ có thai kết hợp số bệnh nội, ngoại khoa: cường giáp, tiểu đường, cao huyết áp, thấp tim, hen phế quản, phẫu thuật viêm ruột thừa − Chăm sóc phụ nữ có thai dịch tiết âm đạo bất thường − Chăm sóc phụ nữ tiền sản giật sản giật Chương 3: Chăm sóc sản phụ chuyển − Chăm sóc chuyển bình thường − Chăm sóc chuyển bất thường − Chăm sóc chảy máu sau đẻ Chương 4: Chăm sóc hậu sản sơ sinh − Chăm sóc hậu sản bình thường − Chăm sóc hậu sản bất thường − Chăm sóc sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh - phát bất thường trẻ sơ sinh − Chương trình tiêm chủng mở rộng − Nuôi sữa mẹ Chương 5: Dân số KHHGĐ − Đại cương dân số biện pháp kế hoạch dân số − vấn hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai Phần II: Điều dưỡng − Theo dõi dấu hiệu sinh tồn :mạch, nhiệt độ thể, nhịp thở, huyết áp − − − − − − − − − − − − − − − − − động mạch Kỹ thuật loại băng Các kỹ thuật tiêm truyền dung dịch tĩnh mạch Kỹ thuật truyền máu Phụ giúp thầy thuốc chọc hút dịch màng phổi Phụ giúp thầy thuốc chọc hút dịch màng bụng Phụ giúp thầy thuốc chọc dịch não tủy Phụ giúp thầy thuốc chọc hút dịch màng tim Sơ cứu chảy máu Sơ cứu gãy xương Hồi sức tim – phổi Chăm sóc bệnh nhân đau, rối loạn giấc ngủ Thông tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang Hồ sơ người bệnh cách ghi chép Vô khuẩn – tiệt khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Quy trình điều dưỡng Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Phần III Điều dưỡng − − − − − Chăm sóc bệnh nhân hấp hối tử vong Chăm sóc – vệ sinh cho người bệnh Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể Chuẩn bị giường bệnh – thay vải trải giường Cách lấy bệnh phẩm xét nghiệm − − − − − − − − − − − − − − − Chuẩn bị dụng cụ cho thầy thuốc khám bệnh Cho người bệnh thở ôxy Hút thông đường thở Hút dịch dày Hút dịch tá tràng Rửa dày Đo lượng dịch vào – Thụt tháo – thụt giữ Chườm nóng – chườm lạnh Phụ giúp thầy thuốc đặt ống catheter vào tĩnh mạch đòn Kỹ thuật đưa thuốc vào thể người bệnh Phụ giúp thầy thuốc đặt ống nội khí quản Phụ giúp thầy thuốc mở khí quản Chăm sóc người bệnh thở máy Thay băng rửa vết thương Phần IV Điều dưỡng ngoại − Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ sau mổ − Chăm sóc bệnh nhân thủng dày, sau mổ bụng − Chăm sóc bệnh nhân tắc ruột, thoát vị bẹn − Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn tổn thương nhân tạo − Chăm sóc lồng ruột trẻ bú − Chăm sóc chung bệnh nhân chấn thương ngực kín hở, trước sau mổ ngực − Chăm sóc bệnh nhân bỏng − Cấp cứu chăm sóc bệnh nhân gãy xương chấn thương (chi trên, chi dưới, xương đòn), − Chăm sóc bệnh nhân trật khớp, mổ xương khớp − Chăm sóc bệnh nhân chấn thương cột sống Phần V Điều dưỡng nội khoa − Chăm sóc bệnh nhân suy tim − Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp − Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quản cấp − Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản − Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi − Chăm sóc bệnh nhân loét dày – tá tràng − Chăm sóc bệnh nhân xơ gan − Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận mạn − Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường − Chăm sóc bệnh nhân bị tai biến mạch máu não Phần VI Điều dưỡng nhi khoa − Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em − Chăm sóc trẻ còi xương thiếu vitamin D − Chăm sóc trẻ nôn trớ, táo bón, tiêu chảy − Chăm sóc trẻ thấp tim − Chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, hen phế quản − Chăm sóc trẻ bệnh thận tiết niệu − Chăm sóc trẻ co giật, động kinh − Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng − Chăm sóc trẻ dị tật bẩm sinh − Chăm sóc trẻ hội chứng não-màng não cấp

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w